Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (34)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.43 KB, 8 trang )

ĐÈ THI GIỮA HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1(2đ): Có mấy loại từ láy ? Nêu đặc điểm của từ láy toàn bộ ?
Đặt câu với mỗi từ láy sau: Nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen
Câu 2: Nêu cảm nhận của em về bài ca dao:
" Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông"
"Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phát phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai"
Câu 3: Ai sinh ra cũng có một quê hương để mà thương mà quý, hãy viết bài cảm
nghĩ về quyê hương em.
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: 2 điểm
- HS kể được 2 loại từ láy: 0,5 điểm
- Nêu được đặc điểm của từ láy toàn bộ: 0,5 đ
- Đặt câu đúng mỗi từ: 0,25 đ. Sai mỗi từ trừ 0,25 đ
Câu 2: 3 điểm
HS nêu được các ý:
- Với thể lục bát biến thể, mỗi dòng thơ kéo dài tới 12 tiếng diễn tả cảm xúc
dâng trào trong lòng người lao động: 0,75 đ
- Sử dụng điệp từ, đảo trật tự từ nhấn mạnh vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê
hương: 1điểm
- Hình ảnh so sánh thân em với chẽn lúa đòng đòng, kết hợp với cách sử dụng
từ ngữ biểu cảm thể hiện thái độ yêu mến đới với người thiếu nữ trên vẻ đẹp của cánh
đồng lúa quê hương: 0,75 điểm
- Bài ca dao là một bức tranh phong cảnh quê hương tuyệt đẹp và thể hiện tình
cảm yêu mến, gắn bó tha thiết với con người, quê hương của người lao động: 0,75
điểm.
Câu 3: 5 điểm
Yêu cầu về hình thức:


- Bài viết có bố cục đấy đủ: mở bài, thân bài, kết bài
- Bài viết sạch sẽ, đúng chính tả, câu cú rõ ràng, câu văn có cảm xúc.
Yêu cầu về nội dung:
1, Mở bài: 0,25 điểm
HS giới thiệu được về quê hương mình và nêu được khái quát cảm xúc với quê
hương.
2. Thân bài: 4,5 điểm
- Cảm xúc được gợi ra từ hình ảnh những mái nhà trong thôn xóm, từ
con đường đến trường, cây đa đầu làng, bến sông buổi sớm, cánh đồng quê
hương 3điểm
- Cảm xúc với những người thân yêu, những kỉ niệm tuổi thơ 1,5 điểm
3. Kết bài: 0,25 điểm
- Khẳng định lại tình cảm yêu mến gắn bó với quê hương.
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: Thế nào là điệp ngữ ? Chỉ ra điệp ngữ trong bài: " Bài ca Côn Sơn" và nêu tác
dụng của điệp ngữ đó?
Câu 2: Trình bày cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương của nhà thơ Lý Bạch trong
bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh"
Câu 3: Phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của em.
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: 2 Điểm
- HS trả lời đúng khái niệm điệp ngữ : 1 Đ
- Chỉ ra được điệp ngữ trong bài là từ " ta" lặp lại 5 lần : 0,5 điểm
- Tác dụng điệp từ ta nhấn mạnh làm nổi bật hình ảnh của nhà thơ
Nguyễn Trãi giữa thiên nhiên núi rừng khi về ở ẩn Côn Sơn: 0,5 đ
Câu 2: 3 Đ
- HS nêu được cảm nghĩ chung về tình cảm của nhà thơ Lí Bạch với quê
hương đó là tình cảm sâu nặng tha thiết khi ông trằn trọc không ngủ được trong

một đêm xa xứ: 1 điểm
- Khi nhìn trăng lại tưởng là sương, như một phản xạ tự nhiên ông ngẩng
lên để kiểm chứng, trong giây phút rất ngắn ngủi ấy bắt gặp vầng trăng sáng
giữa trời cúi xuống cả mối tình quê trào dâng trong lòng: 1,5 điểm
- Với nhà thơ Lí Bạch tình cảm quê hương lúc nào cũng luôn thường trực
trong trái tim ông, chỉ một hình ảnh quen thuộc , một chạm nhẹ vào kí ức là nỗi
nhớ quê lại trào dâng: 0,5 điểm
Câu 3: 5 Điểm
Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục đấy đủ: mở bài, thân bài, kết bài
- Bài viết sạch sẽ, đúng chính tả, câu cú rõ ràng, lời văn có cảm xúc.
Yêu cầu về nội dung:
1. Mở bài: 0,25 Đ
- HS giới thiệu được người thân mà mình yêu quý, nói lên cảm xúc
với người đó
2. Thân bài: 4,5 điểm
- Giới thiệu về người thân: hình ảnh, dáng vẻ, cử chỉ, tính tình, sở thích,
quan hệ với mọi người 2,5 Điểm
- Cảm xúc được gợi ra từ những kỉ niệm gắn bó giữa mình với người thân:
2 điểm
3. Kết bài: 0,25 Điểm
- Khẳng định lại tình cảm của mình với người thân
KIM TRA CHT LNG GIA HC K II
Mụn: Ng Vn 7
Cõu 1: Nờu tỏc dng ca cõu c bit ? Vit on vn ngn nờu cm ngh ca em v
Ting Vit trong ú cú s dng cõu c bit ? Ch rừ.
Cõu 2: Nờu nhng c sc v ngh thut v ni dung ý ngha ca cõu tc ng:
" Hc n, hc núi, hc gúi, hc m"
Cõu 3: Trong ln núi chuyn vi hc sinh, thanh niờn Bỏc H cú dy:
"Khụng cú vic gỡ khú

Ch s lũng khụng bn
o nỳi v lp bin
Quyt chớ t lm nờn"
Da vo nhng hiu bit ca minh em hóy chng minh tớnh ỳng n trong chõn lớ
ú.
ỏp ỏn v biu im
Cõu 1: 2 im.
- HS nờu ỳng 4 tỏc dng ca cõu c bit. ỳng mi ý cho 0,25
- Vit c on vn nờu cm ngh v Ting Vit trong ú cú s dng cõu
c bit 1im. Nu vit ỳng cm xỳc nhng khụng cú cõu c bit 0,5
Cõu 2: 3im
HS nờu c nhng c sc v ngh thut: ip t hc c lp li 4
ln, u 4 v cõu ngn gn: 0,5
- Nhn mnh vic hc tp ca con ngi: phi hc t nhng iu n gin
n nhng iu phc tp, cn s khộo lộo ca con ngi. 1,5
- T ú mun nhc nh chỳng ta cn hc tp mt cỏch ton din: 0,5
Cõu 3: 5 im
Yờu cu v hỡnh thc:
- Bi vit ỳng th loi ngh lun chng minh
- Bi vit cú b cc y : m bi, thõn bi, kt bi
- Bi vit sch s, ỳng chớnh t, cõu cỳ rừ rng, lp lun cht ch.
Yờu cu v ni dung:
1. M bi: 0,25
- HS dn dt n vn cn chng minh: Lũng kiờn trỡ bn b,
ý chớ quyt tõm s thnh cụng trong cụng vic, trong cuc sng
- Trớch dn li dy ca Bỏc.
2. Thõn bi:
- Gii thớch li dy ca Bỏc: 0,5
- Chng minh bng lớ l: 1
- Chng minh bng dn chng: 3

Biểu điểm:
+ Điểm 4,5- 5 : HS xác định đúng đề, biết kết hợp các thao tác giải
thích, chứng minh, bình luận, dẫn chứng phong phú, điển hình
+ Điểm 3,5- 4: Yêu cầu nh trên, có chấp nhận một số sai xót nhỏ
+ §iÓm 2,5- 3,25: DÉn chøng cßn cha phong phó
+ §iÓm 1,5- 2,25: DiÔn ®¹t yÕu, Ýt dÉn chøng, kh«ng biÕt kÕt hîp gi÷a
gi¶i thÝch vµ chøng minh.
+ §iÓm 1: Không đủ ý

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 90'
Câu 1: Thế nào là phép liệt kê. Chỉ ra phép liệt kê trong đoạn văn sau:
"Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc
khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ, du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu
đêm ca Huế, nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả,
ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên
tiết tấu xao động tận đáy hồn người".
Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
" Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng
X. Thuộc phủ X, xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi không khoé thì
vỡ mất.
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì
thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vac tre, nào đắp, noà cừ, bì bõm dưới bùn lầy
ngập quá khuỷ chân, người nào người ấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông
thật là thảm.
Tuy trống đánh liên thạnh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,
nhưng xem chừng ai nấy cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tã trút
xuống, dưới sông thời nước cứ cuốn cuồn cuộn bước lên. Than ôi ! Sức người khó
lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay !

Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất"
Câu 3: Bác Hồ đã dạy:
"Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước, càng ngày càng xuân"
Em hiểu Bác Hồ khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ trên ? Vì sao việc
trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân của đất nước ?
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: 2 Điểm.
- HS nêu đúng khái niệm phép liệt kê: 0,5 Đ
- Chỉ ra phép liệt kê trong đoạn văn: mỗi phép liệt kê cho 0,5 Đ
+ lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ,
+ du dương, trầm bổng, réo rắt
+ nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
Câu 2: 3 Điểm
- Đoạn văn sử dụng thành công nghệ thuật tăng cấp trong việc miêu tả mức độ
nguy cấp của khúc đê làng, tăng cấp trong miêu tả thiên tai mỗi lúc một nguy hiểm
hơn, tăng cấp trong việc miêu tả sự vất vả, mệt nhọc của những người dân phu: 1 Đ
- Gi lờn s nguy cp ca khỳc ờ lng trc thiờn tai ang mi lỳc mt n
gn, cựng s vt v, cc nhc trong vic c ht sc lc chng chi vi thiờn nhiờn
n kit sc ca nhng ngi dõn khn kh: 1,5
- Qua ú nh vn th hin nim cm thng sõu sc i vi nhng ngi dõn
lao ng khn kh trc nguy c v ờ ang n gn. 0,5
Cõu 3: 5 im
Yờu cu v hỡnh thc:
- Bi vit ỳng th loi ngh lun gii thớch
- Bi vit cú b cc y : m bi, thõn bi, kt bi
- Bi vit sch s, ỳng chớnh t, cõu cỳ rừ rng, lp lun cht ch.
Yờu cu v ni dung:
1. M bi: 0,25
- Giới thiệu về phong tục trồng cây vào dịp tết của dân tộc đợc thể

hiện qua lời kêu gọi của Bác, trích dẫn
Vậy tết trồng cây có ý nghĩa nh thế nào, tại sao mọi ngời lại
hăng hái tham gia vào tết trồng cây nhu vậy?
2. Thõn bi: 4,5
ý lớn 1: Giải thích: 1
- Mựa xuân là mùa đẹp nhất trong nămvì mùa xuân thời tiết mát mẻ cây
cối vạn vật sinh sôi nảy nở, đất trời tuơi sáng.
- trồng cây vào mùa xuân sẽ giúp cây sinh trởng và phát triển
tốt, cây cối xanh tơi góp phần tô điểm cho vẻ đẹp của thiên nhiên đất nớc, góp
phần làm cho cộc sống rrở nên dễ chịu hơn.
Lời dạy của Bác chứa đựng ý nghĩa lớn trong việc hình thành thói quen, ý
thức cho mỗi nguời và tổ chức tốt lễ trồng cây trớc hết là để tuởng nhớ tới Bác,
thực hiện đúng lời dạy của Nguời đồng thời tạo nên sự quan tâm gắn bó của mỗi
nguời đối với thiên nhiên quanh mình, đối với môi truờng xã hội làm cho ta hiểu
hơn vai trò của thiên nhiên đối với đời sống con ngời.
*) ý lớn 2: Vậy tại sao chúng ta phải trồng cây vào mỗi dịp tết đến xuân về? 2
- Vì trồng cây vào dịp tết sẽ làm cho màu xanh phủ khăp mọi nơi nhất là
vùng đất trống đồi trọc giúp làm giàu thêm cho cuộc sống của chúng ta. Đối với
vùng đồi trọc cây xanh mọc lên giữ lại đất màu, trống sói mòn
- Bên cạnh đó cây xanh còn tham gia vào việc cản dòng nuớc lũ từ trên cao
đổ xuống, ngăn chặn hiện tuợng cát lấn, điều hoà mực nuớc ở các con sông không
gây nên hiện tuợng hạn hán lũ lụt bất thuờng
- Vì việc trồng cây còn cung cấp cho con nguời nguồn tài nguyên phong
phú để phát triển nghành công nghiệp sản xuất ra các đồ vật phục vụ cho cuộc
sống .
- Cây xanh còn góp phần tạo ra cảnh quan thiên nhiên, cho màu xanh mát
gọi chim chóc đến làm tổ
*) ý lớn 3: Để thực hiện tốt lời dạy của Bác chúng ta phải làm gì?
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, mỗi ngời cần phải tham gia vào việc trồng cây và
góp công sức nhỏ bé của mình vào việc trồng cây của dân tộc, tham gia các

phong trào trồng cây do trờng khởi sớng, biết yêu quý và bảo vệ cây xanh xung
quanh mình vì việc làm ấy là góp phần làm đẹp cho môi trờng sống và cũng là để
ghi nhớ công ơn của Bác.
3. Kết bài:
-Khẳng định lại vấn đề
-Rút ra bài học cho bản thân.

×