Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (82)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.82 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- MÔN NGỮ VĂN 8
THỜI GIAN 90 PHÚT
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì II,
môn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng
lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (huyện Giang Thành)
1/ Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn trong HK II.
2/ Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/ Thái độ: có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Văn học
Việt Nam
Biết được ý nghĩa
của văn bản Chiếu
dời đô của Lý
Công Uẩn. Chép
đúng bài thơ Tức
cảnh Pá- Bó của
Hồ Chí Minh.
Số câu 2
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 2
Số điểm: 2


Số câu:
Số điểm:
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu 2
điểm 2
20%
2. Tiếng Việt
Các kiểu câu
Trình bày được
khái niệm.
Lấy được ví
dụ về câu trần
thuật
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu:0,5
Số điểm: 1
Số câu:0,5
Số điểm: 1
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu 1
điểm 2
20%

3.Tập làm
văn
Văn nghị luận
Văn nghị luận
kết hợp yếu tố
tự sự và miêu
tả và biểu cảm.
Số câu 1 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu:1 Số câu
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:6 Số điểm:6
Số câu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số câu: 2,5
Số điểm: 3
Số câu: 0,5
Số điểm:1
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 6
Số câu 4
số điểm:
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học: 2011 - 2012)
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh……………………………………
Lớp:… Trường:……………………………………….

Số báo danh:…………
Giám thị 1:……………………
Giám thị 2:……………………
Số phách:……………………
…………………………………………………………………………………………………
Đề chẵn Điểm Chữ ký giám khảo Số phách
ĐỀ:
Câu 1: Em hãy trình bày ý nghĩa của văn bản Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn(1đ)
Câu 2: Chép thuộc lòng bài thơ Tức cảnh Pác- Bó của Hồ Chí Minh(1đ)
Câu 3: Trình bày đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật. Lấy một ví dụ minh họa.( 2đ)
Câu 4: Hiện nay có rất nhiều bạn đua đòi theo những cách ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp
với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc, hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài văn
nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát
triển đất nước của Lí Công Uẩn.(1đ)
Câu 2: Học sinh chép đúng, chính xác bài thơ (1đ)
Câu 3: (2đ)
- Hình thức và chức năng (1đ)
+ Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm.
+ Đôi khi kết thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm lững.
- Được sử dụng nhiều trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Chức năng chính là:
+ Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,
+ Ngoài ra câu trần thuật còn có thể được sử dụng để nhận xét, giới thiệu, hứa hẹn,
- Học sinh lấy đúng ví dụ (1đ)
Câu 4:
* Về hình thức: Học sinh trình bày sạch, đẹp, chữ viết rõ ràng không mắc lỗi chính tả, đúng bố cục.
* Về nội dung: Viết đúng bố cục của kiểu bài văn nghị luận, kết hợp được các yếu tố tự sự, miêu tả,
biểu cảm.

- Mở bài: ( 1đ) Nêu được vấn đề cần nghị luận.
- Thân bài: ( 4đ) Trình bày được những luận điểm sau:
+ Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn lành mạnh, giản dị như
trước nữa.
+ Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “ văn minh”, “
sành điệu”
+ Việc chạy theo các “ mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại.
+ Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền
thông văn hóa của dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống.
- Kết bài: ( 1đ) Nêu lên suy nghĩ của bản thân về vấn đề trên.

×