Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Tổng hợp và thử tác dụng sinh học một số acid hydroxamic mang khung 3 methoxin islatin hướng ức chế histon deacetylase

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 75 trang )


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI



HOÀNG ĐỨC MINH

TỔNG HỢP VÀ THỬ TÁC DỤNG SINH
HỌC MỘT SỐ ACID HYDROXAMIC
MANG KHUNG 3-METHOXIM-ISATIN
HƢỚNG ỨC CHẾ HISTON
DEACETYLASE

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ




HÀ NỘI - 2014






BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI




HOÀNG ĐỨC MINH

TỔNG HỢP VÀ THỬ TÁC DỤNG SINH
HỌC MỘT SỐ ACID HYDROXAMIC
MANG KHUNG 3-METHOXIM-ISATIN
HƢỚNG ỨC CHẾ HISTON
DEACETYLASE

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn:
1. TS. Đào Thị Kim Oanh
2. DS. Lê Thị Thảo
Nơi thực hiện:
Bộ môn Hóa Dược



HÀ NỘI-2014




LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn và kính trọng sâu
sắc đến PGS.TS Nguyễn Hải Nam, TS. Đào Thị Kim Oanh, DS. Lê Thị
Thảo - Bộ môn Hóa Dƣợc - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. Những thầy cô
đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo và các anh chị kỹ
thuật viên của bộ môn Hóa dƣợc – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Khoa
Hóa – Đại học KHTN Hà Nội, Trung tâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, Viện Hóa học các hợp chất tự nhiên Việt Nam, Khoa Dƣợc – Đại
học Quốc gia Chungbuk đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng, em xin đƣợc gửi lời biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, gia đình
và bạn bè đã luôn luôn ở bên khích lệ, động viên, giúp đỡ em trong học
tập cũng nhƣ trong cuộc sống.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2014

Hoàng Đức Minh












MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………

1
PHẦN I. TỔNG QUAN………………………………………………
3
1.1. HISTON DEACETYLASE………………………………………
3
1.1.1. Khái niệm về histon deacetylase (HDAC)……………………
4
1.1.2. Phân loại HDAC………………………………………………
4
1.1.3. Cấu tạo của HDAC……………………………………………
5
1.1.4. HDAC và ung thƣ………………………………………………
6
1.2. CÁC CHẤT ỨC CHẾ HDAC……………………………………
7
1.2.1. Cấu trúc của các chất ức chế HDAC……………………………
7
1.2.2. Liên quan cấu trúc và tác dụng của các chất ức chế HDAC……
8
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC ACID
HYDROXAMIC ỨC CHẾ HDAC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM…………………………………………………………
9
1.3.1. Thay đổi cầu nối………………………………………………
11
1.3.2. Thay đổi nhóm khóa hoạt động…………………………………
12
PHẦN II. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….
15

2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ………………………………
15
2.1.1. Hóa chất…………………………………………………………
15
2.1.2. Thiết bị và dụng cụ……………………………………………
16
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………
16

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………
17
2.3.1. Tổng hợp hóa học………………………………………………
17
2.3.2. Thử tác dụng sinh học…………………………………………
18
2.3.3. Đánh giá mức độ giống thuốc của các chất tổng hợp đƣợc….
20
PHẦN III. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN…………
22
3.1. HÓA HỌC………………………………………………………
22
3.1.1.Tổng hợp hóa học………………………………………………
22
3.1.1.1. Tổng hợp 3-methoxyimino-2 -oxoindolin và các dẫn chất…
22
3.1.1.2. Tổng hợp Ethyl 7-(3-methoxyimino-2-oxoindolin-1-yl)
heptanoat và các dẫn chất……………………………………………
25
3.1.1.3. Tổng hợp N-hydroxy-7-(3-(methoxyimino)-2-oxoindolin-1-
yl) heptanamide và các dẫn chất………………………………………

28
3.1.2. Kiểm tra độ tinh khiết…………………………………………
31
3.1.3. Xác định cấu trúc………………………………………………
32
3.2. THỬ TÁC DỤNG SINH HỌC…………………………………
37
3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GIỐNG THUỐC………………………
37
3.4. BÀN LUẬN………………………………………………………
38
3.4.1. Hóa học…………………………………………………………
38
3.4.2. Tác dụng ức chế histon deacetylase và hoạt tính kháng tế bào
ung thƣ in vitro………………………………………………………
39
3.4.3. Đánh giá mức độ giống thuốc…………………………………
42
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………
43
4.1. KẾT LUẬN………………………………………………………
43
4.2. KIẾN NGHỊ………………………………………………………
43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ALL

:
Bệnh ung thƣ nguyên bào lympho cấp tính
APL
:
Bệnh ung thƣ bạch cầu tủy bào cấp tính
CTCL
:
(Cutaneous T cell lymphoma) Tế bào lympho T dƣới da
CTCT
:
Công thức cấu tạo
CTPT
:
Công thức phân tử
DCM
:
Dicloromethan
DMF
:
N,N-Dimethylformamid
DMSO
:
Dimethylsulfoxid
EtOH
:
Ethanol
GAPDH
:
Glyceraldehyd 3-phosphat dehydrogenase
HAT

:
Histon acetyltranferase
HDAC
:
Histon deacetylase
IC
50
:
Nồng độ ức chế 50% sự phát triển của tế bào
IR
:
Phổ hồng ngoại
MeOH
:
Methanol
MS
:
Phổ khối lƣợng
NMR
:
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
RA
:
Acid retionic
RAR
:
Receptor của acid retionic
SAHA
:
Acid suberoylanilid hydroxamic

SAR
:
Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng
SKLM
:
Sắc ký lớp mỏng
SW620
:
Tế bào ung thƣ đại tràng
TLC
:
Phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng
TSA
:
Trichostatin A


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT
Tên hình
Trang
Hình 1
Sơ đồ cấu tạo của nucleosome
3
Hình 2
Vai trò cân bằng động của HDAC và HAT
4
Hình 3
Bảng phân loại HDAC
5

Hình 4
Cấu tạo trung tâm hoạt động của HDAC
6
Hình 5
Vai trò sinh học của các HDAC trong sinh lý tế bào
ung thƣ
7
Hình 6
Cấu trúc cơ bản của các chất ức chế HDAC
8
Hình 7
SAR của các chất ức chế HDAC dẫn chất acid
hydroxamic
9
Hình 8
Công thức cấu tạo của TSA và SAHA
11
Hình 9
Các acid hydroxamic mang khung benzothiazol
12
Hình 10
Các dẫn chất amid ngƣợc của SAHA
12
Hình 11
Các acid phenylthiazol hydroxamic tƣơng tự SAHA
12
Hình 12
Cấu trúc của các chất tổng hợp
17
Hình 13

Tác dụng ức chế HDAC của các chất 4a-d
39



DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
Bảng 1
Các chất ức chế HDAC đang thử nghiệm trên lâm sàng
9
Bảng 2
Các giá trị IC
50
của các acid hydroxamic mang khung
benzothiazol
14
Bảng 3
Hiệu suất và các chỉ số hóa lý của 3-methoxyimino-2-
oxoindolin và các dẫn chất
24
Bảng 4
Hiệu suất và các chỉ số hóa lý của Ethyl 7-(3-
methoxyimino-2-oxoindolin-1-yl) heptanoat và các dẫn
chất
27
Bảng 5
Hiệu suất và các chỉ số hóa lý của N-hydroxy-7-(3-
(methoxyimino)-2-oxoindolin-1-yl) heptanamide và các

dẫn chất
30
Bảng 6
Giá trị R
f
và nhiệt độ nóng chảy T
o
nc
của các acid
hydroxamic 4a-d
31
Bảng 7
Kết quả phân tích phổ hồng ngoại của các chất 4a-d
32
Bảng 8
Kết quả phân tích phổ khối lƣợng của các chất 4a-d
33
Bảng 9
Kết quả phân tích phổ
1
H-NMR của các chất 4a-d
34
Bảng 10
Kết quả phân tích phổ
13
C-NMR của các chất 4a-d
35
Bảng 11
Đánh giá mức độ giống thuốc của các chất 4a-d theo
quy tắc Lipinsky

37
Bảng 12
Kết quả thử độc tính tế bào in vitro của các chất tổng
hợp đƣợc
40
Bảng 13
Kết quả so sánh tác dụng ức chế dòng tế bào SW620
42


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

STT
Tên sơ đồ
Trang
Sơ đồ 1
Quy trình tổng hợp chung
22
Sơ đồ 2
Quy trình tổng hợp chất 2a
22
Sơ đồ 3
Quy trình tổng hợp chất 3a
25
Sơ đồ 4
Quy trình tổng hợp chất 4a
28

1



T V
B c khe c ng là nhng v  c
quan tâm  hu ht các quc gia trên th gic tính và thng kê ca
T chc y t th gii (WHO) thì hàng u có khong 9-10 triu
i mc bi và mt na trong s t nh này
[10].
T chc Y t Th gic tính mng trên 6 trii
ch l chm ti 12% trong s các nguyên
nhân gây t vong  i [19].
 c phát trin,  ng hàng th
hai sau bnh tim mch.  ng hàng th ba
sau bnh nhim trùng/ ký sinh trùng và tim mch [19].
 gim thiu t l t c nghiên cu thuc chng
ung u [19].
Trong nht c ch  thành
các tác nhân chy trin vng. Acid suberoylanilid hydroxamic
(Vorinostat, Zolinza
®
) là cht c ch c FDA
cu tr u lympho t i da. Vorinostat là mt cht c
ch HDAC có cha nhóm chc acid hydroxamic trong phân tt
trong s các ch c nghiên cu phát trin t TSA là mt cht c ch
HDAC t    a nhóm chc acid hydroxamic trong phân t.
u này cho thy các cht c ch HDAC có cha nhóm chc acid
hydroxamic rt có trin vu tr  [10,19]. Vì vy, chúng tôi
ti tài :
“Tổng hợp và thử tác dụng sinh học một số acid hydroxamic mang
khung 3-methoxim-isatin hướng ức chế histon deacetylase vi 2 mc
tiêu:

2


- Tổng hợp N-hydroxy-7-(3-(methoxyimino)-2-oxoindolin-1-yl)
heptanamid và 3 dẫn chất.
- Thử tác dụng ức chế HDAC và hoạt tính kháng tế bào ung thư in
vitro của các chất tổng hợp được.

















3


PHN I. TNG QUAN
1.1. HISTON DEACETYLASE (HDAC)



Hình 1 cu to ca nucleosom

     n cu to nên nhim sc th (NST). Mi
nucleosom bao gm 146 cp base ca ADN qun quanh lõi histon octamer
(hình 1)u amin ca histon mang nh vi
u phosphat n âm ca ADN to nên cu trúc ca nucleosom và cu
trúc bc cao cnh quá trình biu hiu amin ca
n
càng cht c ch c li thì quá trình phiên mã din ra
c biu hin. M a histon ph thuc vào quá
trình acetyl hóa  u amin ca histon. S acetyl hóa làm trung hòa bn
   u amin ca histon. Trong t       
chính trong quá trình acetyl hóa là HDAC và HAT. Hai enzym này có vai trò
c nhau. S cân bng trong hong cm bo m
tháo xon ca nhim sc th ding [20,32,36].


4


1.1.1. Khái nim v histon deacetylase
Histon deacetylase là mt nhóm các enzym xúc tác quá trình loi b
nhóm acetyl t -N acetyl lysin amino acid ca histon. HDAC có tác di
lp vi histon acetyltransferase (HAT) - enzym xúc tác chuyn nhóm acetyl
t acetyl coenzym -amino ca lysin  u N ca histon (hình 2) [39].


(DNMTs-DNA methyl transferase, HMT-histon methyltransferase, hình tròn: nhóm
methyl, hình tam giác: nhóm acetyl, hình vuông: nhóm methyl trên đuôi histon)


Hình 2: Vai trò cân bng ca HDAC và HAT

1.1.2. Phân loi
Có 18 HDAC  i c chia thành 4 nhóm [11,13,14,27,32] (hình 3):
- Nhóm I: HDAC 1, HDAC 2, HDAC 3, HDAC 8.
- Nhóm IIa: HDAC 4, HDAC 5, HDAC 7, HDAC 9. Nhóm IIb: HDAC
6, HDAC 10.
- u hoà chui thông tin 2 (SIRT): SIRT 1  7,
chúng có   và nhân.
- Nhóm IV: HDAC 11
Các HDAC nhóm I, II, I c g      
thuc vào Zn
2+
và b c ch bi các cht to phc chelat vi Zn
2+

5


i ph thuc vào
NAD
+
[13,28]. Thut ng các cht c ch   c dùng cho
nhng cht có mc tiêu phân t là các HDAC n và hic
nghiên cu trên lâm sàng [18,28].


Hình 3: Bng phân loi HDAC


1.1.3. Cu to ca HDAC
V n các HDAC có cu trúc trung tâm hong khá ging nhau,
u gm các phn chính (hình 4):
 Ion Zn
2+
là coenzym nm  trung tâm hon tham gia liên
kt mnh nht vu amin ca histon thông qua liên kt phi trí [7].
 t và tham gia liên kt Van der Walls
vt. Kênh này có cu trúc dng túic cu to bi các acid
amin thân du, c bit là các acid amin có ch 
Pro, His. Nó có cng nên có th 
phù hp vc ct tham gia phn ng deacetyl hóa [33].

Vùng xúc tác
Vùng nhận diện
nhân tế bào
6



Hình 4: Cu to trung tâm hong ca HDAC

1.1.4. 
HAT xúc tác cho phn ng -NH
2
trong phân t lysin
 pha histon làm hot hóa quchc
a HDAC là xúc tác cho phn ng deacetyl hóa lysin to ra nhóm NH
3
+


 pha histon liên kt vi nhóm
n âm trên nhim sc th n nhim sc th, làm gim s
tip xúc ca các yu t phiên mã vi nhim sc th gây c ch quá trình phiên
mã. Các sai lch ca quá trình phiên mã là mt trong nhng nguyên nhân dn
ti s hình thành khi u [28].
Các nghiên c ra rng các HDAC liên quan
n nhin ca quá trình sinh hc trong t bào ung
chu trình t bào, s bit hóa, s cht t  c
s xâm ln, s t tiêu và s to mch. Vai trò cha các HDAC trong
quá trình sinh hc ca t c tóm tt  hình 5 [36].
7



Hình 5: Vai trò sinh hc ca các HDAC trong sinh lý t 

1.2. CÁC CHT C CH HDAC
1.2.1. Cu trúc ca các cht c ch HDAC
Cu trúc ca các cht c ch HDAC ru
gm 3 phn chính (hình 6) [10,31]:
- Nhóm khóa hong (capping group) hay vùng nhn din b mt
(surface       c peptid vòng,
ng nm trên b mt enzym.
- Vùng cu n   ng là hydrocacbon thân du mch
thng hay vòng, có th no ho to các liên kt Van
der Waals vi kênh enzym.
- Nhóm kt thúc gn vi km (Zinc binding group - 
vi ion Zn
2+

ti trung tâm ho ng c    id
hydroxamic, các thiol, nhóm o-aminoanilin ca benzamid,
mercaptoceton
Cu trúc tinh th kt tinh ca các HDAC cho thy nhóm kt thúc, cu
ni và mt phn ca nhóm khóa hong nm trong túi enzym làm ly
8


khong trng trong lòng kênh enzym. Phn còn li ca nhóm khóa hong
i phn vành trên b mt ming túi enzym. Nhóm nhn din b
mt có th liên kt vi phn cu ni thông qua mt s liên k
kh c và góp phn ci thing hc cho các cht c ch
HDAC. Vic nghiên cu thit k cu trúc các cht mu da trên cu trúc
c n này.

Hình 6: Cu trúc n ca các cht c ch HDAC

1.2.2. Liên quan gia cu trúc và tác dng ca các cht c ch HDAC
Các cht c ch HDAC da trên cu trúc amid  alkyl  acid
c bin nhiu, ví d m
3 phn chính A-B-C:
- Ph    n hiu l   c hi ng là aryl).
 v n cht
tng hc cho thn s có tác
dng t.
- Phn B là cu n ng là hydrocarbon mch
h hoc nh
- Phn C là nhóm liên kt vi Zn
2+


ng kt liên quan cu trúc  tác dng ca mt dãy các dn
cht cc nghiên cu [8] (hình 7):
9



Hình 7: SAR ca các cht c ch HDAC dn cht acid hydroxamic

1.3. MT S NGHIÊN CU TNG HP CÁC ACID
HYDROXAMIC C CH HDAC TRÊN TH GII VÀ VIT NAM:
T nha th k c, rt nhiu nhà khoa hc trên th gii
p trung nghiên cbài báo c công b trong quá trình
tìm kim các cht c ch n nay, bên cnh 2 cht là vorinostat
(Zolinza
®
) và depsipeptid (Romidepsin
®
  c FDA phê duyt s dng
u tr u lympho da t bào T, còn có khoc
nghiên cu  pha lâm sàng I, II (bảng 1).

Bng 1: Các cht c ch HDAC  nghim trên lâm sàng

Nhóm
Hp cht
Pha
Lo
Acid béo
mch ngn
Butyrat

AN-9 (tin
thuc)
Acid valproic


Phenyl butyrat
I, II
I, II

I, II


I
i tràng
Th rn, NSCLC

Th r   
AML, MDS, CTCL, u trung
biu mô
Th rn, AML/MDS
10


Acid
hydroxamic
SAHA
PXD 101
NVP-LAQ824
LBH-589
ITF-2357

SB-939
CRA-024781
JNJ-16241199
I, II
II
I
II, III
II
I
I
I
Th r

Th r
Th rn, AML, ALL, MDS
U lympho Hodgkin
Th r
Các
benzamid
SNDX-275
CI-994

MGCD-0103
I, II
I, II

II
Th rn, u lympho, AML
Th rn, NSCLC, t bào
thn, ty

Th rch cu,
MDS
Peptid
vòng
Depsipeptid
(FK-228)
I, II
Th rn, CLL,   
t    bào T
ngoi vi, RAI kháng
   i tràng
tin trin
Ghi chú:NSCLC: carcinoma tế bào phổi không nhỏ; AML: ung thư bạch cầu tủy bào cấp;
MDS:hội chứng loạn sản tủy; CTCL: u lympho da tế bào T; ALL: ung thư bạch cầu cấp;
CLL:ung thư bạch cầu mãn

Các cht c ch c th nghi s dng
u tr  c chia làm 4 nhóm da trên cu trúc [15]:
- Các acid hydroxamic: TSA, SAHA.
- Các peptid vòng: depsipeptid, CHAPs.
- Các acid béo mch ngn: butyrat, phenylbutyrat, valproic acid.
- Các benzamid: N-acetyldinalin, MS-275.
Mu có nhng hn ch nh
- Các benzamid và acid béo có hiu lc kém.
- Các peptid vòng khó tng hp vì cu trúc phc tp.
- Các acid hydroxamic b chuyn hóa nhanh và c ch không chn lc
lên các loi enzym HDAC.
11



Trong s các nhóm trên, nhóm các acid hydroxamic to chelat bn
vng vi Zn
2+
nht và hu ht các dn cht cu c ch
HDAC  n nM (các hp cht còn ln c ch HDAC vi IC
50

mc µM). Chính vì vy, các c nghiên cu rng rãi
trên th gii. Nhiu nhóm nghiên c lc tìm kim các dn cht mi
da trên phiên mu ca TSA , SAHA (hình 8) và các chc.
TSA
SAHA
Hình 8: Công thc cu to ca TSA và SAHA

Dm cu trúc ca các cht c ch HDAC (hình 6- trang
8), các nghiên cu có th tii mt trong các phn cu trúc là
nhóm khóa hong hoc cu ni. Sau ây là tng kt mt s nghiên cu
trên th gii v i cu trúc ca các acid hydroxamic.
1.3.1. i cu ni:
n hình cho phn cu ni 5-6 carbon. Chúng th
hin tác dng c ch mnh HDAC [20]. Hu ht các nghiên cu ch ra
rng khong cách tt nht gia nhóm acid hydroxamic và phn (A) là 5, 6, 7
nguyên t carbon, kh c ch ca dn cht mang cu ni 6C
li cu ni 5C hay 7C và tác dng tt nhiu so vi cu ni
3C hoc 4C [2,3,6].
Trong lun án Tin s Dc hc c Kim Oanh (Vit Nam)
[5] ng hp các acid hydroxamic mang khung benzothiazol (hình 9), vi
 dài cu ni, kt qu là:
Các cht cha vòng benzothiazol vi mch alkyl 2-3 nhóm methylen
không có tác dng c ch 

12


methylen, ch  c b u có tác d     u
(n khong 10µg/ml). Phn cu ni có 6 nhóm methylen cho hot tính
tt nht trên HDAC (c ch HDAC2 vi IC
50
=0,009-0,53 µg/ml và hu ht
u c ch HDAC1  1µg/ml) [5].
n = 2-6
Hình 9: Các acid hydroxamic mang khung benzothiazol

Trong các cht c ch HDAC nguyên mu, nhóm khóa hong có
th liên kt vi phn cu ni thông qua các nhóm cho hoc nhn liên kt
i vi các cht c ch HDAC có liên kt amid  cu
ni, liên kt này có vai trò quan trng. Vio chiu liên k
i tác dng ca các cht c ch HDAC [8].
Nhóm nghiên cu thut k và tng
hp gn 40 dn chc ca SAHA (hình 10) [8]. Nhiu cht trong
s này có hot tính c ch m chí m
Trong c th nghit và
cho kt qu rt kh ng cho các nghiên cu tip theo.

Hình 10: Các dn chc ca SAHA

1.3.2. i nhóm khóa hong:
Bên cnh các nghiên ci cu ning nghiên cu kho sát
i nhóm khóa hoc nhiu nhà khoa hc quan tâm.
13



Các nhà khoa hc thuc Vin nghiên ci Walter Reed (M)
t k và tng hp rt nhiu dn cht acid hydroxamic mang hp phn
phenylthiazol thay th vào v trí phenyl ca SAHA (hình 11) [37].

A1
A2
Hình 11 SAHA

Kt qu giá tác dng trên HDAC cho thy dn cht A1 vi nhóm
khóa hong là 3-aminophenyl-5-thiazolyl có tác dng c ch mnh nht
vi IC
50
=10,4 nM, m SAHA trên cùng th nghim. ng phân v
trí ca A1 là A2 (nhóm th amino  v  dng m
i SAHA [37].
Còn ti Vit Nam, trong nhu kt qu
nghiên ci nhóm khóa hoc công b trong các tp chí
c và quc t.
Trong lun  Thc s c hc ca Nguyn Th  (Vit Nam) [4],
 nhóm phenyl ca SAHA bng mt lot dn cht mang khung 3-
oxim-isatin. Kt qu c ch dòng t bào SW620 c (bảng 2) ht sc
kh quan, c 6 chu c ch SW620 m




14




R
IC
50
(µg/ml)/SW620
-H
0,64
-F

0,11
-Cl

0,65
-Br

0,29
-NO
2

3,39
-CH
3

0,99
SAHA

3,70
Bng 2: Các giá tr IC
50
ca các acid hydroxamic mang khung 3-oxim-isatin


Nhìn chung, vic ti nhóm nhn din b mt nhm khai thác s
khác bit  phn ming kênh enzym gia các HDAC, t  thit k
công tht tính ho c ch chn lc. Nhóm nhn
din b mt ch yu là các vòng, có th c peptid vòng. Các
nghiên cu cho thy nhóm nhn din b mng t
vòng no. Mt khác vòng lng t (khi thay nhóm phenyl
ca SAHA bng vòng indol thì IC
50
ca dn cht indol nh u ln
[33] ). Khi vòng  t tính [9].
Tóm li, các nghiên cu v ng c ch HDAC hin
nay ti mt trong hai phn cu trúc là i nhóm khóa hot
ng hoc cu ni, u vi mc cht có hot tính c ch HDAC
t, ng thi mong muc ng viên cho th lâm sàng.
i vi cu ni, hu ht các nghiên cc kh 
c ch HDAC ca các dn cht acid hydroxamic mang cu ni 6C là t
Chính vì vy, trong Khóa lun tt nghip này, chúng tôi tp trung vào
m i nhóm khóa ho  i nhân phenyl ca SAHA
bng b khung 3-methoxim-isatin vi m a nhóm
khóa hong vi vòng acid aminh  ming kênh enzym. Nh t
tính c ch HDAC và c ch s phát trin ca t bào in vitro và in vivo.
15


Phn II: NGUYÊN LIU, THIT B, NI DUNG VÀ
U
2.1. NGUYÊN VT LIU, THIÊT B
2.1.1. Hóa cht
Các hóa cht, dung môi dùng trong quá trình thc nghim bao gm:

Nguyên liu
Tên nguyên liu
Xut x
Hóa cht
chính
Isatin
Merck
5-floro isatin
Merck
5-cloro isatin
Merck
5-bromo isatin
Merck
Hydroxylamin hydroclorid
Sigma-aldrich
O-methylhydroxylamin hydroclorid
Sigma-aldrich
Ethyl 7-bromoheptanoat
Sigma-aldrich
Dung môi và
hóa cht
khác
Dimethyl formamid
Merk
Ethanol
Vit Nam
TEA
Vit Nam
Kali carbonat
Vit Nam

Dicloromethan
Vit Nam
Methanol
Vit Nam
Natri hydroxyd
Vit Nam
Kali iodid
Vit Nam
Dd HCl 5%
Vit Nam
Natri sulfat
Vit Nam
Ethyl acetat
Vit Nam

Vit Nam
Dd FeCl
3
5%
Vit Nam
16


2.1.2. Thit b và dng c
- Bình ct, bình chy sc
ký lp mng (TLC), ng nghim, cc có m, phu lc.
- Máy khuy t gia nhit, sinh hàn ht quay chân không,
      nóng chy nhi n (Electrothermal
digital).
- T lnh, t sy.

- Cân phân tích, cân k thut.
- Giy cân, giy ch th vy lc.
- Bn mng silicagel Merck 70-230 mesh.
- Ph hng ngo  c ghi trên máy Perkin Elmer ti phòng thí
nghim b môn Hóa vt liu  khoa Hóa  Tng i hc Khoa hc t
nhiên  i hc Quc gia Hà Ni.
- Ph khc ghi bng máy khi ph Agilent 6310 Ion Trap MS
và máy khi ph HP 5989B  MS ca Vin Hóa hc các hp cht t
nhiên Vit Nam.
- Ph cng t ht nhân proton (
1
H-NMR) và carbon (
13
C-NMR)
c ghi bng máy Bruker AV-500 ti Trung tâm Khoa hc và công
ngh Vit Nam.
2.2. NI DUNG NGHIÊN CU
2.2.1. Tng hp hóa hc
* Tng hp 4 cht:
- N-hydroxy-7-(3-(methoxyimino)-2-oxoindolin-1-yl) heptanamid (4a)
- N-hydroxy-7-(5-floro-3-(methoxyimino)-2-oxoindolin-1-yl) heptanamid (4b)
- N-hydroxy-7-(5-cloro-3-(methoxyimino)-2-oxoindolin-1-yl) heptanamid (4c)
- N-hydroxy-7-(5-bromo-3-(methoxyimino)-2-oxoindolin-1-yl) heptanamid (4d)
* Ki tinh khit và xác nh cu trúc ca các cht tng hc.

×