Trêng THCS TriÖu §é Bµi kiÓm tra tiÕng viÖt M§S1
Hä vµ tªn:……………………. Thêi gian: 45 phót.
Líp : ………
§iÓm Lêi phª cña thÇy c« gi¸o
§Ò ra:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu1: Câu nào trong các câu sau không phải là câu rút gọn?
a/ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. b/ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
c/ Đồn rằng quan tướng có danh. d/ Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
Câu2: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a/ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. b/ Người ta là hoa đất.
c/ Người sống, đống vàng. d/ Tấc đất, tấc vàng.
Câu3: Những câu tục ngữ thường rút bỏ thành phần chủ ngữ, nhằm mục đích gì?
a/ Làm câu gọn hơn.
b/ Thông tin nhanh hơn.
c/ Tránh lặp lại những từ đã gặp trong câu khác.
d/ Ngụ ý hành động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Câu4: Trong những trường hợp sau, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một ngọn đèn măng xông.
[ ]
b. Đẹp quá đi.
Câu5: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
a/ Có công mài sắt có ngày nên kim. b/ Một mặt người bằng mười mặt của.
c./ Lá ơi! d/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
Câu6: Câu đặc biệt thường dùng để:
a/ Nêu thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
b/ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng.
c/ Bộc lộ cảm xúc,gọi đáp.
d/ Cả ba ý trên.
Câu7: Trong câu, trạng ngữ thường ngăn cách với thành phần chính bởi dấu phẩy .Đúng hay
sai?
a/ Đúng b/ Sai.
Câu 8: Tách trạng ngữ thành câu riêng, nhằm mục đích gì?
a/ Làm câu ngắn gọn hơn
b/ Để nhấn mạnh, chuyển ý, hoặc thể hiện cảm xúc nhất định
c/ Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
d/ Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.
Câu9: Câu nào trong các câu sau có thành phần trạng ngữ chỉ cách thức?
a/ Ngoài sân, các em học sinh đang nô đùa. b/ Ngày mai, tôi được đi tham quan.
c/ Ba chân bốn cẳng, nó bước vào lớp. d/ Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, nó đến trường.
Câu10: Biển đề tên trường có phải là câu đặc biệt không?
a/ Là câu đặc biệt. b/ Không phải là câu đặc biệt.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu1: Thế nào là rút gọn câu? Đặt một câu rút gọn thành phần chủ ngữ và một câu rút gọn thành
phần vị ngữ. (3đ)
Câu2: Viết một đoạn văn nghị luận .Trong đó có chứa một câu đặc biệt, một câu rút gọn. (3đ)
A/Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Đề A, B chung
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
án
A B D D a Xác định
thời gian nơi
chốn 0,25
-Liệt kê
thông
báo 0,25.
b. Bộc lộ
cảm xúc.0,25
C -Đề A:
a
-Đề B:
b
C B A
B/Phần tự luận:
Câu1/ Nêu đúng như trong ghi nhớ SGK :1 đ.
-Đặt câu đúng. 1 điểm. Nêu đúng tác dụng 0.5 đ. Nếu câu không có dấu câu, không viết hoa đầu câu trừ 0,25 đ
Câu 2/ Đảm bảo yêu cầu .GV:Chấm mỗi câu 0,5 đ.(Nếu không gạch chân trừ 0,25 đ,không có dấu câu đúng trừ 0,25
đ)
-Phân tích đúng mỗi câu 0,25 đ
Câu3/ Viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu:3 đ
-Mỗi yêu cầu chú thích đúng: 0,75 đ.( Nếu chú thích sai thì trừ 0,75 cho một lỗi sai.
-Tuỳ khả năng diễn đạt của HS mà GV cho điểm tối đa 0,75
C/ Ma trận:
Nội dung
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG ĐIỂM
TN TL TN TL TN TL
Câu rút gọn C1,C4 C2,C3,C5 C1(1,5) C3(0,75) 3,5
Câu đặc biệt C6 C1(1Đ) C7,C8 C1(0,5) C3(0,75) 3
Trạng ngữ C9,C11,C12 C10, C2(1Đ),C3
(0,75)
2,75
Luyện viết C3(0,75) 0,75
1,5 1 1,5 2 0 4 10
Trêng THCS TriÖu §é Bµi kiÓm tra tiÕng viÖt M§S2
Hä vµ tªn:……………………. Thêi gian: 45 phót.
Líp : ………
§iÓm Lêi phª cña thÇy c« gi¸o
§Ò ra:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu1: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a/ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. b/ Người ta là hoa đất.
c/ Người sống, đống vàng. d/ Tấc đất, tấc vàng.
Câu2: Câu nào trong các câu sau không phải là câu rút gọn?
a/ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. b/ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
c/ Đồn rằng quan tướng có danh. d/ Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
Câu3: Những câu tục ngữ thường rút bỏ thành phần chủ ngữ, nhằm mục đích gì?
a/ Làm câu gọn hơn.
b/ Thông tin nhanh hơn.
c/ Tránh lặp lại những từ đã gặp trong câu khác.
d/ Ngụ ý hành động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Câu4: Câu đặc biệt thường dùng để:
a/ Nêu thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
b/ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng.
c/ Bộc lộ cảm xúc,gọi đáp.
d/ Cả ba ý trên.
Câu5: Trong những trường hợp sau, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một ngọn đèn măng xông.
[ ]
b. Đẹp quá đi.
Câu6: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
a/ Có công mài sắt có ngày nên kim. b/ Một mặt người bằng mười mặt của.
c./ Lá ơi! d/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
Câu7: Trong câu, trạng ngữ thường ngăn cách với thành phần chính bởi dấu phẩy .Đúng hay
sai?
a/ Đúng b/ Sai.
Câu8: Câu nào trong các câu sau có thành phần trạng ngữ chỉ cách thức?
a/ Ngoài sân, các em học sinh đang nô đùa. b/ Ngày mai, tôi được đi tham quan.
c/ Ba chân bốn cẳng, nó bước vào lớp. d/ Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, nó đến trường.
Câu 9: Tách trạng ngữ thành câu riêng, nhằm mục đích gì?
a/ Làm câu ngắn gọn hơn
b/ Để nhấn mạnh, chuyển ý, hoặc thể hiện cảm xúc nhất định
c/ Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
d/ Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.
Câu10: Biển đề tên trường có phải là câu đặc biệt không?
a/ Là câu đặc biệt. b/ Không phải là câu đặc biệt.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu1: Đặt 1 câu có chứa thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, một câu có chứa thành phần trạng ngữ
chỉ nguyên nhân.Gạch chân, phân tích cấu trúc. ( 3đ)
Câu2: Viết một đoạn văn nghị luận .Trong đó có chứa một câu đặc biệt, một câu rút gọn.(3đ)
Trờng THCS Triệu Độ Bài kiểm tra văn MĐS1
Họ và tên:. Thời gian: 45 phút.
Lớp : Ngày kiểm tra: Ngày trả:
Đề bài:
Câu 1:Tục ngữ là gì? Chép theo trí nhớ 1 câu tục ngữ về thiên nhiên và 1 câu tục ngữ về lao động sản
xuất?
Câu 2: Em hiểu câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng nh thế nào?
Câu 3: Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về văn bản Đức tinh giản dị của Bác Hồ
(Phạm Văn Đồng)
Ma trận
( áp dụng cho MDDS1 và MDDS2)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ
Thấp
Cấp độ cao
1. Tục ngữ
Nhớ lại khái
niệm và một số
câu tục ngữ
Hiểu giá trị nội
dung của tục
ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ%: 20%
Số câu:
Số điểm: 1
Tỉ lệ%: 10%
Số câu: 2
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
2. Văn nghị luận
Suy nghĩ
của bản
thân về van
bản nghị
luận.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu:1
Sốđiểm:7
Tỉ lệ:70%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ%: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ%:10%
Số câu: 1
Số điểm7
Tỉ lệ70 %
Số câu: 3
Số điểm10
Tỉ lệ100%
Đáp án
Câu 1: (2điểm)
-Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về mọi mặt(tự nhiên, lao động sản xuất,
xã hội).(1đ)
- Câu tục ngữ về thiên nhiên: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Câu tục ngữ về lao động sản xuất: Nhất thì, nhì thục. (2đ)
Câu 2:(1điểm)
- Câu tục ngữ đề cao, khẳng định giá trị của đất đai đối với con ngời.
- Câu 3:(7 điểm)
- Lời văn trong sáng, giàu tình cảm.
- Đúng phong cách của văn chính luận.
- Đáp ứng đúng yêu cầu của đề bài.
- Đúng chính tả, ngữ pháp, bố cục rõ ràng
Trờng THCS Triệu Độ Bài kiểm tra văn MĐS2
Họ và tên:. Thời gian: 45 phút.
Lớp : Ngày kiểm tra: Ngày trả:
Đề bài:
Câu 1:Tục ngữ là gì? Chép theo trí nhớ 1 câu tục ngữ về con ngời và 1 câu tục ngữ về xã hội?
Câu 2: Em hiểu câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm nh thế nào?
Câu 3: Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân
ta ( Hồ Chí Minh)
Đáp án
Câu 1: (2điểm)
-Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về mọi mặt(tự nhiên, lao động sản xuất,
xã hội).(1đ)
- Câu tục ngữ về con ngời: Hàm răng, mái tóc là vóc con ngời. (1đ)
- Câu tục ngữ về xã hội: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao(1đ)
Câu 2:(1điểm)
- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ. Dù rách vẫn phải mặc sạch sẽ.
- Nghĩa bóng: Dù nghèo túng vẫn phải sống trong sạch không đợc làm điều tội lỗi, xấu xa, bậy bạ.
- Hãy biết giữ gìn nhân phẩm dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
- Câu 3: (7 điểm)
- Lời văn trong sáng, giàu tình cảm.
- Đúng phong cách của văn chính luận.
- Đáp ứng đúng yêu cầu của đề bài.
- Đúng chính tả, ngữ pháp, bố cục rõ ràng