Tải bản đầy đủ (.ppt) (122 trang)

bài giảng môn kỹ thuật truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.75 KB, 122 trang )


GV : Đặng Quang Huy
BÀI GIẢNG : KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG I : Ánh sáng và màu sắc
1/ Có khả năng lưu ảnh trong khoảng 1/24 giây.
I/ Đặc điểm của mắt người
2/ Có khả năng phân biệt các chi tiết hợp với mắt người một
góc ≥ 1' (1/60°)
3/ Có hình êlip với trục chính là trục ngang
4/Nhậy theo phương nằm ngang hơn phương thẳng đứng.
5/Góc quan sát tốt nhất khoảng 10°
II / ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC
Về phương diện vật lý : Ánh sáng là sóng điện từ có
tần số từ 3,8.10
14
÷ 7,8.10
14
Hz
1/ Ánh sáng
Vận tốc truyền ánh sáng : C = 3.10
8
m/s
Bước sóng của ánh sáng : λ = C/f
Các tần số nhỏ hơn 3.10
10
Hz tương ứng sóng vô
tuyến (Radio wave)
Các tần số cao hơn tương ứng với các tia hồng ngoại,
ánh sáng, tử ngoại, tia X,


Với f = 3,8.10
14
Hz; λ = 780 nm (780.10
-9
m)

Với f = 7,8.10
14
Hz; λ = 380 nm (380.10
-9
m
2/ Màu sắc
+ Màu sắc vừa mang yếu tố chủ quan ( yếu tố sinh lý )
vừa mang yếu tố khách quan ( yếu tố vật lý )
+ Màu sắc thực chất là ánh sáng có bước sóng khác nhau
và do sự cảm nhận của mắt người với các phổ tần khác
nhau cho ta cảm giác về màu sắc
2-1 Khái niệm :
a- Độ chói (Luminance)
2-2 Các đặc tính ( Thông số) của màu sắc
+ Là đại lượng chỉ mức độ sáng tối của màu sắc.
+ Giữa độ chói và độ sáng có quan hệ theo biểu thức:
B = k.εn(Ey)+C
+ Trong đó k,C là các hằng số tỉ lệ
b- Độ bão hoà mầu (Saturation) :
+ Là thông số chủ quan chỉ mức độ đậm nhạt của màu.
Hay nói cách khác độ bão hoà màu cho biết tỉ lệ pha
trộn giữa ánh sáng màu với ánh sáng trắng.
+ Độ bão hoà mầu là thước đo độ đậm nhạt của màu

sắc.
+bước sóng trội của một màu nào đó là bước sóng
của ánh sáng Đơn sẮc mÀ trộn nó với ánh sáng trắng
theo tỉ lệ xác định sẽ có cùng màu sắc với màu đó.
c- Sắc mầu
+Với ánh sáng đơn sắc thì bước sóng trội của nó là
bước sóngcủa dao động điện từ và sắc màu chúng
ta cảm nhận được chính là màu quang phổ.
+Là thông số chủ quan chỉ tính chất của màu sắc,
Hay nói cách khác là chỉ một mầu nhất định (đỏ, da
cam, vàng, xanh lá cây, lam, xanh da trời, tím ). Sắc
màu phụ thuộc vào bước sóng trội trong vùng phân
bố.
- Có thể tạo ra hầu hết các máu sắc trong tự nhiên
bằng cách trộn ba màu cơ bản với nhau theo tỉ lệ
nhất định.
2.3 Sự trộn màu
2.3.1 Thuyết ba màu :
- Tổ hợp ba màu gọi là ba màu cơ bản khi chúng
thoả mãn yêu cầu : Ba màu đó độc lập tuyến tính với
nhau,. Nghĩa là khi trộn hai màu bất kỳ trong ba màu
đó trong điều kiện bất kỳ theo tỉ lệ bất kỳ đều không
thể tạo ra màu thứ ba.
Theo định nghĩa trên thì có vô số tổ hợp ba màu nên
đã có nhiều tổ hợp ba màu được đề nghị sử dụng,
tuy nhiên, để chuẩn hoá việc đo màu trên toàn thế
giới , năm 1931, Hội đồng quốc tế nghiên cứu về ánh
sáng C.I.E (Commission International Eclairage) đã
chọn ba màu cơ bản sau :
2.3.2 Tổ hợp màu cơ bản trong KTTH

- Màu đỏ có bước sóng 700 nm.
- Màu xanh lá cây có bước sóng 546,1 nm.
- Màu xanh da trời có bước sóng 435,8 nm.
2.3.2 Sự trộn màu.
Khi chiếu ba nguồn sáng màu (B, G, R) có cùng
cường độ lên màn ảnh (vải trắng) thì mắt người ghi
nhận được phần giao nhau giữa các mầu như sau :
R = G = B
R + G = Y( VÀNG )
R + B = M (TÍA )
B + G = C( LƠ )
R + G + B = W (TRẮNG )
Ở đây không có sự pha trộn các bước sóng mà chỉ là
sự cảm nhận của mắt người, đặc điểm này đã được
khai thác triệt để trong truyền hình màu.
CHƯƠNG II: NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH
1/Độ chói trung bình:Mỗi phần tử ảnh đều có độ chói
riêng để cấu thành toàn bộ ảnh.Trong TH đen
trắng cần truyền đi tín hiệu đặc trưng cho độ chói
này của mỗi phần tử ảnh.
I/ Hình ảnh và các tham số.
2/ Màu sắc : Là màu sắc của các phần tử ảnh,
tham số này chỉ cần thiết đối với TH màu
4/ Ảnh động:Trong thực tế truyền hình truyền đi các
ảnh động. Điều này liên quan đến tần số ảnh để
mắt người không nhận thấy sự nhấp nháy của
ảnh, các chuyển động của ảnh là liên tục. Trong
TH có 50 ảnh ( hệ OIRT) và 60 ảnh ( hệ FCC)
truyền trong 1 giây.
3/ Hình phẳng : đối với TH hiện nay ta đang xét

là các hình phẳng ( không gian hai chiều ). Do
vậy trong quá trình phân tích và tổng hợp ảnh
tia điện tử phải quét hai chiều
II/ Phương pháp truyền ảnh.
1/ Do các đặc điểm của mắt người, hình ảnh
được truyền theo nguyên tắc : Không truyền
toàn bộ các chi tiết của ảnh mà chỉ cần truyền
các phần tử ảnh (Pixel) sao cho hai phần tử ảnh
kề nhau (theo cả hai chiều ngang và đứng) tạo
với mắt người một góc < 1' ÷1,5'
2/ Quá trình chia một bức ảnh hoàn chỉnh thành các
phần tử ảnh gọi là quá trình phân tích ảnh.Quá trình
phân tích ảnh thực hiện ở bên phát (Camera )
3/ Quá trình tổng hợp các phần tử ảnh thành một bức
ảnh hoàn chỉnh gọi là quá trình tổng hợp ảnh.
Quá trình tổng hợp ảnh thực hiện ở phía thu ( Máy thu
hình ).
Các phương pháp phân tích ảnh và tổng hợp ảnh gọi
là phương pháp quét ảnh
1/ Việc truyền tin tức của một ảnh được thực hiện
bằng phương thức quét từ trái qua phải, từ trên xuống
dưới.
III/ Phương pháp quét :
2/Tia quét được lái theo chiều ngang và chiều dọc
và được đồng bộ giữa đầu phát và đầu thu.
3/ Dòng điện sau khi quét một ảnh có thể chứa các
thành phần tín hiệu từ tần số rất cao (ứng với các
chi tiết rất nhỏ) đến tần số rất thấp thậm chí thành
phần một chiều (ứng với ảnh có độ sáng đồng đều
và không đổi).

IV/ Số dòng quét :
1/ Độ nét của hình ảnh sau khi tái tạo phụ thuộc vào
độ phân giải. Trong truyền hình độ phân giải được đặc
trưng bằng số dòng quét trên một ảnh.
2/ Số dòng quét càng nhiều độ nét hình ảnh càng cao.
3/ Số dòng quét tối thiểu là số dòng quét có khả năng
tái tạo hình ảnh mà không gây khó chịu cho người
xem.
+ Số dòng quét thích hợp đối với mỗi ảnh :
600
1
6010
'
'0
=
x
10
0
1
'
d
h
+ Khoảng cách tốt nhất từ mắt người đến màn
hình bằng :

5
2/
tg
h
d =

(với tag 5 = 1/12) ⇒ d = 6.h
+ d là khoảng cách từ mắt người đến màn hình
+ h là chiều cao của màn hình
0
V/ Số ảnh truyền trong một giây :
3/ Để khắc phục hiện tượng này, trong ngành điện ảnh
khi chiếu một ảnh người ta ngắt ánh sáng làm hai lần,
nghĩa là thay vì chiếu ảnh đó trong khoảng thời gian
1/24 giây, người ta chiếu nó làm hai lần, mỗi lần 1/48
giây tạo nên cảm giác xem 48 ảnh/1 giây và hình ảnh
không bị chớp.
1/ Do khả năng lưu ảnh của mắt người là 1/24
giây nếu ta truyền 24 ảnh trong một giây thì khi tái
tạo lại hình ảnh người xem có cảm giác là một
hình ảnh liên tục.
2/ Tuy nhiên khi truyền 24 ảnh trong 1 giây, ánh
sáng vẫn bị chớp gây khó chịu cho người xem.
4/ Đối với truyền hình người ta truyền 25 ảnh/giây
ở những nơi sử dụng điện lưới 50Hz và 30
ảnh/giây ở những nơi sử dụng điện lưới 60Hz để
tránh cho hình khỏi bị bị rung, lắc, hoặc có vệt đen
trôi trên màn hình khi bộ lọc nguồn không tốt.
Để tránh hiện tượng hình bị chớp người ta sử
dụng phương pháp quét xen kẽ (Interlace).
5/ Quét xen kẽ (Interlace).
1
3
.
.
.

Dòng Mành thứ nhất
1
2
.
.
.
3
4
Dòng Một ảnh hoàn chỉnh
2
4
.
.
.
Dòng Mành thứ hai
6/Tần số quét
Tần số quét mành : 50Hz (T/c OIRT)
60Hz (T/c FCC )
Tần số ảnh : 50/2 = 25 ảnh/s (T/c OIRT)
60/2 = 30 ảnh/s (T/c FCC )
Tần số quét dòng : 625.25 =15625 Hz (T/c OIRT)
525.30 = 15750 Hz (T/c FCC )

×