Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.73 KB, 8 trang )





Huyền Hoàng – 0902013368
hoangthanhhuyen2012@gmail.
com
Câu I
Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào cốc đựng 24,5 gam dung dịch
H
2
SO
4
đặc nóng , thu được khí B (duy nhất) và dung dịch C. Hấp thụ hết B vào nước clo dư,
rồi thêm dung dịch BaCl
2
dư vào dung dịch tạo thành, thu được 18,64 gam kết tủa. Rót dung
dịch C vào cốc đựng 76,3 ml nước nguyên chất ( d = 1 gam /ml) thu được dung dịch D .
(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
(b) Biết rằng trong C lượng H
2
SO
4
còn lại bằng 20% lượng H
2
SO
4
ban đầu , tìm nồng độ phần
trăm của dung dịch H
2
SO


4
ban đầu và của mỗi chất trong dung dịch D.
(a) Phản ứng giữa hỗn hợp A (Fe và Cu) với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng tạo ra khí B duy
nhất, còn dư H
2
SO
4
: B là SO
2
và phản ứng xảy ra là:
2Fe + 6H
2
SO
4 đặc nóng
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O + 3SO
2
↑ (1)
Cu + 2H

2
SO
4 đặc nóng
 CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2
↑ (2)
Hấp thụ hết B vào nước clo dư, xảy ra phản ứng:
SO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O  H
2
SO
4
+ 2HCl (3)
Toàn bộ SO
2
bị chuyển hóa thành H
2
SO
4
. Do đó khi thêm BaCl
2

vào dung dịch tạo thành,
xảy ra phản ứng:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
 BaSO
4
↓ + 2HCl (4)
(b) Ở (4) Toàn bộ H
2
SO
4
phản ứng hết, tạo thành kết tủa BaSO
4
với m=18,64 gam
 n
BaSO4
= 18,64/233 = 0.08 mol. Từ (3) và (4) suy ra n
SO2
= 0.08 mol.
Vậy sau khi hỗn hợp A phản ứng với H
2
SO
4
thu được 0.08 mol SO
2


Từ (1) và (2) ta có số mol H
2
SO
4
tham gia phản ứng gấp đôi số mol SO
2
tạo thành  số
mol H
2
SO
4
tham gia phản ứng là 2 x 0.08 = 0.16 mol.
Lượng H
2
SO
4
còn dư 20% so với lượng ban đầu  lượng H
2
SO
4
đã phản ứng bằng 4 lần
lượng H
2
SO
4
còn dư  số mol H
2
SO
4
dư trong dung dịch C là 0.16/4 = 0.04 mol.

Gọi số mol Fe và Cu trong A lần lượt là x và y. Ta có:
m
A
= 4.32 = 56x + 64y
n
SO2
= 3x/2 + y = 0.08
 x = 0.02 mol; y = 0.05 mol  n
Fe2(SO4)3
= 0.01 mol; n
CuSO4
= 0.05 mol.
Vậy trong dung dịch C có 0.04 mol H
2
SO
4
, 0.01 mol Fe
2
(SO
4
)
3
, 0.05 mol CuSO
4
.




Huyền Hoàng – 0902013368

hoangthanhhuyen2012@gmail.
com
m
C
= m
A
+ m
dung dịch H2SO4 ban đầu
–m
SO2 bay ra

= 4.32 + 24.5 – 0.08 x 64 = 23.7 g
Rót dung dịch C vào 76.3ml nước nguyên chất thu được dung dịch D:
m
D
= m
C
+ m
H2O
= 23.7 g + 76.3ml x 1g/ml = 100 g
Khối lượng các chất tan trong D bằng khối lượng các chất tan trong C:
m
Fe2(SO4)3
= 400 x 0.01 = 4 g
m
CuSO4
= 160 x 0.05 = 8 g
m
H2SO4
= 98 x 0.04 = 3.92 g

Nồng độ % của mỗi chất tan trong dung dịch là:
C%
Fe2(SO4)3
= 4/100 = 4%
C%
CuSO4
= 8/100 = 8%
C%
H2SO4
= 3.92/100 = 3.92%
Câu II.
Hòa tan 79,92 gam hợp chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại R ( chỉ có một
hóa trị duy nhất ) vào nước rồi chia dung dịch thành ba phần bằng nhau. Thổi khí NH
3

vào phần một, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi , thu được 4,08 gam chất rắn là
hợp chất của R . Thêm lượng dư dung dịch Ba(NO
3
)
2
vào phần hai, được 27,96 gam kết tủa.
(a) Tìm công thức của X .
R có hóa trị n. Muối sunfat của R là R
2
(SO
4
)
n
. Tinh thể ngậm nước có công thức
R

2
(SO
4
)
n
.mH
2
O.
Thổi khí NH
3
vào phần 1 dung dịch R
2
(SO
4
)
n
thu được kết tủa là hydroxit của R.
R
2
(SO
4
)
n
+ 2nNH
3
+ 2nH
2
O  2R(OH)
n
↓ + n(NH

4
)
2
SO
4
(1)
Kết tủa thu được R(OH)
n
nung đến khối lượng không đổi, thu được hợp chất của R là
oxit.
2R(OH)
n
 R
2
O
n
+ nH
2
O (2)
Thêm Ba(NO
3
)
2
dư vào phần 2:
nBa(NO
3
)
2
+ R
2

(SO
4
)
n
 nBaSO
4
↓+ 2R(NO
3
)
n
(3)
Toàn bộ R
2
(SO
4
)
n
tham gia phản ứng, tạo ra kết tủa BaSO
4
có m = 27.96 gam




Huyền Hoàng – 0902013368
hoangthanhhuyen2012@gmail.
com
 n
BaSO4
= 0.12 mol

 số mol R
2
(SO
4
)
n
trong 1 phần là: n
R2(SO4)3
= 0.12/n mol
Từ (1) và (2) suy ra số mol của R
2
O
n
tạo ra ở (2) là 0.12/n mol, ứng với khối lượng 4.08
gam
ܯ





݉




݊






4.08
0.12
݊
ൌ 34݊
ܯ




ൌ 34݊ ൌ 2ܴ ൅ 16݊ → ܴ ൌ 9݊
Trong các kim loại, chỉ có Al thỏa mãn điều kiện này, n=3 và khối lượng nguyên tử là
R=27.
Vậy R là Al.
(b) Cho 250 ml dung dịch KOH vào phần ba, tạo ra 2.34 gam kết tủa. Tìm nồng độ mol
của dung dịch KOH.
Số mol Al
2
(SO
4
)
3
trong 1 phần dung dịch là 0.12/3 = 0.04 mol
Có 2 trường hợp:
Chỉ xảy ra phản ứng dưới đây, và Al
2
(SO
4
)

3
dư, KOH hết:
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6KOH  3K
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3
↓ (4)
Kết tủa Al(OH)
3
có m=2.34 gam  n=2.34/78 =0.03 mol
Từ (4) suy ra n
KOH
= 3n
Al(OH)3
= 0.09 mol  C
M dung dịch KOH
= 0.09/0.25 = 0.12 M
Xảy ra 2 phản ứng sau, cả Al
2
(SO
4
)

3
và KOH đều hết:
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6KOH  3K
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3
↓ (4)
0.04 mol – 0.24 mol 0.08 mol
Al(OH)
3
+ KOH  KAlO
2
+ 2H
2
O (5)
Sau (4) có 0.08 mol Al(OH)
3
, nhưng 1 phần bị hòa tan do (5), còn lại 0.03 mol Al(OH)
3
.
Vậy số mol Al(OH)
3

tham gia phản ứng (5) là 0.08 – 0.03 = 0.05 mol.
Từ (5) suy ra số mol KOH tham gia (5) là 0.05 mol
 Tổng số mol KOH tham gia cả (4) và (5) là 0.24 + 0.05 = 0.29 mol
 C
M dung dịch KOH
= 0.29/0.25 = 1.16M






Huyền Hoàng – 0902013368
hoangthanhhuyen2012@gmail.
com
Câu III
Dung dịch E chứa CuCl
2
và FeCl
2
được chia thành ba phần bằng nhau. Thổi khí H
2
S tới dư vào
phần thứ nhất thu được 1,92 gam kết tủa . Thêm dung dịch NaOH dư vào phần hai, lọc lấy
kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi , thu được 17,6 gam chất rắn. Cô
cạn phần thứ ba, lấy chất rắn khan còn lại đem đun nóng với lượng dư H
2
SO
4
đặc , dẫn khí

và hơi thu được đi qua bình đựng P
2
O
5
dư . Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Thổi khí H
2
S tới dư vào phần thứ nhất:
CuCl
2
+ H
2
S  CuS↓ + 2HCl (1)
Kết tủa thu được chỉ có CuS, có khối lượng là 1.92 gam.

Thêm NaOH dư vào phần thứ hai:
CuCl
2
+ 2NaOH  Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl (2)
FeCl
2
+ 2NaOH  FeOH)
2
↓ + 2NaCl (3)
Kết tủa thu được gồm có Cu(OH)
2
và Fe(OH)

2
được nung đến khối lượng không đổi thu
được:
Cu(OH)
2
 CuO + H
2
O (4)
2Fe(OH)
2
+ 1/2O
2
 Fe
2
O
3
+ 2H
2
O (5)

Cô cạn phần 3, lấy chất rắn khan còn lại đem đun nóng với lượng dư H
2
SO
4
đặc:
CuCl
2
+ H
2
SO

4 đặc nóng
 CuSO
4
+ 2HCl↑ (6)
2FeCl
2
+ 4H
2
SO
4 đặc nóng
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 2H
2
O + 4HCl↑ (7)

Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí SO
2
và HCl và hơi nước. Dẫn hỗn hợp khí và hơi
nước. qua bình đựng P
2
O
5
dư.

P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
(8)
Toàn bộ hơi nước bị hấp thụ hết, khí đi ra khỏi bình gồm có HCl và SO
2
.
(b) Tính số lít khí (đktc) đi ra khỏi bình P
2
O
5
.
Từ (1) thu được 1.92 g CuS  n
CuS
= 1.92/96 = 0.02 mol  số mol CuCl
2
trong 1 phần
dung dịch E là n
CuCl2
= 0.02 mol.
Từ (2), (3), (4), (5) ta có:
n
CuO

= n
CuCl2
= 0.02 mol  m
CuO
= 0.02 x 80 = 1.6 g
Khối lượng chất rắn thu được gồm CuO, Fe
2
O
3
là 17.6 gam  m
Fe2O3
= 17.6 – 1.6 = 11
gam




Huyền Hoàng – 0902013368
hoangthanhhuyen2012@gmail.
com
 Số mol Fe
2
O
3
là n
Fe2O3
= 11/160 = 0.06875 mol
 Số mol FeCl
2
là n

FeCl2
= 2n
Fe2O3
= 0.1375 mol

Từ (6) và (7) ta có:
n
SO2
= n
FeCl2
/2 = 0.06875 mol
n
HCl
=2n
CuCl2
+ 2n
FeCl2
= 0.1775 mol
 V
khí
= 0.1775 x 22.4 = 3.976 (lít).
Câu IV
Hợp chất hữu cơ F (chứa C, H, O) . Lấy 1,8 gam chất F hòa tan vào dung môi trơ, rồi cho tác
dụng hết với natri vừa đủ, thu được số mol hiđro bằng số mol F. Cô cạn hỗn hợp sau phản
ứng, thu được 2,68 gam chất rắn khan. Viết công thức cấu tạo mọi chất mạch hở thỏa mãn
các tính chất trên của F.
F phản ứng với Na  F có nhóm chức alcol –OH hoặc -COOH axit. Mỗi mol nhóm chức
này phản ứng với Na cho ½ mol H
2
:

-OH + Na  -ONa + ½ H
2

-COOH + Na  -COONa + ½ H
2

F phản ứng Na thu được số mol H
2
bằng số mol F  F có 2 nhóm chức –OH/COOH.
Từ 1.8g F phản ứng với Na tạo ra 2.68 g muối, khối lượng muối tăng lên so với khối
lượng axit/rượu ban đầu 2.68 – 1.8 = 0.88 (g).
Từ 1 mol nhóm –OH hay –COOH, tạo ra 1 mol –ONa hoặc –COONa, khối lượng muối
tăng lên so với khối lượng axit/rượu ban đầu do sự thế 1 nguyên tử H bằng 1 nguyên tử
Na, khối lượng tăng thêm: M
Na
– M
H
= 23 -1 = 22 g/mol nhóm chức.
Vậy ứng với 0.88 gam khối lượng tăng, số mol nhóm chức trong 1.8g F là: 0.88/22=0.04
mol.
Mà 1 phân tử F có 2 nhóm chức axit/rượu  số mol phân tử F là 0.04/2 = 0.02 mol.
1.8 g F tương ứng với 0.02 mol  khối lượng phân tử của F là 1.8g/0.02mol = 90 g/mol.
1 phân tử F có 2 nhóm chức OH/COOH, 1 phân tử F có tối thiếu 2 nguyên tử O, 2 nguyên
tử H  khối lượng phần còn lại là 90-34=56 g/mol.
Vậy phân tử có tối đa 4 nguyên tử C.
F có công thức phân tử dạng C
m
H
n
O

k
(OH)
2
.
M
F
= 12m + n + 16k + 34 = 90  12m + n + 16k = 56




Huyền Hoàng – 0902013368
hoangthanhhuyen2012@gmail.
com
- Xét m=1  n+16k = 44. K nhận giá trị tối đa là 2 nên n nhận giá trị tối thiểu 12,
không phù hợp.
- Xét m=2  n+16k = 32, k=2; n=0 vì nếu k<2 thì n nhận giá trị tối thiểu 16, không phù
hợp (m=2, n<6). Vậy ta có hợp chất C
2
O
2
(OH)
2
hay C
2
O
4
H
2
.

Đó là axit oxalic HOOC-COOH.
- Xét m=3  n+16k = 20  n=4, k=1. Ta có C
3
H
4
O(OH)
2
. Công thức cấu tạo duy nhất
có thể chính là HOOC-CH
2
-CH
2
-OH.
- Xét m = 4  n+16k = 8  n=8, k=0. Ta có C
4
H
8
(OH)
2
. Ta có:
CH
2
OH-CH(OH)-CH
2
-CH
3

CH
2
OH-CH

2
-CH(OH)-CH
3

CH
2
OH-CH
2
-CH
2
-CH
2
OH
CH
3
-CH(OH)-CH(OH)-CH
3

CH
2
OH-C(OH)(CH
3
)-CH
3

CH
2
OH-CH(CH
3
)-CH

2
OH
Câu V
Có hai hợp chất hữu cơ Y và Z . Tỷ khối hơi của Z so với Y bằng 0,5 , còn tỷ khối hơi của Y so
với không khí nhỏ hơn 7,4 . Khi đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam mỗi chất , sản phẩm chỉ gồm
672 ml khí CO
2
( đktc) và 0,36 gam nước . Biết mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức , Z
mạch hở và phản ứng được với dung dich NaOH . Phản ứng của Y với NaOH chỉ tạo ra một
sản phẩm duy nhất Y
1
và số mol Y
1
tạo ra bằng hai lần số mol Y phản ứng .
(a) Xác định CTPT , viết CTCT của Y và Z .
d
Z/Y
= 0.5  M
Z
/M
y
= 0.5  M
Y
= 2M
Z
.
Không khí chứa xấp xỉ 80% N
2
và 20% O
2

, khối lượng phân tử gần đúng của không khí là:
M
không khí
= 0.8 x 28 + 0.2 x 32 = 22.4 + 6.4 = 28.8 g/mol.
d
Y/không khí
<074  M
Y
< 7.4 x 28.8 < 214 g/mol.
Đốt cháy hoàn toàn 0.72 gam mỗi chất, sản phẩm chỉ gồm 672ml khí CO
2
(0.03 mol) và
0.36 gam nước (0.02 mol). Như vậy trong Y, Z chỉ có thể có thêm O ngoài C, H
0.72 gam mỗi chất chứa 0.03 mol C, 0.04 mol H
 m
O
= 0.72 – 0.03 x 12 – 0.04 x 1 = 0.32g  n
O
= 0.02 mol.
Vậy n
C
:n
H
:n
O
= 0.03 : 0.04 : 0.02 = 3:4:2 ở cả 2 hợp chất Y và Z. Công thức phân tử đơn
giản nhất của 2 hợp chất là C
3
H
4

O
2
. Nếu Z là (C
3
H
4
O
2
)
n
thì Y là (C
3
H
4
O
2
)
2n
do M
Y
= 2M
Z
.
Do M
Y
< 214  2n<3  n=1.





Huyền Hoàng – 0902013368
hoangthanhhuyen2012@gmail.
com
Z là C
3
H
4
O
2
; Y là C
6
H
8
O
4
. Z không thể là đa ancol vì Z có 2 liên kết không no trong phân
tử, mà nhóm –OH gắn với C có liên kết không no (C=C hay C≡C không bền, bị chuyển hóa
thành hợp chất khác). Vậy Z phải là axit cacboxylic, Z là C
2
H
3
COOH hay CH
2
=CH-COOH
(axit acrylic).
Y là C
6
H
8
O

4
, 1 mol Y phản ứng với NaOH thu được 2 mol Y
1
là sản phẩm duy nhất. Vậy Y
chỉ có thể là 1 anhydrit cacboxylic dạng (RCO)
2
O hay một per anhydrit cacboxylic axit
dạng (RCO)
2
O
2
. Tuy nhiên, với 4 nguyên tử O trong phân tử, dạng 2 phù hợp
Y là: (C
3
H
4
O
2
)
2
O
2
hay (C
2
H
5
COO)
2
O
2

.
CH
3
-CH
2
-CO-O-O-CO-CH
2
-CH
3
.
(b) Viết các phương trình phản ứng của NaOH với mỗi chất Y và Z
CH
2
=CH-COOH + NaOH  CH
2
=CH-COONa + H
2
O
CH
3
-CH
2
-CO-O-O-CO-CH
2
-CH
3
+ 2NaOH  2CH
3
-CH
2

-COONa + H
2
O
2

Câu VI :
A là ancol C
q
H
z
OH , B là axit C
p
H
t
COOH. Trộn a gam A với b gam B rồi chia thành ba phần
bằng nhau. Cho phần một phản ứng với Na tạo ra 3,36 lít khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn
phần hai, thu được 39,6 gam CO
2
. Đun nóng phần ba với một ít H
2
SO
4
làm xúc tác, thu
được 10,2 gam este với hiệu suất 100% . Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam este tạo ra 11 gam
CO
2
và 4,5 gam H
2
O . Xác định công thức của A , B và tính giá trị của a , b .
Phần I phản ứng với Na tạo ra 3.36 (l) khí:

-OH + Na  -ONa + ½ H
2

-COOH + Na  -COONa + ½ H
2

Khí bay ra là H
2
, n
H2
= 3.36/22.4 = 0.15 mol.
 Tổng số mol rượu và axit trong 1 phần hỗn hợp là: n
A
+ n
B
= 2n
H2
= 0.3 mol (1)
Đốt cháy phần 2, thu được 39.6 g CO
2
(39.6/44 = 0.9 mol)
1 mol A  q mol CO
2

1 mol B  p+1 mol CO
2

 n
CO2
= 0.9 mol = qn

A
+ (p+1)n
B
(2)
Đun nóng phần 3 với 1 ít H
2
SO
4
làm xúc tác, xảy ra phản ứng este hóa, thu được 10.2
gam este.
C
q
H
z
OH + C
p
H
t
COOH  C
p
H
t
COOC
q
H
z
+ H
2
O (3)
Đốt nóng 5.1 gam este tạo ra 11 g CO

2
(0.25 mol) và 4.5 gam H
2
O (0.25 mol). 5.1 gam
este chứa 0.25 mol C và 0.5 mol H hay 3g C và 0.5 g H  khối lượng O trong 5.1 gam
este là 5.1 – 3 – 0.5 = 1.6 g  n
O
= 0.1 mol.




Huyền Hoàng – 0902013368
hoangthanhhuyen2012@gmail.
com
Tỉ lệ số mol giữa các nguyên tố trong este là: n
C
:n
H
:n
O
= 0.25:0.5:0.1 = 5:10:2
Este chỉ có 2 nguyên tử O trong phân tử, do đó công thức phân tử của este cũng là công
thức đơn giản nhất C
5
H
10
O
2
.

Vậy số mol este tạo ra ở (3) là 10.2/102 = 0.1 mol.
Phản ứng xảy ra hoàn toàn, 1 trong 2 chất rươu hoặc axit dư (do tổng số mol alcol và
axit là 0.3 mol, chất còn lại phản ứng hết (chỉ có 0.1 mol trong 1 phần hỗn hợp ban đầu).
Vậy hoặc n
A
= 0.2; n
B
= 0.1 hoặc n
A
= 0.1; n
B
= 0.2.
Đốt cháy phần 2 thu được 0.9 mol CO
2
 phần 2 có 0.9 mol nguyên tố C
10.2 g este chứa 0.5 mol C
Sự khác nhau 0.9-0.5 = 0.4 mol C có là do este thiếu hụt đi phần C có trong 0.1 mol A
hoặc B dư sau phản ứng este hóa. Nói cách khác 0.1 mol chất dư chứa 0.4 mol C  chất
dư đó phải có 4C trong phân tử. Phân tử chất còn lại do đó chỉ có 1C (do 1 phân tử este
có cùng số nguyên tử C với 2 phân tử A và B cộng lại, 5C).
Vậy hoặc A là C
4
H
9
OH, B là HCOOH; hoặc A là CH
3
OH, B là C
3
H
7

COOH.
Trường hợp 1: A là C
4
H
9
OH, B là HCOOH
Thay q = 4, p=0 vào (2), ta có: 4n
A
+ n
B
= 0.9, kết hợp với (1) suy ra n
A
= 0.2 mol; n
B
= 0.1
mol.
Khi đó: a = 0.2 x 74 = 14.8 (g); b = 0.1 x 46 = 4.6 (g)
Trường hợp 2: A là CH
3
OH, B là C
3
H
7
COOH.
Thay q = 1, p=3 vào (2), ta có: n
A
+ 4n
B
= 0.9, kết hợp với (1) suy ra n
A

= 0.1 mol; n
B
= 0.2
mol.
Khi đó: a = 0.1 x 32 = 3.2 (g); b = 0.2 x 88 = 17.6 (g)

×