Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề văn lớp 8- sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi bồi dưỡng (67)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56 KB, 3 trang )

Đề thi chất lợng 8 tuần môn ngữ văn lớp
Trờng THCS Hải nam
Năm học 2012-1013
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1: Từ nào là tên trờng từ vựng chứa các từ: đứng, ngồi, cúi, lom khom,
nghiêng?
A. Hoạt động
B. T thế
C. Dáng vẻ
D. Cử chỉ
Câu 2. Từ tợng hình và từ tợng thanh đợc dùng trong các kiểu văn bản nào?
A. Tự sự miêu tả
B. Miêu tả - Nghị luận
C. Nghị luận biểu cảm
D. Thuyết minh nghị luận
Câu 3. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cục thủy
tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát
vụn mới thôi
Thái độ của bé Hồng bộc lộ trong câu văn trên:
A. Căm giận những cổ tục đã đầy đọa mẹ
B. Thơng mẹ đã bị những cổ tục đầy đọa
C. Thơng mẹ, muốn phá bỏ những cổ tục đã đầy đọa mẹ
D. Muốn phá tan những cổ tục đã đầy đọa mẹ
Câu 4. Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông Giáo nghĩ: Không! Cuộc đời ch a
hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa
khác .
Theo em nghĩa khác của cái đáng buồn ấy là gì?
A. Con ngời có nhân cách cao đẹp nh lão Hạc mà phải tìm đến cái chết
B. Lão Hạc phải chịu cái chết vật vã, đau đớn, thơng tâm
C. Lão Hạc bị đẩy đến đờng cùng phải tự giải thoát bằng cái chết


D. Lão Hạc chết mà không đợc gặp con để trăng trối
Câu 5. Nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì?
A. Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật
B. Nghệ thuật tơng phản, đối lập
C. Nghệ thuật xây dựng tình tiết, hấp dẫn, sắp xếp khéo léo
D. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tởng, các tình
tiết diễn biến hợp lí
Câu 6. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong truyện Chiếc lá cuối cùng là gì?
A. Nghệ thuật xây dựng những tình tiết hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự
kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận
B. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tởng
C. Nghệ thuật xây dựng tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo, kết cấu
đảo ngợc tình huống hai lần
D. Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung động tinh tế
Câu 7. Bố cục của văn bản nh thế nào là hợp lí?
A. Đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài
B. Chỉ cần hai phần: mở bài, thân bài
C. Chỉ cần hai phần: thân bài, kết luận
D. Chỉ cần phần thân bài
Câu 8. Nhận xét nào sai về câu chủ đề?
A. Câu mang nội dung khái quát của đoạn
B. Câu đợc diễn đạt bằng lời lẽ ngắn gọn
C. Thờng đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn
D. Thờng nằm ở giữa đoạn văn
II. Tự luận
Câu 1( 1 điểm) a. Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ ?
b. Hai cách nói sau khác nhau ở điểm nào ? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Em chào cô
- Em chào cô a !
Câu 2. ( 2 điểm)

Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ Ngô Tất Tố và qua văn bản lão Hạc- Nam
Cao em hiểu gì về cuộc sống và phẩm chất của ngời nông dân trong xã hội cũ.
Hãy trình bày hiểu biết của em thành đoạn văn ngắn dài tối thiểu 7 dòng
Câu 3 (5điểm) Ngời ấy ( bạn, thầy, ngời thân ) Sống mãi trong lòng em
Đáp án biểu điểm
I.Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1(2 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A C A B C A D
- Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
- Khoanh sai hoặc khoanh thừa 0 điểm
II. Tự luận
Câu 1( 1điểm)
a Nêu đúng khái niệm tình thái từ (0.25 điểm)
- Ví dụ (0,25 điểm)
b Cả hai câu dùng để chào. Nhng trong câu Em chào cô ạ! thể hiện rõ hơn
sự kính trọng.((),25 điểm)
- Do câu có sử dụng tình thái từ ạ ( 0,25 điểm)
Câu 2.
* Học sinh trình bày đợc các ý sau
- Về cuộc sống:
+ Họ có nỗi khổ về vật chất: họ đều là tầng lớp nông dân nghèo khổ bần cùng trong
xã hội thc dân nửa phong kiến (0,5 điểm)
+ Họ có nỗi khổ về tinh thần: bị các thế lực tàn ác, bất nhân trong xã hội phong kiến
đẩy họ vào tình cảnh cùng cực buộc họ phải liều mạng chống lại hoặc bế tắc tìm
đến cái chết (0,5 điểm)
- Về phẩm chất:
+ Họ sống lơng thiện, đôn hậu, giàu lòng yêu thơng, đức hi sinh (0,5 điểm)
+ Tiềm tàng tinh thần phản kháng, bảo tồn nhân cách trong sạch ( 0,5 điểm)
* Cho điểm

- Cho 1,5- 2 điểm: Trình bày đầy đủ, sâu sắc, tinh tế.
- Cho 1- 1,25 điểm : Trình bày khá đầy đủ, có ý sâu sắc.
- Cho 0,25 -0,75 điểm : Trình bày một số ý có ý sâu sắc.
- Cho 0 điểm : sai hoàn toàn
Câu 3: (5 điểm)
a.Mở bài (0,5 điểm)
* Yêu cầu:
- Giới thiệu về sự việc, nhân vật, và kỉ niệm sống mãi trong lòng em
* Cho điểm:
- Cho 0,5 điểm: Đạt nh yêu cầu
- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
b. Thân bài( 4 điểm)
Kể lại câu chuyện về một kỉ niệm sống mãi trong lòng em với ngời ấy
- Thời gian, không gian, hoàn cảnh của kỉ niệm
- Nhân vật chính và các nhân vật khác
- Câu chuyện xảy ra nh thế nào ?( Mở đầu, diễn biến, kết thúc).
- Điều gì sống mãi trong lòng em
* Chú ý: Trong khi kể, học sinh biết kết hợp miêu tả sự việc, con ngời và thể hiện
tình cảm, thái độ của bản thân trớc sự việc và con ngời đợc miêu tả.
* Cho điểm:
- Cho 3,5- 4,0 điểm: Câu chuyện có nội dung mạch lạc, rõ ràng, biết kết hợp giữa kể
và tả gây cảm động thực sự, có yếu tố sâu sắc tinh tế
- Cho 2,5- 3 điểm : Câu chuyện có nội dung mạch lạc, rõ ràng biết kết hợp giữa kể
và tả gây cảm động
- Cho 1,5 2 điểm: Câu chuyện có nội dung nhng còn sơ sài, việc kết hợp giữa kể
với tả đôi chỗ còn gợng ép.
- Cho 0,5- 1,0 điểm: Có ý chạm vào yêu cầu.
- Cho 0 điểm : Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
c. Kết bài(0,5 điểm)
* Yêu cầu:

Cảm nghĩ của bản thân về kỉ niệm đó
* Cho điểm:
- Cho 0,5 điểm: Đạt nh yêu cầu
- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
* Lu ý:
- Căn cứ vào khung điểm và chất lợng bài làm của học sinh, giám khảo linh hoặt
cho điểm thích hợp , khuyết khích sự sáng tạo của học sinh.
- Nếu bài sai từ 5- 10 lỗi từ, câu, chính tả, diễn đạt trừ 0,5 điểm. Trên 10 lỗi thì trừ 1
điểm.
-

×