Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề văn lớp 8- sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi bồi dưỡng (120)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.66 KB, 9 trang )

PHÒNG GD& ĐT HỮU LŨNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THCS HƯU LIÊN Năm học : 2013 - 2014
Môn : Ngữ văn Lớp : 8
Thời gian làm bài: 90 Tiết PPCT: 56+57

Người ra đề : Vi Văn Triển
Tổ: Khoa học- xã hội

I.Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức : Các kiến thức về vật dụng gần gũi hàng ngày
2. Kĩ năng: Làm văn thuyết minh.
3. Thái độ: nghiêm túc trong viết văn.
II- Hình thức đề kiểm tra
Tự luận
PHỊNG GD& ĐT HỮU LŨNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THCS HƯU LIÊN Năm học : 2013 – 2014
Mã đề 4.1 MƠN : NGỮ VĂN 8
TIẾT THEO PPCT 55+56 TẬP LÀM VĂN
Thời gian : 90 phút
Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi .
Hết
PHÒNG GD & ĐT HỮU LŨNG ĐÁP ÁN VẢ BIỂU ĐIỂM BÀI TLV SỐ 3- VĂN TỰ SỰ
TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN Năm học : 2013 - 2014
Mã đề 4.1 MÔN : NGỮ VĂN 8
TIẾT THEO PPCT 55+56 TẬP LÀM VĂN
Thời gian : 90 phút
I. Yêu cầu về nội dung:
1. Kiểu bài: Văn thuyết minh
2. Đối tượng thuyết minh: Cây bút bi.
- Dàn ý cụ thể:
a) Mở bài: Giới thiệu cây bút bi một đồ dùng học tập( Để viết) của học sinh, vật


dụng không thể thiếu của những người viết bài.
b) Thân bài:
* Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, các công đoạn làm ra- đến tay người tiêu dùng.
* Cấu tạo: - Vỏ bút, ruột bút, mực, ngòi bút
* Sử dụng: Khi viết cầm như thế nào, viết như thế nào
* Bảo quản: - Đựng trong hộp, không để va đập mạnh tránh vỡ
- Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn( Làm tắc bút )
c) Kết bài: Bút bi cùng với các loại bút khác là vận dụng không thể thiếu của học
sinh và những người làm nghề viết bài.
II. Yêu cầu hình thức:
- Bài viết có đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB
- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết các đoạn, đúng chính tả
III. Biểu điểm:
- Điểm giỏi ( 9, 10): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, người viết tỏ ra hiểu thực sự về
cây bút bi, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Điểm khá: (8,7) đã thể hiện rõ hiểu biết của mình về cây bút bi song còn mắc một
số lỗi diễn đạt.
- Điểm TB: Cũng đã đáp ứng được yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn
xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý
- Điểm dưới TB: Chưa biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về cây bút
bi, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều.
Hết
PHÒNG GD& ĐT HỮU LŨNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THCS HƯU LIÊN Năm học : 2013 - 2014
Môn : Ngữ văn Lớp : 8
Thời gian làm bài: 90 Tiết PPCT: 55+56

Người ra đề : Vi Văn Triển
Tổ: Khoa học- xã hội


I.Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức : Các kiến thức về vật dụng gần gũi hàng ngày
2. Kĩ năng: Làm văn thuyết minh.
3. Thái độ: nghiêm túc trong viết văn.
II- Hình thức đề kiểm tra
Tự luận
PHÒNG GD& ĐT HỮU LŨNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THCS HƯU LIÊN Năm học : 2013 – 2014
Mã đề 4.2 MÔN : NGỮ VĂN 8
TIẾT THEO PPCT 55+56 TẬP LÀM VĂN
Thời gian : 90 phút
Đề bài: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
Hết
PHÒNG GD & ĐT HỮU LŨNG ĐÁP ÁN VẢ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN Năm học : 2013 - 2014
Mã đề 4.2 MÔN : NGỮ VĂN 8
TIẾT THEO PPCT 55+56 TẬP LÀM VĂN
Thời gian : 90 phút
I. Yêu cầu :
1. Nội dung: Học sinh cần nêu được các ý cơ bản sau
- Áo dài là một trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
- Là một loại áo rất đặc trưng của Việt Nam
- Quê hương của áo dài là xứ Huế và ở đây thợ may áo dài cũng rất đẹp .
- Áo thường được may từ các chất liệu vải mềm như lụa, gấm hay phi bóng,
voan với quần rộng ống cùng vải cùng màu hoặc khác màu tuỳ ý người mặc.
- Áo dài được mặc trong những dịp long trọng và nghiêm trang.
- Nữ sinh trung học phổ thông xem áo dài là đồng phục học đường và là nét tinh
khôi, đáng nhớ, đáng yêu của tuổi học sinh .
- Ngày nay, áo dài được cách tân cho phù hợp với sở thích của người mặc : độ dài
của áo, kiểu áo, cổ áo

- Các bạn nước ngoài đến Việt Nam rất thích chiếc áo dài Việt Nam nên thường
đem áo dài Việt Nam về nước làm kỉ niệm .
- Áo dài Việt Nam đem lại sự mềm mại, duyên dáng và kín đáo cho người phụ nữ
Việt Nam khi mặc trang phục truyền thống đó .
2. Hình thức trình bày:
- Bố cục phải đủ ba phần, các phần phải được phân biệt rõ rệt.
- Mở bài: Nêu được định nghĩa chung xác đáng về áo dài.
- Thân bài : áo dài với giá trị của nó trên trường quốc tế và về vị thế trong nước.
- Giá trị thẩm mĩ của chiếc áo dài trong đời sống sinh hoạt của người Việt nam –
Kết bài : Sức sống và ý nghĩa văn hoá của chiếc áo dài
- Trong bài làm cần vận dụng các phương pháp TM : nêu định nghĩa, phân tích,
giải thíchchính xác các đặc điểm chất liệu, kiểu dáng, màu sắc liệt kê các kiểu loại áo
dài .
- Câu văn chính xác, sinh động, hấp dẫn, không sai lỗi chính tả,ngữ pháp và dùng
từ .
II. Biểu điểm:
- Điểm 9-10 : Đạt các yêu cầu trên về nội dung , hình thức vận dụng linh hoạt, đan
xen các phương pháp thuyết minh .
- Điểm 7- 8 : Đạt các yêu cầu về nội dung trên, còn sai 2, 3 lỗi chính tả, câu, dùng
từ.
- Điểm 5- 6 : Về nội dung giới thiệu trình bày còn chưa đủ ý, mới chỉ nêu được vai
trò, vị thế chưa nêu được giá trị thẩm mĩ, sức sống và ý nghĩa văn hoá hoặc ngược lại,
còn sai 3- 5 lỗi chính tả, câu, từ.
- Điểm dưới 5 : Bài viết quá sơ sài về nội dung ; về hình thức chưa đủ ba phần ;
còn sai nhiều lỗi chính tả , câu, dùng từ ; kiến thức còn nông cạn, hời hợt .
Hết
PHÒNG GD& ĐT HỮU LŨNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THCS HƯU LIÊN Năm học : 2013 - 2014

Môn : Ngữ văn Lớp : 8

Thời gian làm bài: 90 Tiết PPCT: 55+56

Người ra đề : Vi Văn Triển
Tổ: Khoa học- xã hội
I.Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức : Các kiến thức về vật dụng gần gũi hàng ngày
2. Kĩ năng: Làm văn thuyết minh.
3. Thái độ: nghiêm túc trong viết văn.
II- Hình thức đề kiểm tra
Tự luận
PHÒNG GD& ĐT HỮU LŨNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THCS HƯU LIÊN Năm học : 2013 – 2014
Mã đề 4.3 MÔN : NGỮ VĂN 8
TIẾT THEO PPCT 55+56 TẬP LÀM VĂN
Thời gian : 90 phút
Thuyết minh chiếc nón lá Việt Nam.
Hết
PHÒNG GD & ĐT HỮU LŨNG ĐÁP ÁN VẢ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN Năm học : 2013 - 2014
Mã đề 4.3 MÔN : NGỮ VĂN 8
TIẾT THEO PPCT 55+56 TẬP LÀM VĂN
Thời gian : 90 phút
I. YÊU CẦU:
1. Thể loại: Thuyết minh (HS vận dụng được các phương pháp thuyết minh đã học)
2. Đối tượng: HS xác định đúng đối tượng chiếc nón lá ,có hiểu biết và trình bày
được những kiến thức về đối tượng theo yêu cầu của đề bài.
3. Bố cục: Đảm bảo được 3 phần mạch lạc, các đoạn, các ý liên kết chặt chẽ.
a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng t/m (chiếc nón lá, ngôi trường, chiếc cặp, chiếc bút
bi)
b. Thân bài:

- Nêu nguồn gốc hoặc tên gọi đối tượng
- Tả hình dáng, đặc điểm (chiếc nón lá, chếc cặp, chiếc bút bi, ngôi trường)
- Trình bày cấu tạo, công dụng của các bộ phận
- Trình bày chủng loại (nếu có)
(Đối với chiếc nón cần giới thiệu những nơi làm nón nổi tiếng, nét đẹp văn hóa của chiếc
nón lá)
c. Kết bài:
- Khẳng định vị trí, tầm quan trọng, ý nghĩa của đ/tượng t/m
- Tình cảm của bản thân đối với đối tượng t/m
4. Diễn đạt: Tự nhiên, trong sáng, gãy gọn, dùng từ đặt câu chính xác, viết đúng
chính tả.
II. BIỂU ĐIỂM:
- Điểm 9-10: Bài làm đạt các yêu cầu trên, tỏ ra hiểu rõ và có kiến thức về đối
tượng t/m, văn viết có sáng tạo, diễn đạt trôi chảy, mắc không quá 3 lỗi các loại.
- Điểm 7-8: Đạt các yêu cầu một cách tương đối, có kiến thức về đối tượng t/m,
diễn đạt trôi chảy mạch lạc, mắc không quá 4 lỗi các loại.
- Điểm 5-6: Có hiểu đối tượng, hiểu phương pháp nhưng kiến thức còn hạn chế,
diễn đạt có chỗ còn lúng túng, có ý còn sơ sài nhưng vẫn phải đảm bảo về bố cục, mắc
không quá 6 lỗi các loại.
- Điểm 3-4: Bài viết dưới mức trung bình, diễn đạt lủng củng, vụng về, mắc trên 6
lỗi
- Điểm 1-2: Bài yếu kém về mọi mặt, viết 5-6 dòng chiếu lệ.
0: Bỏ giấy trắng.
Hết

×