MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1:
văn bản
Văn học
Việt Nam
( Trung đại)
Văn học
Nước ngoài
- Nêu vài nét
về tác giả: Lý
Công Uẩn
Nêu nghệ
thuật
chính của
văn bản “
Chiếu dời
đô”
Nêu ý
nghĩa
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30 %
Số câu: 2
Câu 1(ý a)
Số điểm: 3
Câu 1
(ý b) (1đ)
Số câu: 2
3 điểm =
30%
Chủ đề 2:
Tiếng việt
- Hành động
nói
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Nêu khái niệm
Số câu :1
(ý a)
Số điểm: 1
Lấy ví dụ
Số câu:1
( ý b )
Số điểm:1
Số câu: 1
2 điểm: 20%
Chủ đề 3:
Tập làm văn
Số câu: 1
Số điểm 5
Tỉ lệ : 50%
Nghị luận một
vấn đề.
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
5 điểm:50%
PHÒNG GIÁO DỤC BUÔN ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013
TR. THCS HỒ TÙNG MẬU Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian 90 phút )
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2đ)
a) Em hãy nêu nét chính về tác giả Lí Công Uẩn?
b) Em hãy nêu những nét chính về nghệ thuật của văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn?
Câu 2: Văn bản “ Đi bộ ngao du ” của Ru-xô có ý nghĩa gì? (1đ)
Câu 3:(2đ)
a) Hành động nói là gì?.
b) Cho hai ví dụ về hành động nói được thực hiện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
Câu 4:(5đ)
“Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch của học sinh”. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên,
ĐÁP ÁN
Câu 1 (2đ)
a) - Lí Công Uẩn(974-1028) tức vua Lí Thái Tổ.
- Quê Bắc Ninh Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
- Ông là người sáng lập ra vương triều nhà Lí,lấy niên hiệu là Thuận Thiên. (1đ)
b) - Gồm có ba phần chặt chẽ.
- Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình cảm sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức
quan trọng của đất nước.
- Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại:
+ Là mệnh lệnh nhưng “Chiếu dời đô” không sử dụng hình thức mệnh lệnh.
+ câu hỏi cuối cùng làm cho quyết định của nhà vua được người đọc người nghe tiếp nhận, suy
nghĩ và hành động một cách tự nguyện.
Câu 2: (1đ)
Từ những điều mà “đi bộ ngao du” đem lại như tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể
hiện tinh thần tự do dân chủ- tư tưởng tiến bộ của thời đại.
Câu 3: ( 3 đ)
a) Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định.(1đ)
b) Ví dụ: Tớ muốn bạn mua cho tớ quyển sách . (HĐ nói gián tiếp) ( 1đ).
Bạn làm bài tập xong chưa? (HĐ nói trực tiếp) ( 1đ).
* Lưu ý: Tùy theo cách viết câu của học sinh xác định đúng yêu cầu câu hỏi là được.
Câu 4 (5đ)
Yêu cầu: Về hình thức:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận (có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm)
- Hành văn trôi chảy.
- Bố cục đầy đủ.
- Hạn chế mắc lỗi diễn đạt.
Về nội dung:
* Mở bài( 1đ) Nêu được lợi ích của việc tham quan.
* Thân bài( 3đ) Nêu các lợi ích cụ thể:
- Về thể chất: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khỏe mạnh.
- Về tình cảm: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta :
+ Tìm thêm được nhiều niềm vui cho bản thân mình;
+có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước
+Về kiến thức: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:
+ Hiểu cụ thể hơn sau những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe;
+ Đưa lại nhiều bài học có thể còn chua có trong sách vở của nhà trường.
* Kết bài: ( 1đ) Khẳng định tác dụng của việc tham quan.
NGƯỜI RA ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013-2014
Môn: NGỮ VĂN lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
I. PHẦN VĂN BẢN: (3,00đ)
Câu 1 (1,00đ): Chép đúng và đủ đoạn văn bản sau đây:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
( )
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Câu 2 (1,00đ): Tên văn bản có đoạn văn trên là gì? Tác giả là ai? Được viết vào lúc nào? Viết theo lối
văn, thể văn gì?
Câu 3 (1,00đ): Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể
hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà
tác giả nói tới là kẻ nào?
II. PHẦN TIẾNG VIỆT: (2,00đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
( )
" - Bà lên đây làm gì thế?
- Đã bảo lên kiếm cơm ăn mà lại!
Cái đĩ không tin thế. Nhưng nó cũng không hỏi nữa. Nó nhìn bà một lúc
- Da bà xấu quá! Sao giờ bà gầy thế?
- Chỉ đói thôi cháu ạ. Chẳng sao hết.
- Lúc này bà ở cho nhà ai?
- Chẳng ở với nhà ai.
- Thế bà lại đi buôn à?
- Vốn đâu mà đi buôn? Với lại có vốn cũng không đi được, nhọc người lắm."
("Một bữa no" - Nam Cao)
Câu 1 (1,00đ): Trong đoạn hội thoại trên có bao nhiêu nhân vật tham gia giao tiếp? Các nhân vật có
mối quan hệ gì với nhau? Xác định vai xã hội của các nhân vật đó.
Câu 2 (1,00đ): Đoạn hội thoại có bao nhiêu lượt lời? Xác định lượt lời của từng nhân vật (theo số thứ
tự).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5,00đ)
Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói:
"Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông".
Em hiểu câu danh ngôn trên như thế nào? Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013-2014
I. PHẦN VĂN BẢN: (3,00đ)
Câu 1 (1,00đ): Chép đúng và đủ đoạn văn bản theo yêu cầu: (Nội dung trang 66 - 67 sgk NV8 - Tập
hai)
* Sai, thiếu một hoặc nhiều chữ (kể cả lỗi viết hoa)/1câu: trừ 0,25đ
Câu 2 (1,00đ):
- Tên văn bản: Nước Đại Việt ta (hoặc Bình Ngô đại cáo). 0,25đ
- Tác giả: Nguyễn Trãi. 0,25đ
- Thời điểm sáng tác: Đầu năm 1428 (sau khi quân ta đại thắng quân Minh). 0,25đ
- Lối văn biền ngẫu, thể cáo (nghị luận cổ). 0,25đ
Câu 3 (1,00đ):
- Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa trong hai câu trên là yên dân, trừ bạo. Muốn
yên dân phải trừ bạo và trừ bạo chính là để yên dân.
0,50đ
- Người dân mà tác giả nói ở đây là nhân dân Đại Việt . Còn kẻ bạo ngược
là giặc Minh xâm lược lúc bấy giờ.
0,50đ
II. PHẦN TIẾNG VIỆT: (2,00đ)
Câu 1 (1,00đ):
Trong đoạn văn trên có hai nhân vật tham gia giao tiếp. 0,25đ
- Họ có mối quan hệ bà cháu (gia đình thân thuộc) 0,25đ
- Vai xã hội: Quan hệ trên - dưới (thứ bậc trong gia đình) 0,50đ
Câu 2 (1,00đ):
Đoạn hội thoại có 8 lượt lời: 0,50đ
- Lượt lời người cháu: 1-3-5-7 0,25đ
- Lượt lời người bà: 2-4-6-8 0,25đ
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5,00đ)
1. Yêu cầu chung:
- Kiến thức: Đường đi - đường đời của mỗi con người không hề dễ dàng. Nhưng những khó
khăn đó không lớn bằng lòng ngại khó của con người. Nếu đủ ý chí, quyết tâm, nghị lực thì sẽ vượt qua
được những thử thách để tới đích.
- Kĩ năng: Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; lập luận logic, chặt chẽ.
- Phương pháp: Nghị luận giải thích (có kết hợp với chứng minh và bình luận)
2. Yêu cầu cụ thể: (Dàn bài tham khảo)
Bài làm của học sinh có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau:
Nội dung cần đạt Điểm
1. Mở bài:
- Sức mạnh của ý chí quyết định sự thành bại trong mọi công việc. Thiếu ý chí thì sẽ
khó vượt qua trở ngại để thành công.
- Dẫn câu danh ngôn.
0,50đ
2. Thân bài:
a. Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Nghĩa đen: Đường đi có nhiều chướng ngại, vất vả. Ta muốn đến nơi phải quyết tâm
vượt qua núi cao sông sâu.
- Nghĩa bóng: + Đường: Dẫn đến đích mà con người muốn đạt được
+ Sông, núi: Những trở ngại lớn của hoàn cảnh khách quan.
+ Lòng người: Ý chí, nghị lực của con người.
- Sức mạnh của ý chí giúp con người vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để thành công.
0,50đ
0,50đ
b. Vì sao đường đi không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e
sông:
- Vì sao đường đi không khó vì những trở ngại khách quan? (Trong cuộc đời tuy có
nhiều trở ngại thật, nhưng không phải là không thể chiến thắng. Núi cao đến mấy, sông
rộng đến mấy, người ta vẫn có thể vượt qua. Cũng vậy, mọi khó khăn, gian lao trên
đường đời chỉ là thử thách ý chí, nghị lực của ta chứ không thể làm cho ta lùi bước nếu ta
quyết tâm).
- Vì sao đường đi lại khó vì lòng người ngại núi e sông? (Điều kiện quyết định để thực
hiện ý muốn của mình là ý chí và nghị lực. Với lòng quyết tâm, con người có thể vượt
qua thử thách để đạt mục đích mà mình đã chọn. Thiếu ý chí, thiếu nghị lực thì cho dẫu
đường đời thuận lợi, cũng khó vượt qua để đến đích).
* Dẫn chứng:
- Trong sách vở, tác phẩm văn học.
- Trong lịch sử, trong thực tế (gương các danh nhân, các gương vượt khó trong cuộc
0,50đ
0,50đ
0,50đ
sống )
c. Rút ra bài học: Xem việc rèn luyện ý chí là không thể xao lãng. Chỉ có quyết tâm vượt
khó mới đem lại thành công trên đường đời.
1,00đ
3. Kết bài:
- Câu danh ngôn là một chân lí, khẳng định vai trò của ý chí, quyết tâm và nghị lực
trong cuộc sống.
- Liên hệ thực tế bản thân trong học tập và cuộc sống.
0,50đ
0,50đ
* Lưu ý: Căn cứ vào hướng dẫn chấm, GV cần linh hoạt khi chấm bài (phần dẫn chứng có thể lồng
vào phần giải thích). Cần trân trọng sự sáng tạo của HS. Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm diễn đạt tốt,
lập luận rõ ràng, bố cục mạch lạc, không sai phạm nhiều về chính tả và dấu câu.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.
NĂM HỌC: 2013-2014
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút. (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm)
a/Chép lại những dòng thơ còn thiếu sau đây:
“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự."
b/ Nêu nội dung chính của khổ thơ đó?
Câu 2: (1,5điểm)
a/Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn?
b/Lấy ví dụ về câu nghi vấn và cho biết chức năng của nó?
Câu 3: (2 điểm)
Qua văn bản "Chiếu dời đô", Em hãy cho biết vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của
đế vương muôn đời?
Câu 4: (5 điểm)
Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.
=HẾT=
HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 8 HỌC KÌ II. NĂM 2013- 2014
Câu Nội dung Điểm
Câu1 - HS Chép đúng 8 câu thơ đầu:
-Nội dung: Thể hiện tâm trạng:
+ chán ngán, căm hờn, uất ức khi bị nhốt trong cũi sắt.
+ khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ.
+ căm hờn sự tù túng, khinh ghét những kẻ tầm thường.
+Vượt khỏi sự tù hãm bằng trí tưởng tượng, nó sống mãi trong tình thương nỗi
nhớ.
(0,5đ)
(1đ)
Câu2 a/ HS: Nêu được đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn như sau:
-Về hình thức:
+Thường sử dụng từ nghi vấn như: sao, không, gì, nào
+Kết thức câu nghi vấn bằng dấu chấm hỏi. (?)
-Về chức năng: Câu nghi vấn dùng để hỏi.
b/HS:
-Lấy đúng ví dụ có các đặc điểm trên.
-Gọi tên đúng chức năng của nó.
(0.5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu3 Nói Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời là vì:
- Vị trí địa lí: Trung tâm trời đất
- Thế đất: “Rồng cuộn hổ ngồi”
+ Đúng ngôi
+ Tiện hướng
+ Đất rộng mà bằng, cao mà thoáng.
- Đời sống nhân dân và cảnh vật: vô cùng phong phú, tốt tươi.
-> Quý hiếm, sang trọng, đẹp đẽ, có nhiều khả năng phát triển. => là nơi thắng địa
(0,5đ)
(1đ)
(0,5đ)
Câu4 I/Mở bài:
-Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam:
+ Chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
+Chúng ta hãnh diện,trân trọng chiếc áo dài truyền thống này.
II/Thân bài:
1.Nguồn gốc, xuất xứ:
-Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian chúng
ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử. Nghĩa là áo dài đã có từ
rất lâu.
- Tiền thân của áo dài hơi giống áo từ thân , sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo
giao lãnh mới được chính sửa để phù hợp với thời trang của từng thời điểm.
2. Chất liệu vải: phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng
mát.
3.Kiểu dáng
(0.5đ)
(4đ)
1d
1d
-Cấu tạo
+Áo dài từ cổ xuống đến chân
+Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của
người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
+Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang
hông.
+Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá
chân.
+Khi mặc áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật vóc dáng của người phụ nữ.
+ Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển
chuyển.
-Khẳng định đó là nét đặc trưng khác biệt của chiếc áo dài việt Nam.
-Màu sắc: Đa dạng, tùy theo sở thích lựa chọn của mỗi người.
4. Ý nghĩa.
-Chiếc áo dài luôn giữ được tầm quan trọng của nó và trở thành bộ lễ phục của các
bà, các cô.
-Áo dài Việt Nam đã được tổ chức Unesco công nhận là 1 di sản Văn hoá phi vật
thể, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.
-Từ xưa đến nay chiếc áo dài đã trở thành tác phẩm mĩ thuật
III.Kết bài :
-Ngày nay có nhiều kiểu áo thời trang của nước ngoài du nhập vào nước ta, nhưng
trang phục truyền thống, chiếc áo dài dân tộc vẫn là một biểu tượng đẹp của người
phụ nữ Việt Nam .
-Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục. Đó là tâm hồn, cốt cách của người Việt gửi
vào vẻ tha thướt, quyến rũ của chiếc áo
1d
0,5d
(0.5đ)
*. BIỂU ĐIỂM CÂU 4:
- Điểm 4.5-5: Bài viết đảm bảo tốt các yêu cầu cả về bố cục, nội dung. Có tính biểu cảm cao. Trình bày sạch,
đẹp. Có thể vấp vài lỗi không đáng trong diễn đạt.
- Điểm 3.5-4 : Bài viết đảm bảo nội dung trên, nhưng sức thuyết phục chưa cao.
- Điểm 2-3: Xác định được yêu câu của đề ra. Bài viết có thực hiện các yêu cầu trên nhưng chưa sâu sắc
- Điểm 1-2: Xác định được yêu cầu của đề ra. Bài viết mới đảm bảo một vài yêu cầu trên. Trình bày cẩu thả.
- Điểm 0: Bài nộp giấy trắng.
PHÒNG GIÁO DỤC GÒ VẤP
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN CHIÊU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi: NGỮ VĂN 9
Ngày kiểm tra:
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
PHẦN I: Đọc hiểu văn bản (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều
thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội
ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn
tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo
những môn học “ thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học
chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí
thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy trí thức cơ bản
và biến đổi không ngừng .
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1 đ)
Câu 2: Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nêu nội dung chính của văn bản ?
(1đ)
Câu 3: Chỉ ra hai phép liên kết có trong đoạn trích? (1đ)
Câu 4: Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy viết một văn bản nghị luận ngắn trình
bày suy nghĩ về một điểm mạnh và một điểm yếu của chính bản thân em. (3 đ)
PHẦN II: Tạo lập văn bản (4 điểm)
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từ giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(Mùa Xuân Nho Nhỏ-Thanh
Hải)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang Thu- Hữu Thỉnh)
Trình bày cảm nhận của em về thiên nhiên qua hai khổ thơ trên.
PHÒNG GIÁO DỤC GÒ VẤP
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN CHIÊU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi: NGỮ VĂN 9
Ngày kiểm tra:
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐÁP ÁN
PHẦN I: Đọc hiểu văn bản (6 điểm)
Câu 1: Trích “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” (0,5đ). Tác giả: Vũ Khoan (0,5đ)
Câu 2: Học sinh nêu được phương thức biểu đạt nghị luận (0,25 đ) Nêu nội dung chính:
Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam (0,75 đ).
Câu 3: Học sinh chỉ ra đúng hai phép liên kết. Mỗi phép liên kết đúng (0.5đ)
Gợi ý:
- (2)-(1): bản chất trời phú ý (thế đồng nghĩa)
- (3)- (2): Nhưng (phép nối)
- (4)- (3): Ấy là (phép nối)
- (5)- (4): lỗ hổng (phép lặp từ ngữ)
- (5)- (1): thông minh (phép lặp từ ngữ)
Câu 4: Học sinh viết đoạn văn ngắn trình bày nhiều cách, nhưng đảm bảo ý cơ bản sau:
- Giải thích 1 đểm mạnh và 1 điểm yếu
- Học sinh có thể lựa chọn 1 điểm mạnh như: thông minh, nhạy bén, đoàn kết, nhân ái,
tốt bụng…
- Nêu biểu hiện của điểm mạnh. Ý nghĩa của nó đối với bản thân, gia đình, xã hội.
- Điểm yếu học sinh có thể lựa chọn như: đố kị, thiếu nghị lực vượt khó, sùng ngoại
hoặc bài ngoại,…
- Nêu biểu hiện của điểm yếu. Tác hại của nó đối với bản thân, gia đình, xã hội.
- Nhận thức và biện pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
PHẦN II: Tạo lập văn bản
Trình bày cảm nhận của em về thiên nhiên qua hai khổ thơ trên.
Yêu cầu :
- HS biết vận dụng phương pháp làm bài nghị luận văn học (phân tích thơ) vào một bài làm
cụ thể.
- Hs thể hiện năng lực cảm thụ văn học qua việc nhận xét, đánh giá cái hay- cái đẹp ẩn chứa
trong đoạn thơ, biết phân tích tác dụng của các tín hiệu nghệ thuật (ngôn từ gợi tả - gợi cảm,
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, các biện pháp tu từ,…)
- Bố cục rõ ràng, cân đối. Diễn đạt gợi cảm, trong sáng. Lí lẽ phân tích sâu sắc, có tính
thuyết phục cao.
Một số gợi ý
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ và nêu nhận xét, đánh giá của mình.
2. Trình bày những suy nghĩ đánh giá về nội dung nghệ thuật của đoạn thơ.
Mùa xuân nho nhỏ
- Phép đảo ngữ “mọc” -> vừa đột ngột, vừa làm trỗi dậy một sức sống mạnh mẽ.
- Sự phối hợp hai gam màu: xanh và tím biếc là biểu tượng của sự đằm thắm, dịu dàng, thanh
nhã.
- Từ cảm thán rất Huế “Ơi, chi mà” -> vừa tạo âm điệu ngọt ngào vừa diễn tả nỗi vui sướng
của thi nhân khi thưởng thức âm thanh tiếng chim.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “giọt long lanh” ->Tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết, say sưa,
ngất ngây với vẻ đẹp của tiếng chim.
- “Hứng” -> một thái độ trân trọng, nâng niu biết bao đối với giọt âm thanh tiếng chim, giọt
sự sống.
=> Nhân vật trữ tình “tôi” hạnh phúc khi được yêu thương, gắn bó với đất trời, với thiên
nhiên vào xuân.
Sang thu
- Cảm nhận hương thu bằng hương ổi.
- Từ “bỗng” -> cảm giác ngỡ ngàng, hứng thú.
- Từ “phả” được dùng rất chọn lọc, tinh tế -> biểu đạt độ sánh, độ ngọt của hương thơm.
- Từ láy kết hợp với nhân hóa “sương chùng chình” ->cố ý chậm bước lại, nửa muốn đi
nhưng nửa muốn dùng dằng ở lại.
- Hình ảnh “ngõ" -> vừa lả ngõ thực của làng xóm thôn quê vừa trở thành hình ảnh ẩn dụ cho
cửa ngõ thời gian thông giữa hai mùa.
- “Hình như” -> cảm xúc ngỡ ngàng của con người trước tiết trời giao mùa.
=> Sự thành công của khổ thơ không chỉ nghệ thuật tả lập thu mà còn là tình yêu thiên nhiên
của nhà thơ.
3. Nhận xét, đánh giá về thiên nhiên và cảm xúc của hai tác giả
4. Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2.0 điểm):
Đọc kỹ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;
chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm đó?
b. Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật mà em đã học trong chương trình
Ngữ Văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
c. Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên ở trên.
Câu 2 (3.0 điểm):
Viết một bài văn ngắn trình bày về cái hay của phần trích sau:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
Câu 3 (5.0 điểm):
Suy nghĩ của em về việc học.
…………… hết ……………
Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh: ………
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ
Năm học 2013 – 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc,
máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài
làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài,
không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến
thức và kỹ năng.
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám
khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có
sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính
xác, khoa học, khách quan.
- Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,5.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu 1 ( 2,0 điểm):
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm Hịch tướng sĩ => 0.25 điểm.
Tác giả: Trần Quốc Tuấn => 0.25 điểm.
b. Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật đã học trong chương trình Ngữ
Văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn: Biện pháp nói quá => 0.5 điểm; chỉ ra
được biện pháp nói quá: “ …chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho
trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa” => 0.5 điểm.
c. Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật nói quá (góp phần nhấn mạnh,
tô đậm lòng căm thù giặc sục sôi và quyết tâm đánh giặc cháy bỏng của vị chủ
tướng…) => 0.5 điểm.
Câu 2 ( 3,0 điểm):
- Đáp án:
* Về kiến thức: Viết được đoạn văn ngắn nói về cái hay của đoạn trích thơ mà đề bài
đã cho. Sau đây chỉ là một số gợi ý:
- Về nội dung:
+ Đoạn thơ khắc họa hình ảnh ông đồ ở thời tàn.
+ Ông đồ trở nên trơ trọi, bẽ bàng giữa sự thờ ơ của con người; giữa sự đìu hiu, úa tàn
của khung cảnh thiên nhiên và rồi bị rơi vào quên lãng…
+ Niềm cảm thương của nhà thơ …
- Về nghệ thuật: Nghệ thuật đặc tả, nhân hóa, câu hỏi tu từ…
* Về kỹ năng:
- Biết đặt đoạn thơ trong mối quan hệ với chỉnh thể bài thơ để trình bày.
- Có kỹ năng xác định yêu cầu của đề, biết viết một đoạn văn trọn vẹn về nội dung và
hoàn chỉnh về hình thức.
- Viết được đoạn văn với bố cục hợp lý.
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
- Biểu điểm:
+ Viết được đoạn văn bảo đảm các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm.
+ Đoạn văn cơ bản đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng còn hạn chế về kỹ năng
=> 2.0 điểm.
+ Đoạn văn còn sơ sài => 1.0 điểm
Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
Lưu ý:
- Trân trọng và khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, có tố chất.
- Nếu thí sinh trình bày chung chung về Ông đồ nhưng trong đó vẫn đề cập đến nội
dung mà đề bài yêu cầu thì cho không quá 1/ 2 số điểm của câu.
Câu 3 (5.0 điểm):
1. Đáp án:
Cần bảo đảm những yêu cầu sau:
a. Về kiến thức: Viết được bài văn nghị luận xã hội theo yêu cầu của đề ra: suy nghĩ
về việc học. Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày và lập luận khác nhau. Sau đây chỉ là một
số gợi ý:
+ Trình bày về các phương diện cơ bản của việc học:
* Ý nghĩa của việc học.
* Mục đích của việc học.
* Phương pháp học tập…
+ Bàn luận, mở rộng về việc học hiện nay.
+ Định hướng của bản thân.
b. Về kỹ năng:
+ Viết được bài văn nghị luận với bố cục hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ.
+ Diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng.
+ Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng.
2. Biểu điểm:
+ Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 5.0 điểm.
+ Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng kỹ năng làm bài còn nhiều hạn chế => 3.5
điểm.
+ Bài viết sơ sài, kỹ năng làm bài yếu => 1.0 điểm.
Lưu ý:
- Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định một
cách phù hợp.
- Giám khảo đặc biệt khuyến khích những bài văn giàu sức thuyết phục và có cảm
xúc.
- Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày luận điểm, luận cứ, miễn là hợp lý và có
sức thuyết phục.
………………………………………Hết……………………………………………………
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2.0 điểm):
Đọc kỹ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;
chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm đó?
b. Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật mà em đã học trong chương trình
Ngữ Văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
c. Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên ở trên.
Câu 2 (3.0 điểm):
Viết một bài văn ngắn trình bày về cái hay của phần trích sau:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
Câu 3 (5.0 điểm):
Suy nghĩ của em về việc học.
…………… hết ……………
Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh: ………
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ
Năm học 2013 – 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc,
máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài
làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài,
không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến
thức và kỹ năng.
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám
khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có
sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính
xác, khoa học, khách quan.
- Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,5.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu 1 ( 2,0 điểm):
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm Hịch tướng sĩ => 0.25 điểm.
Tác giả: Trần Quốc Tuấn => 0.25 điểm.
b. Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật đã học trong chương trình Ngữ
Văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn: Biện pháp nói quá => 0.5 điểm; chỉ ra
được biện pháp nói quá: “ …chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho
trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa” => 0.5 điểm.
c. Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật nói quá (góp phần nhấn mạnh,
tô đậm lòng căm thù giặc sục sôi và quyết tâm đánh giặc cháy bỏng của vị chủ
tướng…) => 0.5 điểm.
Câu 2 ( 3,0 điểm):
- Đáp án:
* Về kiến thức: Viết được đoạn văn ngắn nói về cái hay của đoạn trích thơ mà đề bài
đã cho. Sau đây chỉ là một số gợi ý:
- Về nội dung:
+ Đoạn thơ khắc họa hình ảnh ông đồ ở thời tàn.
+ Ông đồ trở nên trơ trọi, bẽ bàng giữa sự thờ ơ của con người; giữa sự đìu hiu, úa tàn
của khung cảnh thiên nhiên và rồi bị rơi vào quên lãng…
+ Niềm cảm thương của nhà thơ …
- Về nghệ thuật: Nghệ thuật đặc tả, nhân hóa, câu hỏi tu từ…
* Về kỹ năng:
- Biết đặt đoạn thơ trong mối quan hệ với chỉnh thể bài thơ để trình bày.
- Có kỹ năng xác định yêu cầu của đề, biết viết một đoạn văn trọn vẹn về nội dung và
hoàn chỉnh về hình thức.
- Viết được đoạn văn với bố cục hợp lý.
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
- Biểu điểm:
+ Viết được đoạn văn bảo đảm các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm.
+ Đoạn văn cơ bản đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng còn hạn chế về kỹ năng
=> 2.0 điểm.
+ Đoạn văn còn sơ sài => 1.0 điểm
Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
Lưu ý:
- Trân trọng và khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, có tố chất.
- Nếu thí sinh trình bày chung chung về Ông đồ nhưng trong đó vẫn đề cập đến nội
dung mà đề bài yêu cầu thì cho không quá 1/ 2 số điểm của câu.
Câu 3 (5.0 điểm):
1. Đáp án:
Cần bảo đảm những yêu cầu sau:
a. Về kiến thức: Viết được bài văn nghị luận xã hội theo yêu cầu của đề ra: suy nghĩ
về việc học. Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày và lập luận khác nhau. Sau đây chỉ là một
số gợi ý:
+ Trình bày về các phương diện cơ bản của việc học:
* Ý nghĩa của việc học.
* Mục đích của việc học.
* Phương pháp học tập…
+ Bàn luận, mở rộng về việc học hiện nay.
+ Định hướng của bản thân.
b. Về kỹ năng:
+ Viết được bài văn nghị luận với bố cục hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ.
+ Diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng.
+ Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng.
2. Biểu điểm:
+ Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 5.0 điểm.
+ Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng kỹ năng làm bài còn nhiều hạn chế => 3.5
điểm.
+ Bài viết sơ sài, kỹ năng làm bài yếu => 1.0 điểm.
Lưu ý:
- Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định một
cách phù hợp.
- Giám khảo đặc biệt khuyến khích những bài văn giàu sức thuyết phục và có cảm
xúc.
- Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày luận điểm, luận cứ, miễn là hợp lý và có
sức thuyết phục.
………………………………………Hết……………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn – lớp 8
Năm học: 2013 – 2014
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm)
Chép lại nguyên văn bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Nêu khái
quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Câu 2 ( 2 điểm)
Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:
“ Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2)
Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3)
- Không đau con ạ ! ( 4)”
(Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)
Có nhận xét cho rằng: "Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng
tự hào dân tộc". Qua văn bản đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN 8 - HỌC KÌ II
Năm học 2013-2014
I. Phần văn - Tiếng việt:( 4 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
- Học sinh chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài thơ " Đi đường" của Hồ Chí
Minh (1 điểm).
- Học sinh nêu khái quát được nội dung và nghệ thuật bài thơ:
+ Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc
(0,5 điểm)
+ Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời ; Vượt qua gian lao
chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. (0,5 điểm)
Câu 2: ( 2 điểm)
Học sinh xác định đúng mỗi câu: (0,5 điểm)
(1) Câu trần thuật.
(2) Câu nghi vấn.
(3) Câu trần thuật
(4) Câu phủ định.
II. Phần tập làm văn: ( 6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Xác định đúng thể loại văn nghị luận chứng minh kết hợp giải thích.
- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
- Bố cục đầy đủ 3 phần. Viết đúng chính tả, chữ viết sạch, đẹp.
* Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi - Hoàn cảnh ra đời của Bình Ngô đại cáo và đoạn
trích Nước Đại Việt ta.
- Nêu luận điểm khái quát: Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân
tộc.
2. Thân bài: (4 điểm)
Chứng minh nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản làm nền tảng; cốt lõi tư tưởng
nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: Yên dân và trừ bạo.
- Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc; muốn yên dân thì phải trừ
diệt mọi thế lực bạo tàn.
- Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng tiến bộ, tích cực, nhân quyền dân tộc.
- Nhân nghĩa gắn liền với tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ
quyền dân tộc.
+ Lịch sử dân tộc có nền văn hiến lâu đời.
+ Có lãnh thổ rõ ràng.
+ Có phong tục tập quán riêng.
+ Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn tại với các triều đại Trung Quốc.
- Sức mạnh Đại Việt là sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc, sức mạnh
của chính nghĩa.
3. Kết bài: (1 điểm)
- Khẳng định Nước Đại Việt ta là bản tuyên ngôn độc lập, tự chủ dân tộc, là áng văn
tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- Suy nghĩ của bản thân.
Hướng dẫn cho điểm:
Điểm 5-6: Bài làm đầy đủ các yêu cầu, trình bày rõ ràng, mạch lạc, nắm vững các
phương pháp nghị luận. Hành văn mạch lạc, chặt chẽ, có kết hợp, khéo léo lập luận chứng
minh kết hợp giải thích.
Điểm 4-<5: Đạt các yêu cầu nêu trên nhưng trình bày chưa thật rõ ràng, diễn đạt ý
mạch lạc nhưng kết hợp các phương pháp lập luận nêu trên chưa thật khéo léo.
Điểm 3-<4: Đạt các yêu cầu nêu trên nhưng trình bày chưa thật rõ ràng, diễn đạt ý
mạch lạc nhưng kết hợp các phương pháp lập luận nêu trên chưa hiệu quả, sai nhiều lỗi chính
tả, nhữ pháp.
Điểm 1-<3: Bài làm chỉ đạt một phần nhỏ yêu cầu nêu trên hoặc chưa đạt yêu cầu.
Diễn đạt vụng về, lúng túng, chưa nắm vững kĩ năng, phương pháp nghị luận.
MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi : NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
Xây dựng khung ma trận :
MỨC ĐỘ
Chủ đề/ nội dung
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Cộng
Trắc nghiệm :
Đi bộ ngao du
Nhớ rừng
Tức cảnh Pác Bó
Quê hương
Bàn luận về phép học
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Hành động nói
Hội thoại
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Tự luận :
Văn nghị luận giải thích
Câu 1
Câu 3
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 2
Câu 4
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
1 câu
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng số câu
số điểm
6 câu
1.5 đ
6 câu
1.5 đ
1 câu
7 đ
13 câu
10.0 đ
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi : NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian : 90 phút
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 điểm – 12 câu , mỗi câu đúng 0,25 điểm )
Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái câu đúng nhất.
1/ Văn bản Đi bộ ngao du là của tác giả nào ?
A. Ai-ma-tốp B. Xéc-van-tét
C. Ru-xô D. O Hen-ri
2/ Bài thơ nào sau đây có hai lớp nghĩa ?
A. Nhớ rừng B. Khi con tu hú
C. Quê hương D. Tức cảnh Pác Bó
3/ Bài thơ Tức cảnh Pác Bó thuộc thể thơ nào ?
A. Tự do B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Ngũ ngôn D. Thất ngôn bát cú
4/ Từ điền vào chỗ … trong câu thơ dưới đây trong bài Quê hương của Tế Hanh là từ nào ?
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, … , chiếc buồm vôi.
A. nồng mặn B. con thuyền
C. chài lưới D. cá bạc
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời tiếp câu hỏi từ câu 6 đến câu 12.
“ Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng
ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã
bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương,
ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
[…] Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi làm gốc. Tuần tự tiến lên học đến
tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới
lập được công , nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng
người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
( Ngữ văn 8, tập hai )
5/ Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ?
A. Chiếu dời đô B. Nước Đại Việt ta
C. Hịch tướng sĩ D. Bàn luận về phép học
6/ Tác giả đoạn trích trên là ai ?
A. Nguyễn Thiếp B. Trần Quốc Tuấn
C. Lí Công Uẩn D. Nguyễn Trãi
7/ Câu : Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy là kiểu câu gì ?
A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật
C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
8/ Câu : Xin chớ bỏ qua là kiểu câu gì ?
A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật
9/ Mục đích của hành động nói trong câu : Kẻ hèn thần cung kính tấu trình là :
A. hứa hẹn B. điều khiển
C. hỏi D. trình bày
10/ Vai hội thoại trong lời xưng hô giữa kẻ hèn thần với Hoàng thượng thuộc quan hệ nào ?
A. Quan hệ ngang hàng B. Quan hệ quen biết
C. Quan hệ trên dưới D. Quan hệ thân tình
11/ Trong những câu sau, câu nào có tác dụng sắp xếp trật tự từ là liên kết với những câu khác
trong văn bản :
A. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
B. Lúc đầu học tiểu học để bồi làm gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
C. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
D. Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
12/ Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu : Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học
mà làm .?
A.Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động. B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm, sự việc.
C. Liên kết với những câu khác trong văn bản. D. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
B/ Tự luận : ( 7 đ )
Em hãy giải thích ý nghĩa của câu ca dao :
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
- Ht -
P N THI HK II NM HC 2013 2014
MễN: NG VN LP 8
*********
A/ Trc nghim : ( 12 cõu , mi cõu 0,25 im, tng cng 3 im )
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ỏp ỏn C A B D D A B C D C B A
B/ T lun : ( 7 )
HS lm c bi vn gii thớch v mt cõu ca dao quen thuc.
+ Hỡnh thc : ( 1 )
- Bi vit trỡnh by rừ rng, cú b cc ba phn ( 0,5 )
- Ch d xem, bi vit sch s. ( 0,5 )
+ Ni dung : ( 6 )
M bi : ( 1 ) Nờu vn cn gii thớch Dn cõu ca dao Chuyn ý
Thõn bi :( 4 )
- Gii thớch ngha en, ngha búng ca cõu ca dao ( 1 )
- Nờu lớ l v dn chng gii thớch vỡ sao con ngi trong mt nc phi thng yờu nhau ? ( 2 )
- Nờu lớ l v dn chng th hin vic lm thng yờu nhau nh cõu ca dao ó dy. ( 1 )
Kt bi : ( 1 ) Túm li lun im, liờn h bn thõn.
Đề kiểm tra khảo sát chất lợng cuối kì 2
Năm học 2013 - 2014
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Hãy chép thuộc theo trí nhớ phần dịch thơ bài "Ngắm trăng của Bác Hồ? Bài thơ đợc viết theo thể
thơ nào?
b. Chép lại hai dòng trong bài thơ có sử dụng phép đối? Nêu tác dụng của phép đối đó?
c. Từ bài thơ "Ngắm trăng của Bác, chúng ta học tập đợc ở Bác tinh thần lạc quan, chủ động trong
mọi hoàn cảnh. Vậy, em có nhớ hiện nay chúng ta đang tiếp tục thực hiện Cuộc vận động nào để học theo g-
ơng Bác Hồ, hãy chép lại đúng tên cuộc vận động đó.
Câu 2 (3,0 điểm):
a. Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau: Rồi một ngày ma rào. Ma giăng giăng bốn phía. Có
quãng nắng xuyên xuống hiên, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc (Vũ Tú Nam
Biển đẹp)
- Dấu hai chấm đợc dùng để làm gì trong đoạn văn?
- Hãy nêu những công dụng của dấu hai chấm trong câu tiếng Việt?
b. Cho đoạn văn: Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm. Vừa thơng vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài)
- Đoạn văn có mấy câu, các câu thuộc kiểu câu chia theo mục nói nào?
- nêu mục đích từng câu?
Câu 3 (5,0 điểm)
Dựa vào văn bản Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn, em hãy chứng minh làm rõ nhận xét sau: Đại La
là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vơng muôn đời.
Hết
Hớng dẫn đáp án, biểu điểm.
Đề kiểm tra khảo sát chất lợng cuối kì 2
Năm học 2013 2014
Môn : Ngữ văn 8
Câu/ý Nội dung hớng dẫn Điểm
Câu
1
2,0 đ
a/0,75đ
- Chép đúng chính xác, không sai chính tả phần dịch thơ, đ ợc 0,5 điểm . Nếu
sai từ 2 lỗi chính tả (không tính dấu câu) trừ 0,25 điểm.
Trong tù không rợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Nêu đúng tên thể thơ, đ ợc 0,25 điểm .
Bài thơ đợc viết theo thể thơ Tứ tuyệt (Thơ Đờng luật thất ngôn tứ tuyệt). Nếu
học sinh viết là thơ bốn câu, bảy chữ không chấm điểm.
0,75đ
b/1,0 đ
- Chép lại đúng hai dòng thơ có dùng phép đối, đ ợc 0,5 điểm .
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Nêu đợc tác dụng của phép đối, diễn đạt mạch lạc, đ ợc 0,5 điểm.
Gợi ý: Hai câu thơ sử dụng phép đối: đối lời thơ, đối những cảm xúc bên
trong của hai nhân vật trữ tình. Phép đối tạo sự cân đối, hài hòa, hòa nhập của
ngời và cảnh Đối diện đàm tâm. Có tính tạo hình.
Học sinh có cách diễn đạt khác, song đảm bảo đợc tác dụng của phép đối -
Đăng đối trong hai dòng thơ, diễn đạt tốt vẫn chấm theo mức điểm tối đa.
1,0đ
c/0,25đ
Viết đúng tên cuộc vận động đang tiếp tục thực hiện để học tập theo tấm gơng
Bác Hồ và đặt trong dấu ngoặc kép, đ ợc 0,25 điểm .
Cuộc vận động: Hc tp v l m theo t m gng o c H Chớ
Minh.
(Nếu học sinh viết không chính xác, không đặt trong dấu ngoặc kép không
cho điểm.)
0,25đ
Câu
2
3,0 đ
a/1,5 đ
- Nêu đợc công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn, đ ợc 0,5 điểm.
Dấu hai chấm trong trong đoạn dùng dùng để đánh dấu phần thuyết minh
(xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc )
- Nêu đủ công dụng của dấu hai chấm, đ ợc 1,0 điểm.
Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trớc) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần tr-
ớc đó.
+ Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối
thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Nếu phần trả lời đủ hai ý, song viết gộp ý lại hoặc viết sơ sài, cha rõ nghĩa
chỉ cho 0,5 điểm.
1,5đ
b/1,5đ - Nêu đợc số câu, kiểu câu trong đoạn, đ ợc 0,75 điểm .
Đoạn văn có 3 câu (0,25đ), các câu đều là câu trần thuật (Câu kể) (0,5đ).
- Nêu đợc mục đích của từng câu, đ ợc 0,75 điểm (mỗi câu nêu đúng đợc 0,25
điểm.)
Câu 1: Thế rồi Dế Choắt tắt thở. => Dùng để kể.
Câu 2 : Tôi thơng lắm.
Câu 3: Vừa thơng vừa ăn nan tội mình.
Câu 2,3: => Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết
1,5đ
của Dế Choắt.
Câu
3
5,0 đ
Bài làm đảm bảo các yêu cầu:
* Về hình thức: Bài tập làm văn nghị luận chứng minh l m rừ một luận điểm. Các luận
cứ đợc trình bày theo một trình tự nhất định, tập trung làm rõ luận điểm. Viết câu, đoạn
đúng ngữ pháp. Diễn đạt, dùng từ mạch lạc, chính xác. Biết sử dụng dẫn chứng hợp lí. Sử
dụng các yếu tố miêu tả, biu cảm, tự sự đúng lúc tạo cảm xúc cho bài văn.
* Về nội dung: Biết xác định luận điểm cần làm rõ: Đại La là thắng địa, xứng đáng là
kinh đô của đế vơng muôn đời. Chọn đợc các luận cứ (Trong văn bản, từ lịch sử, địa lí
của đất nớc) để chứng minh làm sáng tỏ luận điểm; Nêu đợc những thuận lợi về các mặt
của Đại La để khẳng định đó là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời. Có thể theo
gợi ý trong dàn bài sau:
A. Mở bài: - 0, 5 điểm
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nêu khái quát suy nghĩ của viết về vấn đề và trích dẫn nhận xét.
B. Thân bài: - 4 điểm
(Lần lợt phân tích từng mặt của Đại La để làm rõ nhận xét)
- Nêu nhận xét khái quát về nội dung nhận xét: ( 0,5 điểm)
- Phân tích các mặt biểu hiện rõ Đại La là kinh đô bậc nhất : (3 điểm)
+ Về Lịch sử:
+ Về tiềm năng:
+ Về vị trí địa lí:
- Liên hệ với lịch sử, hiện tại để khẳng định Đại La là kinh đô muôn đời. (0,5 điểm)
C. Kết bài: - 0,5 điểm
- Khẳng định về vấn đề chứng minh.
- Bày tỏ suy nghĩ, mong muốn của ngời viết về ván đề.
* Biểu điểm:
+ Điểm 5, đạt các yêu cầu ở mức hoàn hảo
+ Điểm 4, đạt các yêu cầu ở mức cao.
+ Điểm 3, đạt các yêu cầu. Viết cha sâu sắc, còn vụng về trong dùng từ, viết câu, diễn
đạt ý.
+ Điểm 2, đã đạt các yêu cầu : nêu đợc vấn đề, viết đợc một số ý có liên quan đến vấn
đề viết quá sơ sài, lủng củng.
+ Điểm 1, nêu đợc vấn đề, viết cha thành văn, văn viết lủng củng, rời rạc , lan man.
+ Điểm 0 cha biết làm văn, lạc kiểu bài.
(Học sinh có thể có những cách trình bày luận cứ khác để làm rõ luận điểm, nếu hợp lí
và tập trung làm rõ luận điểm vẫn chấm theo thang điểm đã cho)
5,0đ
Tổng 10đ
Hết
Cho đoạn văn có các từ ngữ in đậm: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau,
ép cho nớc mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. Lão
hu hu khóc. (Nam Cao)
a. Cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào? Văn bản viết theo thể loại nào?
c. Từ nội dung trong đoạn văn, em hãy viết một đoạn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc.
a/0,5đ
Nêu đúng và viết đúng chính tả tên văn bản, tên thể loại văn bản, đợc 0,5 điểm. Nếu
viết sai chính tả 1 từ trong mỗi ý trừ 0,25 điểm.
=> Đoạn văn trích từ văn bản Lão Hạc, viết theo thể loại truyện ngắn.
0.5 đ
b/1,5đ
- Hình thức: Viết một đoạn văn ngắn (Nên có câu chủ đề), có hạn định số câu văn
(khoảng 3,4 câu). Biết dùng các kiểu câu đơn, câu ghép, câu chia theo mục đích nói
để viết. Lời văn mạch lạc có cảm xúc , đợc 0,25 điểm.
- Nội dung; Nêu đợc cảm nghi về nhân vật qua một đoạn văn. Có thể theo họi ý sau:
+ Nhân vật lão Hạc đợc tác giả miêu tả trong tình cảnh quá nghèo khổ, phải bán đi
con vật nuôi mà lão gọi là "cậu vàng.
+ Dáng vẻ khắc khổ,
+ Nghệ thuật miêu tả nhân vạt: Đặc tả chi tiết làm rõ nội tâm.
=> Đó là một ngời
1,5đ
Đề kiểm tra khảo sát chất lợng cuối kì 2
Năm học 2013 - 2014
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2,0 điểm):