Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề văn lớp 8- sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi bồi dưỡng (36)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.94 KB, 29 trang )

1
PHN I: Trc nghim (3 im) - Khoanh trũn ch cỏi cõu tr li ỳng nht.
1. Tớnh cht no sau õy phự hp vi vn bn thuyt minh ?
A. Th hin tỡnh cm trc i tng.
B. Cung cp tri thc khỏch quan, xỏc thc, hu ớch.
C. Cung cp tr thc ch quan, cm tớnh.
D. S dng hng lot chng c.
2. Cú th phõn loi cõu ph nh thnh my loi c bn ?
A. Hai loi C. Bn loi
B. Ba loi D. Khụng phõn loi
3. Tỏc dng ca cỏc yu t t s v miờu t trong vn ngh lun l gỡ ?
A. Giỳp bi vn ngh lun d hiu hn.
B. Giỳp cho vic trỡnh by lun im cht ch hn.
C. Giỳp cho vic trỡnh by lun im, lun c rừ rng, c th, sinh ng hn.
D. C A,B,C u sai.
4. Vn bn no khụng thuc thi k Trung i ?
A. Chiu di ụ C. Nc i Vit ta
B. Hch tng s D. Thu mỏu
5 . Câu Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A .So sánh C. Ân dụ
B. Nhân hoá D. Hoán dụ
6. Kiểu hành động nói nào đợc thực hiện trong đoạn thơ ?
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đờng không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời ma bụi bay
A. Hành động trình bày
B. H ành động hỏi
C. Hành động bộc lộ cảm xúc


D. Hành động điều khiển .
7. Câu văn Tuy trời m a nhng đờng lầy lội mắc lỗi diễn đạt về lôgíc .
A. Đúng
B. Sai
8: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản: Trong lòng mẹ; Tức nớc vỡ bờ; Lão
Hạc
A.Gía trị hiện thực B.Gía trị nhân đạo
C. Cả Avà B đều sai D.Cả A và B đều đúng
c k vn bn sau v tr li cỏc cõu hi tip theo :
õu nhng bỡnh minh cõy xanh nng gi,
Ting chim ca - gic ng ta tng bng ?
õu nhng chiu lờnh lỏng mỏu sau rng
Ta i cht mnh mt tri gay gt,
ta chim ly riờng phn bớ mt ?
- Than ụi ! Thi oanh lit nay cũn õu ?
9. Vn bn trờn trớch t tỏc phm no, ca ai ?
A. ễng (T Hanh) C. Nh rng (Th L)
B. Quờ hng (T Hanh) D. ễng (V ỡnh Liờn)
10. í ngha ca on th l gỡ ?
A. Ni nh cnh nc non hựng v C. S khao khỏt t do mónh lit
B. Nim tic nui quỏ kh vng son D. Ni chỏn ghột thc ti tự tỳng
11. on th s dng loi cõu no ? ể nờu hnh ng núi gỡ ?
A. Trn thut - k chuyn. C. Nghi vn - bc l cm xỳc.
B. Nghi vn - hi. D. Cu khin - ra lnh .
12. Bin phỏp tu t ch yu trong on th l gỡ ?
A.Cõu hi tu t v ip ng. C. n d v nhõn hoỏ.
B. So sỏnh v hoỏn d. D. Cõu hi tu t v so sỏnh.
PHN II: T lun (7im)
1/Cõu 1: (1,5iờm) Qua hai cõu:
Viờc nhõn nghia cụt yờn dõn

Quõn iờu phat trc lo tr bao trong oan trich Nc ai
Viờt ta co thờ hiờu cụt loi t tng nhõn nghia cua Nguyờn Trai la gi?
2/ Câu2 . ( 5,5đ) B i th "Ngm trng" th hin lũng yờu thiờn nhiờn v phong thỏi ung
dung ca Bỏc H trong cnh tự y. Em hóy vit bi gii thiu v tỏc gi, tỏc phm v lm
sỏng t ni dung trờn .


P N V BIU IM ĐÊ 1

MễN : NG VN - LP 8

PHN I : Trc nghim ( Mi cõu tr li ỳng c 0,25 im . Tng cng 3 im.)
Câu
hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
B
A C D B A A D C B C A
Điểm
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25
PHN II : T lun ( 7 im )
C âu1. (1,5iờm ) Qua hai cõu:
Viờc nhõn nghia cụt yờn dõn
Quõn iờu phat trc lo tr bao trong oan trich Nc ai
Viờt ta co thờ hiờu cụt loi t tng nhõn nghia cua Nguyờn Trai nh sau:
-Cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyờn Trai là yên dân, trừ bạo. Yên dân là làm cho dân đ-
ợc an hởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải diệt trừ mọi thế lực tàn bạo. Với
Nguyờn Trai, nhân nghĩa gắn liền yêu nớc chống xâm lợc. Nhân nghĩa không những trong
quan hệ giữa ngời-ngời, mà còn trong quan hệ dõn tục - dõn tục. đây là nụi dung mới, là sự

phát triển của t tởng nhân nghĩa ở Nguyờn Trai so với Nho giáo.
Câu2.(5,5đ)
*. Yêu cu c th :
Hc sinh có th linh hot gii quyt vn . Sau ây l m t s ý c bn :
1. Gi i thi u tác gi : (1,5 im)
- Hồ ChÝ Minh (1890 - 1969) tªn gọi thời niªn thiếu l Nguyà ễn Sinh Cung, lóc đi dạy
lấy tªn Nguyễn Tất Th nh, trong thà ời kỳ đầu hoạt động c¸ch mạng mang tªn Nguyễn Ái
Quốc. Sinh tại Kim Liªn ( L ng Sen ), Nam à Đ n, Nghà ệ An. Song th©n Người l cà ụ
Nguyễn Sinh Sắc v cà ụ Ho ng Thà ị Loan .
(0,5 điểm)
- Hồ ChÝ Minh l ngà ười chiến sĩ cộng sản tiªn phong trong phong tr o c¸ch mà ạng
Việt Nam. Từ trẻ, người đã nung nấu ý chÝ cứu nước, sớm b«n ba t×m đường giải phóng
d©n tộc. Sau 30 năm ở nước ngo i, th¸ng 2 - 1941, Ngà ười về nước, trực tiếp l·nh đạo c¸ch
mạng ở Việt Nam. Đến năm 1945, dưới sự l·nh đạo của Người, C¸ch mạng th¸ng T¸m
th nh c«ng, khai sinh ra nà ước Việt Nam D©n Chủ Cộng Ho . Ngà ười được bầu l m và ị Chủ
tịch đầu tiªn của nh nà ước non trẻ ấy. Từ đã, Người lu«n đảm nhiệm những chức vụ quan
trọng nhất của Đảng v Nh Nà à ước, l·nh đạo to n d©n gi nh thà à ắng lợi trong hai cuộc
kh¸ng chiến vĩ đại chống Ph¸p v chà ống Mỹ.
(0,5 điểm)
- Hồ ChÝ Minh vừa l nh chÝnh trà à ị lỗi lạc, vừa l nh và à ăn ho¸ lớn. Trong sự nghiệp
lớn lao của Người cã một di sản đặc biệt, đã l sà ự nghiệp văn học. Bªn cạnh văn chÝnh
luận v à truyện - ký, thơ ca l mà ột lĩnh vực nổi bật trong sự nghiệp đã.
(0,5 điểm)
2. Gi ớ i thi ệ u t¸c ph ẩ m : (1 điểm)
- B i thà ơ " Ngắm trăng " trÝch trong tập " Nhật ký trong tù "- tập thơ được B¸c viết
trong nh tù Tà ưởng Giới Thạch, tại Quảng T©y - Trung Quốc, từ th¸ng 8 - 1942 đến th¸ng
9 - 1943. (0,5 điểm)
- B i thà ơ viết bằng chữ H¸n, thể thất ng«n tứ tuyệt, bản dịch của Nam Tr©n
(0,5 điểm)
3. Ch ứ ng minh n ộ i dung v ấ n đề : (3 điểm)

Học sinh có thể lồng gép hai nội dung một c¸ch h i ho , nhuà à ần nhuyễn. Sau đ©y là
một số gợi ý :
a. Lòng yêu thiên nhiên: (1,5 điểm)
- B¸c chọn đề t i và ề thiªn nhiªn (Trăng). B¸c nghĩ đến trăng v vià ệc ngắm trăng ngay
cả khi bản th©n bị giam cầm, đ y à đọa. (0,5
điểm)
- Sự xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ trước cảnh đẹp đªm trăng của B¸c. (0,5 điểm)
- Sự giao ho tà ự nhiªn, tuyệt vời giữa con người v và ầng trăng tri kỷ. Tinh cảm song
phương cho thấy mối quan hệ gắn bã tri ©n giữa trăng v ngà ười. (0,5 điểm)
b. Phong th¸i ung dung: (1,5 điểm)
-Ho n cà ảnh khắc nghiệt của nh tù Tà ưởng Giới Thạch kh«ng trãi buộc được tinh thần
v t©m hà ồn người tï, kh«ng l m mà ất đi sù thư th¸i ung dung vốn sẵn cã ở B¸c. (0,5
điểm)
- B¸c tự do rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp ho n cà ảnh, bất chấp c¶
song sắt t n bà ạo - biểu tượng cụ thể của nh tï. (Cuà ộc vượt ngục tinh thần). (0,5
điểm)
- MÆt nổi bật của hồn thơ Hồ ChÝ Minh l sà ự vươn tới c¸i đẹp , ¸nh s¸ng, tự do. Đã
chÝnh l sà ự kết hợp giữa d¸ng dấp ung dung tự tại của một hiền triết - thi nh©n với tinh
thần lạc quan của người chiến sĩ cộng sản .
(0,5 điểm)
L ư u ý : 0,5 điểm l à điểm thưởng cho h×nh thức tr×nh b y, bà ố cục, diễn đạt
ĐỀ 2
Câu 1 (1 điểm): Hành động nói là gì? Cho ví dụ?
Câu 2 (1 điểm): Em hiểu gì về số phận của người dân thuộc địa và những thủ đoạn của chính
quyền thực dân qua bài Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc?
Câu 3 ( 2 điểm): Xác định các câu sau thuộc kiểu câu nào?
a. Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp ta phòng, hè ôi!
(Tố Hữu – Khi con tu hú)
b. Sao con biết là không phải? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì!

(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)
c. Xin lỗi, mình bận quá nên không thể đến được.
d. Chúng ta hãy học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Câu 4 (6 điểm): Hiện nay, Đảng - Nhà nước ta đã có những chủ trương, biện pháp kiên quyết
phòng chống tệ nạn ma túy. Hãy viết một bài nghị luận nêu rõ tác hại của tệ nạn ma túy./.

PHẦN ĐÁP ÁN ®Ò 2
Câu 1(1 điểm): Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- Ví dụ: Cậu giúp mình giải bài toán này nhé !
Câu 2 (1 điểm): Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm
- Số phận đau thương bi thảm của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh
phi nghĩa.
- Tố cáo bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn lừa bịp, mánh khoé tàn nhẫn của chế
độ thực dân đối với người dân các nước thuộc địa
Câu 3 ( 2 điểm): Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm
a. Câu cảm thán
b. Câu nghi vấn
c. Câu trần thuật
d. Câu cầu khiến
Câu 4 (6 điểm):
1. Yêu cầu chung:
- Xác định đúng kiểu bài nghị luận kết hợp giải thích, chứng minh.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận đúng, đầy đủ, sắp xếp hợp lí và có sức
thuyết phục.
- Sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
- Bố cục rõ ràng. Trình bày khoa học sạch đẹp, đúng chính tả, ngữ pháp.
2. Lập dàn bài
* Mở bài (1 điểm): Nêu vấn đề về tệ nạn ma túy cần giải quyết và cấp bách với xã hội hiện nay.
* Thân bài: (4 điểm): Thực trạng về tệ nạn ma túy ở thế giới và Việt Nam cũng như địa phương.

- Nêu rõ tác hại của tệ nạn ma túy với bản thân, gia đình và xã hội.
- Những dẫn chứng cụ thể về tệ nạn ma túy trong cuộc sống hàng ngày.
- Những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ma túy đó.
- Liên hệ tệ nạn ma túy trong học đường.
- Những biện pháp khắc phục phòng chống tệ nạn ma túy: tuyên truyền, vận động, ý thức con
người, các hội thi…
* Kết bài (1 điểm): Ý nghĩa của việc phòng chống các TNXH cũng như tệ nạn ma túy đối với
cuộc sống của con người.
* Biểu điểm:
- Điểm 6 : Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt trong sáng, biết chứng
minh vấn đề bằng hệ thống dẫn chứng và kết hợp lí lẽ có sức thuyết phục.
- Điểm 4 - 5: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt lưu loát, biết chứng
minh vấn đề bằng hệ thống dẫn chứng và kết hợp lí lẽ có sức thuyết phục, còn mắc một vài sai sót nhỏ
trong lập luận.
- Điểm 2 -3: Đáp ứng được 1/2 yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, biết chứng minh vấn đề bằng hệ
thống dẫn chứng và kết hợp lí lẽ có sức thuyết phục, còn mắc một số sai sót về lập luận, về chính tả, ngữ
pháp, dùng từ.
- Điểm 1: Chưa hiểu đề, văn viết chung chung chưa đúng yêu cầu của đề, diễn đạt còn lủng củng,
bố cục lộn xộn, còn mắc sai sót về chính tả, ngữ pháp, dùng từ.
- Điểm 0: Sai lạc cả về nội dung, phương pháp hoặc bỏ giấy trắng.
Đề 3
Câu 1: ( 2đ) Điền tiếp để có kết luận đúng.
a. Hịch là
b. Hành động nói là
Câu 2: (3đ) Chỉ rõ nghệ thuật sử dụng trong câu thơ sau và cho biết tác dụng của nghệ thuật đó.
" Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"
(Tức cảnh Pác Bó- Hồ Chí Minh)
Câu 3: (5 đ)Vì mải chơi điện tử nên sức học của bạn ngày càng giảm sút. Hãy khuyên bạn để bạn hiểu
đúng tác hại của các trò chơi điện tử đó.

ĐÁP ÁN
Đề 3
Câu 1 (2điểm) Điền đúng mỗi ý cho 1 điểm.
a. Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, có tính chất cổ động thuyết phục thường dùng để kêu gọi đấu
tranh chống thù trong giặc ngoài. Cũng có khi hịch được dùng để hiểu dụ, răn dạy thần dân và người dưới
quyền.
b. Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
Câu 2(3điểm) Yêu cầu học sinh phải viết thành một đoạn văn.
- Hình thức đoạn văn đúng cho 1 điểm
- Nội dung đoạn viết cần đảm bảo:
Nghệ thuật: Đối ngữ tương phản (sáng <-> tối; ra <-> vào; bờ suối <->hang) (1đ)
Nội dung: Cuộc sống, nơi ở, nơi làm việc của Bác những ngày ở Pác Bó thật thiếu thốn, gian khổ. ( 1đ)
+ " Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng" có thể hiểu: Sản vật này ở rừng rất nhiều. Bác đón nhận cuộc sống ấy
rất vui vẻ vì Bác được sống giữa lòng đất nước, sống trong sự đùm bọc trở che của người dân Việt Bắc.
Cách nói lạc quan yêu đời của Bác.
Câu 3 (5điểm) Yêu cầu học sinh viết thành bài Tập làm văn cho hoàn chỉnh.
- Viết đúng thể loại văn nghị luận.
- Bố cục bài viết đầy đủ rõ ràng ba phần.
Về nội dung bài viết cần đạt được các ý sau:
+ Phân tích rõ tác hại của trò chơi điện tử:
- Phung phí thời gian một cách vô ích.
- Tiêu tốn tiền bạc của cha mẹ.
- Kết quả học tập giảm sút.
+ Khuyên bạn nên từ bỏ sự say mê đó để tập trung vào việc học tập. Việc làm quen với In-tơ-nét là một
việc cần thiết; tiếp cận với phương tiện thông tin hiện đại sẽ giúp ta mở mang sự hiểu biết trong học tập
(nhưng cần làm quen và cần làm tốt nội dung học tập môn tin học trong nhà trường)
Cần sắp xếp thời gian một cách hợp lí, tiếp thu những thông tin có ích; không nên sa đà vào các trò chơi
vô bổ.
* Cách cho điểm:
- Mở bài, kết bài: viết đúng yêu cầu - mỗi ý cho 0,5điểm.

- Thân bài: Phân tích rõ tác hại của trò chơi điện tử - cho 2điểm.
Lời khuyên đối với bạn - cho 2điểm.
Đề 4
Câu 1: ( 2đ )
Chép thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và nêu nội dung nghệ thuật.
Câu 2: ( 3 đ )
Em hãy viết một văn bản ngắn ( 8 - 10 câu) nêu lên lợi ích của việc đi bộ trong đo có sử dụng ít nhất 3
kiểu câu đã học
Câu 3: ( 5 đ )
Em hãy viết bài văn bàn về phương pháp học tập của học sinh hiện nay.
ĐÁP ÁN
Đề 4
Câu 1: ( 2đ )
- Học sinh chép đủ, đúng bài thơ theo yêu cầu của đề ( 1đ )
- HS chép sai 2 lỗi chính tả trừ 0.25 ; sai 1 lỗi trừ 0.25 điểm
- HS nêu được nội dung nghệ thuật của bài thơ ( 1 điểm)
Câu 2: ( 3 đ )
- Học sinh viêt đoạn văn đúng yêu cầu nội dung và hình thức ( 2đ )
- Sử dụng đúng 3 kiểu câu ( 1đ )
Câu 3: ( 5 đ )
- Yêu cầu:
Đúng thể loại văn nghị luận và yêu cầu đề
Nội dung bàn về phương pháp học tập của học sinh
Biết xây dựng luận điểm và viết thành đoạn văn. ( Các phương pháp học tập đúng đắn, cách học sai
lệch chưa tốt không mang lại hiệu quả, đề ra phương pháp học…)
Bài viết có các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
Bố cục đủ ba phần; có những suy nghĩ chân thực, bài viết thuyết phục người đọc.
+ Thang điểm:
- Điểm 4 - 5: Nắm vững yêu cầu thể loại
Trình bày đúng, đủ nội dung yêu cầu của đề

Diễn đạt tốt, có cảm xúc và suy nghĩ riêng
Chỉ mắc vài lỗi nhỏ, chữ viết sạch, đẹp, rõ
- Điểm 3 - 4: Nắm vững yêu cầu thể loại
Trình bày đúng, đủ yêu cầu đề bài
Diễn đạt khá, có thể mắc 4, 5 lỗi diễn đạt
- Điểm 2- 3: Nắm được yêu cầu thể loại
Trình bày đúng, đủ nội dung yêu cầu của đề, diễn đạt trung bình, có thể mắc 5, 6
lỗi diễn đạt
- Điểm 01 : Không nắm yêu cầu thể loại, diễn đạt yếu
Chỉ làm một phần mở bài hoặc viết đúng một đoạn văn
- Điểm 0: Không trình bày được ý nào
Để giấy trắng
ĐỀ 5
C©u 1: (3 điểm)
a. H·y nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh thøc vµ chøc n¨ng cđa c©u nghi vÊn?
b. X¸c ®Þnh c©u nghi vÊn trong c¸c ®o¹n trÝch sau vµ cho biÕt c¸c c©u nghi vÊn ®ã
®ỵc dïng víi mơc ®Ých g×?
Th©n gÇy gc, l¸ mong manh
Mµ sao nªn l nªn thµnh tre ¬i?
(Ngun Duy)
§å ngèc ! Sao l¹i kh«ng b¾t con c¸ ®Ịn c¸i g×? §ßi mét c¸i m¸ng cho lỵn ¨n kh«ng ®ỵc µ?
( ¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng)
C©u 2: (2 điểm)
Tục ngữ phương Tây có câu: '' Im lặng là vàng''. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối.
Và dại khờ là những lũ người câm.
Trên đường đi như những bóng âm thầm.
Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng.
Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
C©u 3: (5 điểm)

VËn dơng c¸c kiĨu c©u ®· häc, h·y viÕt ®o¹n v¨n triĨn khai ln ®iĨm sau:
“ §äc s¸ch gióp chóng ta më mang trÝ t”
§¸p ¸n ®Ị 5
C©u 1 ( 3 ®) a. Nªu ®óng ®Ỉc ®iĨm h×nh thøc vµ chøc n¨ng cđa c©u nghi vÊn ®ỵc (1®)
b. X¸c ®Þnh ®óng c©u nghi vÊn (1®)
Nªu ®ỵc t¸c dơng trong mçi c©u trong ®o¹n trÝch ®ỵc (1 ®).
+ C©u => Béc lé c¶m xóc .
+ C©u => Yªu cÇu ,ra lƯnh.
Câu 2. ( 2 điểm)
Cả hai nhận xét đều đúng, mỗi nhận xét đúng với mỗi hồn cảnh khác nhau. ( 0,5 điểm)
- “Im lặng là vàng” là im lặng để giũ bí mật nào đó thật cần thiết, im lặng thể hiện sự tơn trọng đối
với người khác, im lặng để đảm bảo sự tế nhị trong giao tiếp. ( 1 điểm)
Nếu im lặng trước những bất cơng, sai trái , bạo ngược . thì đó là im lặng của sự hèn nhát. ( 0,5
điểm)
C©u 3: ( 5®)
+ Yªu cÇu vỊ hinh thøc:
- HS biÕt vËn dơng c¸c kiĨu c©u ®· häc ®Ĩ viÕt mét ®o¹n v¨n triĨn khai néi dung ln ®iĨm theo
quy n¹p, diƠn dÞch hc song hµnh.
- LËp ln chỈt chÏ, chøng cø x¸c thùc vµ thut phơc ngêi nghe.
- DiƠn ®¹t trong s¸ng kh«ng m¾c lçi dïng tõ, chÝnh t¶,
+ Yªu cÇu vỊ néi dung:
Ln ®iĨm ph¶i lµm s¸ng tá c¸c vÊn ®Ị sau:
- S¸ch gióp con ngêi lu gi÷ trÝ thøc vµ lµ ngn kiÕn thøc khỉng lå
- S¸ch m¸ch b¶o cho ta nhiỊu ®iỊu bỉ Ých, lÝ thó.
- §äc s¸ch cã t¸c dơng lµm phong phó ®Çu ãc con ngêi
* Lu ý: GV chØ cho ®iĨm tèi ®a khi ®¹t c¸c yªu cÇu trªn.
ĐỀ 6
Câu 1: (3 điểm) Xác đònh các kiểu câu và các hành động nói trong các câu sau
“ Với vẻ mặt băn khoăn , cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ” ( 1)
- Này u ăn đi! ( 2) Để mãi! ( 3) U có ăn thì con mới ăn “( 4) U không ăn thì con cũng không muốn ăn

nữa. ( 5)
Nể con , chò Dậu cầm lấy một củ , rồi chò lại đặt xuống chõng. ( 6)
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt , con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha. ( 7)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? ( 8)
Chò Dậu khẽ gạt nước mắt ( 9) :
- Không đau con ạ! ( 10)
Câu 2: (2 điểm) Cho trước câu sau : “ Em vừa nói gì thế ?”
- Lần lượt trả lời bằng các câu nghi vấn , cảm thán , cầu khiến , trần thuật
C©u 3: (5 điểm) VËn dơng c¸c kiĨu c©u ®· häc, h·y viÕt ®o¹n v¨n triĨn khai ln ®iĨm sau:
“ §äc s¸ch gióp chóng ta më mang trÝ t”
§¸p ¸n ®Ị 6
C©u 1( 3 đ)
Câu Kiểu câu Hành động nói
1 Câu trầân thuật Tả
2 Cầu khiến Yêu cầu, đề nghò.
3 Trần thuật Bộc lộ cảm xúc.
4 Trần thuật Đề nghò
5 Phủ đònh Phủ đònh
6 Trần thuật Kể
7 Trần thuật Kể
8 Nghi vấn Hỏi
9 Trần thuật Tả
10 Cảm thán Phủ đònh
C©u 2:( 2 đ )
- Tùy vào khả năng của học sinh đặt câu hỏi giáo viên chấm điểm? Mỡi câu ứng với 0,5 điểm.
C©u 3: ( 5®)
+ Yªu cÇu vỊ hinh thøc:
- HS biÕt vËn dơng c¸c kiĨu c©u ®· häc ®Ĩ viÕt mét ®o¹n v¨n triĨn khai néi dung ln ®iĨm theo
quy n¹p, diƠn dÞch hc song hµnh.
- LËp ln chỈt chÏ, chøng cø x¸c thùc vµ thut phơc ngêi nghe.

- DiƠn ®¹t trong s¸ng kh«ng m¾c lçi dïng tõ, chÝnh t¶,
+ Yªu cÇu vỊ néi dung:
Ln ®iĨm ph¶i lµm s¸ng tá c¸c vÊn ®Ị sau:
- S¸ch gióp con ngêi lu gi÷ trÝ thøc vµ lµ ngn kiÕn thøc khỉng lå
- S¸ch m¸ch b¶o cho ta nhiỊu ®iỊu bỉ Ých, lÝ thó.
- §äc s¸ch cã t¸c dơng lµm phong phó ®Çu ãc con ngêi
* Lu ý: GV chØ cho ®iĨm tèi ®a khi ®¹t c¸c yªu cÇu trªn.
ĐỀ 7
C©u 1: (1 ®iĨm) ChÐp ®óng phÇn phiªn ©m, dÞch th¬ bµi th¬ §i ®êng cđa Hå ChÝ Minh.
C©u 2: (2 ®iĨm) Nªu néi dung, nghƯ tht v¨n b¶n ChiÕu dêi ®«.
C©u 3: (7 ®iĨm) Phân tích 6 câu thơ đầu b i thà ơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu.
®¸p ¸n VÀ biĨu ®iĨm
§Ị 7
C©u 1:ChÐp ®óng phÇn phiªn ©m, dÞch th¬ bµi th¬ §i ®êng cđa Hå ChÝ Minh
Phiªn ©m: (0,5®)
DÞch th¬: (0,5®)
C©u 2:Nªu néi dung, nghƯ tht v¨n b¶n ChiÕu dêi ®«.(2 ®)
-ChiÕu dêi ®« ph¶n ¸nh kh¸t väng cđa nh©n d©n vỊ mét ®Êt níc ®éc lËp,thèng nhÊt, ®ång thêi ph¶n ¸nh ý
chÝ tù cêng cđa d©n téc §¹i ViƯt ®ang trªn ®µ lín m¹nh. Bµi chiÕu cã søc thut phơc m¹nh mÏ v× nãi
®óng ®ỵc ý ngun cđa nh©n d©n,cã sù kÕt hỵp hµi hßa gi÷a lÝ vµ t×nh.
C©u 3:Phân tích 6 câu thơ đầu bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu.
a)Mở bài: 1®
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu và bài thơ: "Khi con tu hú".
- Hồn cảnh ra đời: Bài thơ được sáng tác vào tháng 7.1939 tại nhà lao Thừa Phủ , khi nhà thơ bị bắt giam
ở đó chưa lâu.
- Sáu câu thơ đầu tả cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.
b)Thân bài:5®
- Bức tranh vào hè ngập tràn hình ảnh:
+Nhng s vt m tỏc gi nhc n trong kh th ny l nhng s vt mang nột c trng ca mựa hố. ú
l: cỏnh ng lỳa chiờm ng chớn, vn rõm, mnh sõn, bu tri, ỏnh nng, trỏi cõy, ht bp, ting chim

tu hỳ, ting ve, ting sỏo diu
+ Tỏc gi ó chn lc nhng chi tit c sc ca mựa hố. Dựng nhng T mnh( dy nho, ln ) nhng
TT miờu t( chớn, ngt, y, rng, cao) miờu t mựa hố.
- ú l bc tranh rc r sc mu : nng o, bp vng, bu tri xanh cao rng.Mi vt nh ang chuyn
ng gn n s viờn món: ng chớn, ngt dn
+ Cnh Thiờn nhiờn y hp dn, kờu gi, mi cho mi vt hóy sng ht mỡnh , hóy ho mỡnh vo
khụng gian ti p.
- Bc tranh vo hố ngt ngo hng v: v ngt ca trỏi chớn, hng thm ca lỳa, ca bp
- Sỏu cõu th lc bt m ra c mt th gii rn ró õm thanh:
+ Ting ve ngõn rõm ran, ting chim tu hỳ gi hố v
+ Ting chim tu hỳ ó thc dy, m ra v bt nhp cho mt mựa hố rn ró õm thanh, rc r sc mu, ngt
ngo hng v, trn y nha sng.
+ Ting chim tu hỳ cú giỏ tr liờn tng: l tớn hiu ca mựa hố, ca s sng, ca t do.
- Sỏu cõu th u ó miờu t cnh thiờn nhiờn vo hố tht rn rng, trn y sc sng. Dự ang phi sng
trong bn bc tng nh giam cht hp nhng T Hu vn cm nhn, vn v c bc tranh mựa hố ti
sỏng, khoỏng t. ú chớnh l nh s cm nhn tinh t, mónh lit ca tõm hn tr trung, yờu i v khao
khỏt t do ca nh th.
c)Kt bi:1đ
Mc dự b cỏch li hon ton vi th gii bờn ngoi, phi chu cnh giam cm, tự y khc nghit nhng
ngi tự cỏch mng tr tui y ó gi gm vo kh th núi riờng v bi th núi chung mt tỡnh yờu cuc
sng v nim khao khỏt t do chỏy bng.
Đề 8
Câu 1: Chép đúng phần phiên âm, dịch thơ bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Phiên âm: (0,5đ)
Dịch thơ: (0,5đ)
Câu 2:Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản Hịch tớng sĩ. (2 điểm)
Bài Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nớc nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm
lợc. Đây là áng văn chính luận xuất sắc,có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống
thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

Câu 3:Phõn tớch 6 cõu th u b i th "Khi con tu hỳ" ca T Hu. (7 iờm)
Nh ap an ờ chn
Đề 9
Câu 1: (3đ)
Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau:
"Nhng mỗi năm mỗi vắng
Ngời thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu".
("Ông đồ" - Vũ Đình Liên).
Câu 2: (3đ)
C tớch v s ra i ca ngi m.
Ngy xa, khi to ra ngi m u tiờn trờn th gian, ụng Tri ó lm vic mit mi nhiu ngy lin
m vn cha xong. Thy vy, mt v thn bốn hi:
- Ti sao ngi li mt quỏ nhiu thi gi cho to vt ny vy?
ễng Tri ỏp: Ngi thy y, õy l mt to vt cc k phc tp v cc k bn b, nhng li khụng
phi l g ỏ vụ tri vụ giỏc. To vt ny cú th sng bng nc ló v thc n tha ca con, nhng li
sc ụm p trong vũng tay nhiu a con cựng mt lỳc. N hụn ca nú cú th cha lnh mi vt thng, t
vt try trờn u gi cho ti mt trỏi tim tan nỏt. Ngoi ra, ta nh ban cho to vt ny cú th cú ba ụi
mt.
V thn n ngc nhiờn:Vy thỡ ngi s vi phm cỏc tiờu chun v con ngi do chớnh ngi t ra trc
õy.
ễng Tri gt u th di: nh vy. Sinh vt ny l vt ta tõm c nht trong nhng gỡ ta ó to ra,
nờn ta dnh mi s u ỏi cho nú. Nú cú mt ụi mt nhỡn xuyờn qua cỏnh ca úng kớn v bit c l tr
ang lm gỡ. ụi mt th hai sau gỏy nhỡn thy mi iu m ai cng ngh l khụng th bit c. ụi
mt th ba nm trờn trỏn nhỡn thu rut gan ca nhng a con lm lc. V ụi mt ny s núi cho
nhng a con ú bit rng m chỳng luụn hiu, thng yờu v sn sng tha th cho mi li lm ca
chỳng, dự b khụng h núi ra.
V thn n s vo to vt m ụng Tri ang b cụng cho ra i v kờu lờn:
- Ti sao nú li mm mi n th?

ễng Tri ỏp: Vy l ngi cha bit ht. To vt ny rt cng ci. Ngi khụng th tng tng
ni nhng kh au m to vt ny s phi chu ng v nhng cụng vic m nú phi hon tt trong cuc
i.
V thn dng nh phỏt hin ra iu gỡ, bốn a tay s lờn mỏ ngi m ang c ụng Tri to ra:
, tha ngi. Hỡnh nh ngi rt cỏi gỡ õy.
- Khụng phi. ú l nhng git nc mt y.
- Nc mt lm gỡ, tha ngi, v thn hi.
- bc l nim vui, ni bun, s tht vng, au n, n c v c lũng t ho - nhng th m
ngi m no cng s tri qua.
Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên.
Câu 3: (4đ)
Lòng yêu nớc Việt Nam từ "Nam quốc sơn hà" qua Hịch tớng sĩ đến Bình Ngô đại cáo.
đáp án
Đề 9
Câu 1: (3đ)
Cảm nhận về nghệ thuật (1đ, mỗi ý 0,25đ): điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hoá.
Cảm nhận về nội dung ( 2đ): Cảm nhận sâu sắc nỗi buồn của ông đồ trong sự đổi thay của thời
cuộc. Qua đó cho ta thấy đợc trái tim đồng cảm của thi nhân với cái đẹp khi bị lãng phai. Đây là hai trong
những câu thơ hay nhất của bài thơ "Ông đồ", cùng là những vần thơ đẹp của thơ ca lãng mạn Việt Nam
trớc Cách mạng.
Câu 2: (3đ)
Nội dung (2đ): học sinh có nhiều cách trình bày cảm nhận nhng bài viết có thể nêu lên những ý cơ bản
sau:
- Cảm nhận về sự vĩ đại của ngời mẹ qua các đức tính: tình yêu thơng, sự sẻ chia, trái tim nhân
hậu, lòng bao dung
- Bộc lộ đợc cảm xúc cá nhân về mẹ.
Kỹ năng (1đ): bài viết biểu cảm, không mắc lỗi chính tả và lỗi câu thông thờng.
Lu ý: khuyến khích cho điểm với các bài viết có cảm nhận riêng, sáng tạo hợp lý.
Câu 3: (4đ)
Nội dung ( 3đ): HS trình bày đợc các ý cơ bản sau ( 6 ý, mỗi ý 0,5đ):

- Lòng yêu nớc trong tác phẩm " Nam quốc sơn hà" của Lý Thờng Kiệt: khẳng định vị thế dân tộc
"đế" ( vua một nớc có chủ quyền); chủ quyền đất nớc (định phận tại thiên th); ý chí quyết tâm tiêu diệt
mọi kẻ thù xâm lợc ( Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Nhữ đẳng hành khan thủ bại h).
- Lòng yêu nớc trong " Hịch tớng sĩ" của Trần Quốc Tuấn: Nêu tội ác của giặc ( Huống chi ta cùng
các ngơi tai vạ về sau); lòng căm thù ( Ta thờng tới bữa quên ăncam lòng); khích lệ tinh thần tớng

- Lòng yêu nớc trong "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi: Khẳng định văn hiến dân tộc ( Vốn x-
ng nền văn hiến đã lâu); chủ quyền đất nớc ( núi sông bờ cõi đã chia); phong tục tập quán (phong tục Bắc
Nam cũng khác); truyền thống lịch sử vẻ vang ( Từ Triệumột phơng); anh hùng hào kiệt
- Sự phát triển của lòng yêu nớc qua ba tác phẩm: ngày càng đợc mở rộng hơn, phong phú hơn; có
sự tiếp nối và phát triển, đạt đến đỉnh cao trong "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi khi ông gắn nớc với
vận mệnh nhân dân (Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân).
- Ba tác phẩm ở ba thời kỳ lịch sử khác nhau nhng cùng chung tấm lòng yêu nớc cao cả, đợc khẳng
định bằng chính nhân cách vĩ đại của các tác giả càng làm sáng đẹp lên truyền thống yêu nớc Việt Nam.
- Sự tiếp nối truyền thống yêu nớc trong hiện tại ( liên hệ thực tế cuộc sống)
Kỹ năng (1 đ):
- Đúng kiểu văn nghị luận, sử dụng hợp lý các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, mở rộng
vấn đề, liên hệ thực tế (0,5đ).
- Văn viết lu loát, biểu cảm, không mắc lỗi từ và câu thông thờng. Bố cục trọn vẹn, hợp lý giữa các
phần. Cách giải quyết vấn đề rõ ràng (0,5đ).
Lu ý: Khuyến khích các bài viết biểu cảm, sáng tạo.
Đề 10
Cõu 1 (1,5) :
- Ghi li theo trớ nh bi th Ngm Trng(phn dch th) ca H Chớ Minh.
- Nờu giỏ tr ni dung ca bi th ú.
Cõu 2 (1,5)
- Nờu khỏi nim th Hch, Tu?
- Bi Tu ca Nguyn Thip bn v vn gỡ?
Cõu 3 (1,0)
Xỏc nh kiu cõu v mc ớch núi trong on vn sau?

- Sao bõy gi mi n? Tng quờn ngi ta ri? Ghột!
Cõu 4(1,0)
c on trớch di õy v tr li cõu hi :
Tụi nm ly cỏi vai gy ca lóo, ụn tn bo:
- Chng kip gỡ sung sng tht, nhng cú cỏi ny l sung sng: bõy gi c ngi xung phn ny chi,
tụi i luc my c khoai lang, nu mt m nc chố ti tht c; ụng con mỡnh n khoai, ung nc
chố, ri hỳt thuc lo Th l sng.
- Võng! ễng giỏo dy phi! i vi chỳng mỡnh thỡ th l sung sng.
Lóo núi xong li ci a . Ting ci gng nhng nghe ó hin hu li.
Tụi vui v bo:
- Th l c, ch gỡ? Vy c ngi xung õy, tụi i luc khoai, nu nc.
- Núi ựa th, ch ụng giỏo cho khi khỏc.
(Nam Cao- Lóo Hc)
- Hóy xỏc nh vai xó hi ca hai nhõn vt tham gia cuc thoi trờn?
- Xỏc nh mi nhõn vt cú bao nhiờu lt li?

Cõu 5 (5,0):
Nhõn dõn ta vn cú truyn thng Tụn s trng o . Tuy nhiờn, gn õy mt s hc sinh ó quờn i
iu ú. Em hóy vit bi vn ngh lun núi rừ cho cỏc bn bit v truyn thng tt p ú ca nhõn dõn
ta.
Đề 1 1
Cõu`1:
a, Da vo tiờu chớ no ngi ta phõn chia ra cõu cu khin, cõu nghi vn, cõu
cm thỏn v cõu trn thut?
b, Cho câu văn sau : Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp.
Cõu vn trờn thuc kiu no?
c, Hãy chuyển câu trên thành 3 kiu cõu cũn li.
Cõu 2 : So sỏnh s ging nhau v khỏc nhau gia th chiu, hch, cỏo?
Cõu 3 :
Có ý kiến cho rằng Nc i Vit ta ca Nguyn Trói l bn tuyờn ngụn c lp

trn y lũng t ho dõn tc. Hóy vit bi gii thiu v tỏc gi, hon cnh ra i ca tỏc
phm v lm sỏng t nhn nh trờn.
ỏp ỏn v biu im Đề 1 1
Cõu 1 . (3.0):
*Yờu cu cn t:
a, Da vo mc ớch núi (mc ớch phỏt ngụn) m ngi ta chia ra thnh cõu nghi vn,
cõu cu khin, cõu cm thỏn v cõu trn thut. (1)
b, Cõu trờn thuc kiu cõu trn thut.(0,5)
c, Chuyển đúng mỗi câu cho 0, 5 điểm.
- Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp không?
- Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp nhé !
- Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp đẹp thật !
Cõu 2: (1.5 )
*Ging nhau: (0.75)
- L th vn ngh lun thi xa.
- Do vua chỳa hoc th lnh mt phong tro vit ra.
- Vit bng vn bin ngu.
*Khỏc nhau: (0.75)
- Chiu: ra lnh
- Cỏo: Thụng bỏo
- Hch: kờu gi, c ng.
Cõu 3:(5.5) * Yờu cu cn t:
A. M bi (1im):
Gii thiu tỏc gi Nguyn Trói (1380 1442) Hiu c Trai, mt nhõn vt lch s li lc
ton ti him cú, ngi anh hựng dõn tc, ụng l ngi Vit Nam u tiờn c cụng nhn
danh nhõn vn hoỏ th gii. (0,25 )
Ngy 17 thỏng chp nm inh Mựi (Tc u nm 1428) sau khi quõn ta i thng dit
v lm tan ró 15 vn vin binh ca gic. Tha lnh Lờ Thỏi T (Tc Lờ Li) Nguyn Trói
vit Bỡnh Ngụ i cỏo cụng b s nghip chng quõn Minh thng li. Nc i Vit ta
trớch phn m u ca Bỡnh Ngụ i cỏo. (0,25 )

Nờu vn chng minh Nc i Vit ta l ỏng vn trn y lũng t ho dõn tc. (0,5
)
B. Thõn bi (4.0 im): Chng minh Nc i Vit ta l bn tuyờn ngụn c lp trn
y lũng t ho dõn tc.
* í 1: (1)
+ M u tỏc gi nờu nguyờn lý nhõn ngha, l nguyờn lý c bn lm nn tng, ct lừi t
tng nhõn ngha ca Nguyn Trói l: Yờn dõn v tr bo.(0,5)
Yờn dõn l lm cho dõn c hng thỏi bỡnh, hnh phỳc, mun yờn dõn thỡ phi
tr dit mi th lc bo tn.(0,25)
Nhõn ngha ca Nguyn Trói th hin t tng tin b, tớch cc, nhõn ngha gn
vi yờu nc chng xõm lc.(0,25)
*í 2: (2.5)
+ Nhõn ngha gn lin vi yờu nc chng gic ngoi xõm bo v c lp ch quyn dõn
tc:
Lch s dõn tc cú nn vn hin lõu i. (0,5 )
Cú cng gii, lónh th rừ rng. (0,5 )
Cú phong tc tp quỏn riờng. (0,5 )
Cú ch ch quyn riờng song song tn ti vi cỏc triu i Trung Quc (0.5)
- Cú truyn thng lch s v vang (0.5)
*ý 3: (0,5)
+ Sc mnh ca nhõn ngha, sc mnh ca c lp dõn tc l sc mnh ca chớnh ngha.
C. Kt bi: (0,5im)
- Khng nh Bỡnh Ngụ i cỏo Nc i Vit ta l li tuyờn ngụn c lp t ch ca
nc i vit, l ỏng vn trn y t ho dõn tc.
- Lp lun cht ch, chng c xỏc thc hựng hn, ging iu t ho
Chú ý: Trong khi phân tích, chứng minh cần làm rõ cách sử dụng từ ngữ, câu văn biền
ngẫu; ngoài yếu tố lập luận sắc sảo sáng ngời chân lý chính nghĩa còn thể hiện yếu tố tình
cảm, cảm xúc dạt dào lay động lòng người của tác giả.
§Ò 1 2
Câu 1: (4 điểm)

Nhà thơ Vũ Đình Liên đã viết:
“… Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu ”
(Ông đồ)
a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ ?
b. Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ?
c. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của chúng ?
Câu 2: (4 điểm)
Cảm nhận của em về sức mạnh của nghệ thuật hội họa trong “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Ô
hen ri.
Câu 3: (12 điểm)
Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng
minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ngợi ca tình yêu thương giữa con người với con người.
Đáp án và biểu điểm §Ò 1 2
Câu 1: (4 điểm)
a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (0,25 điểm)
b. Các trường từ vựng:
- Vật dụng: giấy, mực, nghiên (0,25 điểm)
- Tình cảm: buồn, sầu (0,25 điểm)
- Màu sắc: đỏ, thắm (0,25 điểm)
c. Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Người thuê
viết nay đâu?); nhân hoá (giấy-buồn, mực-sầu). (1 điểm)
Phân tích có các ý: (2,0 điểm)
- Sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ mỗi năm mỗi vắng.
- Hình ảnh ông đồ già tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố, người trên phố vẫn đông nhưng chỗ ông ngồi
thì vắng vẻ, thưa thớt người thuê viết.
- Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn nhưng không một lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không
gian hun hút - tâm trạng xót xa ngao ngán.

- Cái buồn, cái sầu như ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên), những vật vô tri vô giác ấy cũng buồn
cùng ông, như có linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng…
Câu 2: (4 điểm)
- Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”. (1 điểm)
- Lòng yêu nghề đã gắn kết cuộc sống của ba họa sĩ nghèo: Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn-xi. Tuy
không cùng tuổi tác nhưng họ có trách nhiệm với nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng
ngày (cụ Bơ- men tuy già yếu nhưng vẫn ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sĩ trẻ; Xiu lo lắng chăm sóc Giôn-
xi khi cô đau ốm).
(1,5 điểm)
- Cụ Bơ men: Nhà hội hoạ không thành đạt trong nghề nghiệp, tuổi già vẫn kiên trì làm người
mẫu. Vì tình cảm cũng như trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ đã vẽ “Chiếc lá cuối cùng” giữa mưa gió, rét
buốt.
(1 điểm)
- “Chiếc lá cuối cùng” trở thành kiệt tác vì nó như liều thần dược đã cứu được Giôn xi.
(0,5 điểm)
Câu 3: (12 điểm)
* Yêu cầu chung:
a. Th loi: S dng thao tỏc lp lun chng minh. HS cn thc hin tt cỏc k nng lm vn ngh
lun ó c hc lp 7 v lp 8: dng on, nờu v phõn tớch dn chng, vn dng kt hp a cỏc yu
t miờu t, t s v biu cm vo bi vn ngh lun.
b. Ni dung: Vn hc ca dõn tc ta luụn cao tỡnh yờu thng gia ngi vi ngi.
- HS cn nm vng ni dung ý ngha v tỡm dn chng phự hp vi ni dung vn cn gii
quyt.
- H thng cỏc dn chng tỡm c sp xp theo tng phm vi ni dung, trỏnh lan man, trựng lp.
- Dn chng ly trong cỏc vn bn truyn ó hc chng trỡnh Ng vn 8, ch yu l phn vn
hc hin thc.
c. V hỡnh thc: Bi vit cú b cc cht ch, ba phn; dn chng chớnh xỏc; vn vit trong sỏng,
cú cm xỳc; khụng mc li chớnh t v li din t; trỡnh by sch s, ch vit rừ rng.
* Yờu cu c th:
a) M bi: (1,5 im)

- Cú th nờu mc ớch ca vn chng (vn chng hng ngi c n vi s hiu bit v tỡnh
yờu thng).
- Gii thiu vn cn gii quyt.
b) Thõn bi: (8 im)
Tỡnh yờu thng gia ngi vi ngi th hin qua nhiu mi quan h xó hi.
- Tỡnh cm xúm ging:
+ B lóo lỏng ging vi v chng ch Du (Tc nc v b - Ngụ Tt T).
+ ễng giỏo vi lóo Hc (Lóo Hc - Nam Cao).
- Tỡnh cm gia ỡnh:
+ Tỡnh cm v chng: Ch Du õn cn chm súc chng chu ỏo, quờn mỡnh bo v chng (Tc nc
v b - Ngụ Tt T).
+ Tỡnh cm cha m v con cỏi:
Ngi m õu ym a con n trng (Tụi i hc - Thanh Tnh); Lóo Hc thng con (Lóo Hc -
Nam Cao).
Con trai lóo Hc thng cha (Lóo Hc - Nam Cao); bộ Hng thụng cm, bờnh vc, bo v m
(Trong lũng m - Nguyờn Hng).
c) Kt bi: (1,5 im)
Nờu tỏc dng ca vn chng (khi dy tỡnh cm nhõn ỏi cho con ngi con ngi sng tt p
hn).
* Hỡnh thc: (1 im) Cú b cc 3 phn, kt cu cht ch, liờn h hp lớ, dn chng chớnh xỏc;
vn vit trong sỏng, cú cm xỳc, khụng mc li din t, li chớnh t, ch vit p.
* Lu ý: Bi vit ca hc sinh rt phong phỳ, sinh ng. Vỡ vy giỏo viờn chm cn linh hot
cn c vo bi lm c th ca hc sinh cho im tho ỏng i vi nhng bi vit cú tớnh sỏng to,
cm xỳc chõn thc, trỡnh by sch s.

Đề 13
Đề bài:
Câu 1: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của các biện pháp t từ trong khổ thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang

Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trẳng bao la thâu góp gió
(Quê hơng - Tế Hanh)
Câu 2: Viết một đoạn văn (từ 10 >20 câu) theo cấu trúc quy nạp. Phân tích ý nghĩa cái
chết của Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Câu 3: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp của thơ Hồ Chí Minh qua bài Ngắm trăng
(Vọng nguyệt).
ỏp ỏn v biu im Đề 1 3
Câu 1: (2điểm)
- Các biện pháp t từ: So sánh , nhân hoá, động từ mạnh (0,5điểm)
- Vẻ đẹp của con thuyền khi ra khơi: khoẻ khoắn, đầy sức sống, đẹp đẽ (1,5điểm)
Câu 2: (2 điểm)
-Hình thức: Đoạn văn theo cách quy nạp (10 - 12 câu)
-Câu chốt ở cuối đoạn (1điểm)
Nội dung: ý nghĩa cái chết của Lão Hạc (1điểm)
+Cái chết đau đớn nhằm nói lên tình cảnh đói khổ., bế tắc của ngời nông dân, có giá trị tố
cáo xã hội.
+Lão Hạc chọn cái chết để bảo toàn nhân cách. Điều đó thể hiện cái nhìn u ái, thái độ xót
thơng, trân trọng đối với ngời nông dân của Nam Cao.
+Câu chốt: Cái chết của Lão Hạc góp phần quan trọng làm nên giá trị hiện thực, giá trị
nhân đạo của tác phẩm.
Câu 3: (6 điểm)
+Yêu cầu chung:
-Qua phân tích bài thơ Ngắm Trăng, l m n ổi bật vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp thơ Hồ Chí
Minh.
-Học sinh trình bày thành bài văn nghị luận có độ dài trung bình.
+Yêu cầu cụ thể.
A. Mở bài: -Giới thiệu vài nét về tập thơ Nhật kí trong tù (Hoàn cảnh ra đời, giá trị nội
dung, giá trị nghệ thuật)
-Trích dẫn nội dung vấn đề cần phân tích, làm sáng tỏ.

B. Thân bài:
1- Giải thích:
-Vẻ đẹp tâm hồn Bác,: Là vẻ đẹp toát lên từ tâm hồn Bác (khác vẻ đẹp hình thức) đợc biểu
hiện rất đa dạng, phong phú: Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan, ung dung tự tại.
-Vẻ đẹp thơ Bác: Vẻ đẹp hình thức, nghệ thuật, những nét độc đáo, đặc sắc trong thơ Bác
(tiêu biểu là sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại).
2- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp thơ Bác qua Ngắm trăng
a) Vẻ đẹp tâm hồn.
- Tình yêu thiên nhiên tha thiết ngục trung vô
nhợc hà
(Trong tù không rợu
khó hững hờ)
- Hình ảnh: Nhân - khán minh nguyệt
Nguyệt - khán thi gia
- Trăng đợc nhân hoá thành ngời bạn tri ân tri kỉ,
> Phong thái ung dung lạc quan.
-Đánh giá: Chất thi sỹ và chất chiến sĩ hoà quyện trong con ngời Bác.
b) Vẻ đẹp trong thơ: (có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại).
- Vẻ đẹp cổ điển: Thơ bác mang âm hởng của thơ Tống, thơ Đờng, có nét trang trọng, cổ
kính, tao nhã.
+Đề tài: thi liệu thiên nhiên (trăng).
+Thể thơ: Đờng luật (thất ngôn tứ tuyệt).
+Từ ngữ: trang trọng, cô đúc ý tại ngôn ngoại (ý nằm ngoài lời).
- Vẻ đẹp hiện đại:
+Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác rất đặc biệt: Mất tự do thiếu thi liệu gợi hứng làm thơ
(khác với các thi nhân xa: uống rợu- thởng trăng)
+T thế ngắm trăng: t thế của ngời tù cộng sản, hớng ra ngoài song cửa nhà lao để ngắm
trăng. Đó là hình ảnh của ngời chiến sĩ hớng ra tự do là cuộc vợt ngục bằng tinh thần.
+Ngời đọc hình dung đợc hình ảnh ngời chiến sĩ hớng ra tự do là cuộc vợt ngục bằng tinh
thần.

>?Ngời đọc hình dung đợc hình ảnh ngời chiến sĩ vĩ đại với phong thái ung dung, lạc
quan, tình yêu thiên nhiên, khát vọng tự do cháy bỏng.
(HS có thể liên hệ những bài thơ khác trong Nhật ký trong tù )
c) Kết bài:
- Khảng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tập thơ nhật kí trong tù
- Cảm nghĩ của em về tâm hồn Bác.
đề 14
Cõu 1: (1,0 im)
a. Hon chnh chớnh xỏc bi th i ng ca H Chớ Minh:
i ng mi bit gian lao,
Nỳi cao ri li nỳi cao trp trựng;
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Nờu ý ngha trit lý ca bi th trờn.
Cõu 2: (2,0 im)
a. Nờu c im hỡnh thc v chc nng ca kiu cõu cu khin.
b. Xỏc nh kiu cõu ca tng cõu trong on trớch sau:
. []
Ri mt tay nõng r chú con lờn u, mt tay cm si xớch nh dt luụn con chú cỏi
ra ca, st st ch bo cỏi Tớ: (1)
- Con hóy i cỏi mờ nún cho nng v con cp ly gúi qun ỏo ri sang bờn c Qu
vi u. (2)
(Ngụ Tt T - Tt ốn)
Cõu 3: (2,0 im)
Vit mt on vn (khong 8 n 10 dũng) nờu cm nhn ca em v kh th cui
trong bi th Khi con tu hỳ ca T Hu.
Ta nghe hố dy bờn lũng
M chõn mun p tan phũng, hố ụi!
Ngt lm sao, cht ut thụi
Con chim tu hỳ ngoi tri c kờu!

Cõu 4: (5,0 im)
Vit mt bi vn ngh lun nờu suy ngh ca em v mi quan h gia hc v hnh.
-HT-
15
Cõu 1: (2,0 im).
Vit mt on vn ngn cm nhn cỏi hay, cỏi p ca hai dũng th sau:
"Cỏnh bum ging to nh mnh hn lng
Rn thõn trng bao la thõu gúp giú "
("Quờ hng" - T Hanh).
Cõu 2: (8,0 im).
S phỏt trin ca ý thc c lp v tinh thn t ho dõn tc qua "Chiu di ụ" (Lý Cụng
Un), "Hch tng s" (Trn Quc Tun) v "Nc i Vit ta" ("Bỡnh Ngụ i cỏo" -
Nguyn Trói).
Câu 3 : (5,0 điểm)
Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận chỉ định thay mặt các
bạn học sinh đọc lời chào mừng các thầy cô giáo. Em đã chuẩn bị bài viết như thế nào để thể
hiện được nhận thức đúng đắn của mình về ngày 20 – 11, về vị trí vai trò, công lao của thầy cô
giáo và bày tỏ lòng biết ơn của mình với thầy cô qua những việc làm cụ thể, thiết thực.
( Chú ý : Trong bài viết không được nêu tên trường, lớp, tên thầy cô giáo cụ thể.)
Câu 4: (5 điểm)
Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết:
“…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta
chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…cái bản
tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh
Tư trong tác phẩm “Lão Hạc” ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 15
Câu 1: (2,0 điểm).
1. Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát; văn viết có cảm

xúc.
2. Về nội dung: Cần nêu và phân tích được những ý sau:
+ So sánh: "cánh buồm" (vật cụ thể, hữu hình) với "mảnh hồn làng" (cái trừu tượng vô hình). >
Hình ảnh cánh buồm mang vẻ đẹp bay bổng và chứa đựng một ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất
ngờ (0,4 điểm).
+ Nhân hóa: cánh buồm "rướn thân " > cánh buồm trở nên sống động, cường tráng, như một
sinh thể sống. (0,3 điểm).
+ Cách sử dụng từ độc đáo: các động từ "giương", "rướn" > thể hiện sức vươn mạnh mẽ của
cánh buồm (0,2 điểm).
+ Màu sắc và tư thế "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" của cánh buồm > làm tăng vẻ đẹp
lãng mạn, kì vĩ, bay bổng của con thuyền. (0,2 điểm).
+ Hình ảnh tượng trưng: Cánh buồm trắng no gió biển khơi quen thuộc ở đây không đơn thuần là
một công cụ lao động mà đã trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng; nó trở
thành biểu tượng cho linh hồn làng chài miền biển. (0,4 điểm).
+ Câu thơ vừa vẽ ra chính xác "hình thể" vừa gợi ra "linh hồn" của sự vật. Bao nhiêu trìu mến
thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người dân chài đã gửi gắm vào hình ảnh cánh
buồm căng gió. Có thể nói cánh buồm ra khơi đã mang theo hơi thở, nhịp đập và hồn vía của quê
hương làng chài. (0,2 điểm).
+ Tâm hồn tinh tế, tài hoa và tấm lòng gắn bó sâu nặng thiết tha với cuộc sống lao động của làng
chài quê hương trong con người tác giả. (0,3 điểm).
Câu 2: (5,0 điểm).
A. YÊU CẦU:
a. Kỹ năng:
- Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả
một cách hợp lí.
- Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc.
- Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,
b. Nội dung:
* Làm rõ sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua một số tác phẩm văn

học yêu nước trung đại (từ thế kỉ XI > XV): "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng
sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi).
B.DÀN BÀI:
1. Mở bài: (0,5đ)
- Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống lich sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
- Nêu vấn đề: ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc trong "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn),
"Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn
Trãi).
2. Thân bài:(4 điểm)
* Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc trong:"Chiếu dời đô", "Hịch
tướng sĩ" và "Nước Đại Việt ta" là sự phát triển liên tục, ngày càng phong phú, sâu sắc và
toàn diện hơn.(0,5 đ)
a. (1,25 điểm)Trước hết là ý thức về quốc gia độc lập, thống nhất với việc dời đô ra chốn
trung tâm thắng địa ở thế kỉ XI (Chiếu dời đô).
+ Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, vững bền, đời sống nhân dân thanh bình, triều đại
thịnh trị:
- Thể hiện ở mục đích của việc dời đô.
- Thể hiện ở cách nhìn về mối quan hệ giữa triều đại, đất nước và nhân dân.
+ Khí phách của một dân tộc tự cường:
- Thống nhất giang sơn về một mối.
- Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với phong kiến phương Bắc.
- Niềm tin và tương lai bền vững muôn đời của đất nước.
b.(1,0 điểm) Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc được phát triển cao
hơn thành quyết tâm chiến đấu, chiến thắng ngoại xâm để bảo toàn giang sơn xã tắc ở thế lỉ XIII
(Hịch tướng sĩ).
+ Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí xả thân cứu nước (dẫn chứng)
+ Tinh thần quyết chiến, quyết thắng:nâng cao tinh thần cảnh giác, tích cực chăm lo luyện tập võ
nghệ.
c.(1,25 điểm) Ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc được phát triển cao nhất qua tư tưởng
nhân nghĩa vì dân trừ bạo và quan niệm toàn diện sâu sắc về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của

dân tộc Đại Việt (Nước Đại Việt ta).
+ Nêu cao tư tưởng "nhân nghĩa", vì dân trừ bạo
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc:
- Có nền văn hiến lâu đời.
- Có cương vực lãnh thổ riêng.
- Có phong tục tập quán riêng.
- Có lich sử trải qua nhiều triều đại.
- Có chế độ chủ quyền riêng với nhiều anh hùng hào kiệt.
> Tất cả tạo nên tầm vóc và sức mạnh Đại Việt để đánh bại mọi âm mưu xâm lược, lập nên bao
chiến công chói lọi
3. Kết bài:(0,5 đ)
- Khẳng định vấn đề
- Suy nghĩ của bản thân
Câu:3 (5điểm)
A.Yêu cầu chung:
Thể loại: Nên chọn kiểu bài phát biểu cảm nghĩ và chứng minh( có thể có giải thích) để
làm rõ nhận thức đúng đúng về ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, về vị trí, vai trò, công
lao của thầy cô giáo với bao thế hệ học sinh, đồng thời nói lên lòng biết ơn của mình.
Nội dung chính:
Cần làm rõ công lao to lớn của thầy cụ giáo và việc làm thiết thực của bản thân để tỏ lòng biết ơn
thầy cô.
B.Yêu cầu cụ thể:
1.Hình thức: xác định đúng thể loại, trình bày mạch lạc, lời lẽ trang trọng, chân thực.
2.Nội dung:
a.Mở bài:(0,5 điểm)
-Nêu lí do viết bài phát biểu.
-Cảm nhận chung của em về thầy cô giáo.
b.Thân bài:(4 điểm)
- Nêu đúng ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam:đó là ngày hội lớn của ngành giáo dục, thể
hiện đạo lí của dân tộc “ Uống nước nhớ nguồn”, thể hiện truyền thống “ tôn sư trọng đạo” của

nhân dân ta.(0,5 điểm)
* Nêu đúng vị trí, vai trò của thầy cô giáo trong xã hội:(1 điểm)
- “ Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí”; “ cơm cha áo mẹ chữ
thầy” và chứng minh trong lịch sử dân tộc; nghề dạy học, vị trí người thầy luôn được xã hội tôn
vinh….
- Thầy cô giáo có nhiệm vụ nặng nề: trồng người( vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích
trăm năm trồng người), là kĩ sư tâm hồn, là người dẫn dắt từng bước đi của học sinh, trang bị
kiến thức cho học sinh, giáo dục học sinh nên người “ nên thợ, nên thầy” …
* Công lao của thầy cô giáo ( trọng tâm)(1,5 điểm)
- Thầy cô giáo hết lòng, hết sức với công việc, khắc phục mọi khó khăn của cuộc sống, tận tụy
với học sinh, lo lắng chăm sóc từng li, từng tí cho học sinh, như chăm lo cho con cái của mình.
- Nghề dạy học là nghề tốn nhiều công sức nhất trong mọi nghề( có dẫn chứng, cụ thể, hợp lí)
- Sản phẩm của giáo dục là con người mà con người có ích cho xã hội: đó là sản phẩm tốt, không
có phế phẩm. thầy giáo đào tạo học sinh hết thế hệ này đến thế hệ khác. Thầy luôn nghiên cứu,
học tập không ngừng, tận tụy với việc làm, thức khuya dậy sớm, trăn trở với từng trang giáo án,
từng bài học hay( có dẫn chứng kèm theo).
* Tỏ lòng biết ơn bằng những việc làm cụ thể(1 điểm)
- Biết ơn thầy, cô là phải chăm học, xứng đáng con ngoan, trò giỏi, biết vâng lời thầy cụ,
biết rèn luyện, khắc phục những sai lầm, khuyết điểm trong học tập, tu dưỡng( có dẫn chứng cụ
thể về bản thân, về lớp, về phong trào rèn luyện của trường…)
- Phong trào học tập, rèn luyện của lớp, của trường trong tháng( tuần lễ học tốt chào mừng
ngày 20 – 11 .
c.Kết bài(0,5 điểm)
-Khẳng định lại ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Suy nghĩ của bản thân em về nghề giáo.

Câu 4:
A.Yêu cầu chung:
Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh.
Nội dung:Cách nhìn, đánh giá con người cần có sự cảm thông, trân trọng con người.

A.Yêu cầu cụ thể
1.Mở bài:(0,5đ)
-Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người
phải có sự tìm hiểu cụ thể.
-Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên.
2.Thân bài(4 điểm)
a. Giải thích nội dung của đoạn văn: (1điểm)
+ Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện
cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người:
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của họ để cố mà tìm hiểu, xem xét
con người ở mọi bình diện thì mới có được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn được những nét phẩm chất
đáng quý của họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc những kết luận sai lầm về bản
chất của con người.
b. Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật:(3 điểm)
+ Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc hiện lên với
những việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm
- Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần
về điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”.
- Bán chó rồi thì đau đớn, xãt xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội ác gì lớn lắm.
- Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má,
khoai, củ chuối…
- Từ chối gần như hách dịch mọi sự gióp đỡ.
- Xin bả chó.
+ Vợ ông giáo: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà
chịu khổ ! Lão làm lão khổ chứ ai…”, vô cùng bực tức khi nhìn thấy sự rỗi hơi của ông giáo khi
ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt phắt đi”.
+ Binh Tư: Từ bản tính của mình, khi nghe lão Hạc xin bả chó, hắn vội kết luận ngay “Lão…
cũng ra phết chứ chả vừa đâu”.
+ Ông giáo có những lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gì một con chó mà lão có vẻ băn khoăn
quá thế ?”, thậm chí ông cũng chua chát thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó

về để “cho nó xơi một bữa…lão với tôi uống rượu”: “Cuộc đời cứ mỗi ngày càng thêm đáng
buồn…” Nhưng ông giáo là người cã tri thức, có kinh nghiệm sống, có cái nhìn đầy cảm thông
với con người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát hiện ra được chiều sâu của con
người qua những biểu hiện bề ngoài:
- Ông cảm thông và hiểu vì sao lão Hạc lại không muốn bán chó: Nó là một người bạn của lão,
một kỉ vật của con trai lão; ông hiểu và an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt của lão Hạc khi
lão khóc thương con chó và tự xỉ vả mình. Quan trọng hơn, ông phát hiện ra nguyên nhân sâu xa
của việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chã, cái chết tức tưởi của lão Hạc: Tất cả là vì con, vì lòng tự
trọng cao quý. ông giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc ẩn giấu đằng sau những biểu hiện
bề ngoài có vẻ gàn dở, lập dị.
- Ông hiểu và cảm thông được với thái độ, hành động của vợ mình: Vì quá khổ mà trở nên lạnh
lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một ngưêi đau
chân cã lóc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ? cái bản
tính tốt của ngưêi ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” . ông biết vậy nên
“Chỉ buồn chứ không nì giận”.
→ Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả các nhân vật mà quan sát,
suy ngẫm để rồi rót ra những kết luận cã tính chiêm nghiệm hết sức đóng đắn và nhân bản về con
ngưêi. Cã thể nãi tác giả Nam Cao đã hoá thõn vào nhõn vật này để đưa ra những nhận xét, đánh
giá chứa chan tinh thần nhân đạo về cuộc đêi, con ngưêi. Đây là một quan niệm hết sức tiến
bộđịnh hướng cho những sáng tác của nhà văn sau này.
3.Kết bài:(0,5 điểm)
-Khẳng định tính triết lí của câu nói trên. Đó cùng là quan niệm sống,tình cảm của tác giả.
-Suy nghĩ của bản thân em
ĐỀ 16
Câu 1 ( 3.0 điểm):
Trong những câu sau, câu nào là câu phủ định? Vì sao? Hãy cho biết những câu phủ định đó được
dùng để làm gì?
a. Các ngươi con nhà võ tướng, không hiểu văn nghĩa, nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ.
( Trần Quốc Tuấn)
b. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ.

( Tạ Duy Anh)
c. ÔNG GIUỐC-ĐANH – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác
bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
PHÓ MAY – Thưa ngài, đâu có.
( Mô-li-e)
Câu 2 ( 3.0 điểm):
Viết một đoạn văn ngắn nói về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Ngắm trăng ( Ngữ Văn 8, Tập hai).
Câu 3 ( 4.0 điểm):
Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. Hãy chứng minh.
………………………………………… hết ………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 16
Câu 1 (3.0 điểm):
+ Chỉ ra được câu phủ định ( 1.5 điểm). Cụ thể:
- Câu a => 0.5 điểm.
- Câu b => 0.5 điểm.
- Câu: Thưa ngài, đâu có => 0.5 điểm.
+ Giải thích được theo yêu cầu ( 0.75 điểm):
Đó là câu phủ định vì: Những câu đó có chứa từ phủ định. Cụ thể:
• “không” - câu a => 0.25 điểm.
• “chẳng” - câu b => 0.25 điểm.
• “đâu” (có) - ở c => 0.25 điểm.
+ Được dùng để:
* Xác nhận không có hoạt động “ hiểu” được nói đến trong câu ( câu a và câu b) => 0.5 điểm
( đúng mỗi câu cho 0.25 điểm).
* Phản bác một ý kiến (ở c) => 0.25 điểm.
Câu 2 ( 3.0 điểm):
Thí sinh cần bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Về kiến thức:
- Viết đúng chủ đề đoạn văn theo yêu cầu: Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Ngắm trăng
- Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày và có những suy nghĩ khác nhau nhưng cần thấy được

hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ với những nét cơ bản sau đây:
* Tình yêu thiên nhiên.
* Phong thái ung dung.
* Khát vọng tự do.
+ Về kỹ năng:
- Viết được đoạn văn trọn vẹn về ý nghĩa và hoàn chỉnh về hình thức.
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả…
b. Biểu điểm:
- Viết được đoạn văn bảo đảm các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm.
- Đoạn văn cơ bản đảm bảo các yêu cầu về nội dung nhưng còn hạn chế về kỹ năng
=> 2.0 điểm.
- Đoạn văn còn sơ sài => 1.0 điểm
Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
Lưu ý:
- Trân trọng và khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, có tố chất.
- Nếu thí sinh viết chung chung về “ Ngắm trăng” nhưng trong đó vẫn đề cập đến hình ảnh Bác
Hồ trong bài thơ thì cho không quá 1/ 2 số điểm của câu.
Câu 3 ( 4.0 điểm):
1. Đáp án:
Cần bảo đảm những yêu cầu sau:
a. Về kiến thức:
Viết được bài văn nghị luận chứng minh theo yêu cầu của đề: Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý
nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. Ý nghĩa đó được thể hiện qua những ý cơ bản sau đây:
+ “ Nước Đại Việt ta” đã khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc ( có nền văn hiến lâu đời, có lãnh
thổ, phong tục riêng và truyền thống lịch sử).
+ Khẳng định sự tất yếu phải chịu thất bại của kẻ thù.
+ Đánh giá về ý thức dân tộc, lòng yêu nước…
ĐỀ 17
I. Phần trắc nghiệm: (2đ)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3( mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)

“Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:
-U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận:
-Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được ”
1. Đoạn trích trên có mấy lượt lời?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
2.Câu “U nó không được thế!” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu cầu khiến
B. Câu nghi vấn
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
3.Câu nói của chị Dậu: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được ”
thuộc hành động nói nào?
A. Trình bày
B. Điều khiển
C. Hứa hẹn
D. Bộc lộ cảm xúc.
4. Văn bản nào sau đây được xếp vào loại văn nghị luận?
A. Lão Hạc.
B. Tôi đi học
C. Nước Đại Việt ta
D. Tức nước vỡ bờ
II.Phần tự luận (8đ)
Câu 5:(1 điểm): Viết chính xác phần dịch thơ bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.
Câu 6: (1 điểm): Tìm 5 từ xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết.
Câu 7: ( 6 điểm):
Em hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về Tố Hữu và bài thơ “Khi con tu hú”.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 17
I. Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1 2 3 4
Đáp án B A D C
II. Tự luận: (8đ)
Câu 5: (1điểm)
Viết chính xác phần dịch thơ bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Câu 6:(1điểm): Nêu ra 5 từ ngữ xưng hô ở địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết.
Câu 7: ( 6điểm)
a, Mở bài (1 điểm)
Giới thiệu khái quát bài thơ “Khi con thu hú” và nhà thơ Tố Hữu.
b, Thân bài ( 4 điểm) Trình bày những hiểu biết của bản thân về tác giả, bài thơ trên phương diện nội
dung và nghệ thuật.
* Về tác giả Tố Hữu:
- Cuộc đời tác giả Tố Hữu (0,5 điểm)
-Sự nghiệp văn chương
* Về bài thơ:-Xuất xứ bài thơ (0,5 điểm)
-Thể thơ, mạch cảm xúc
-Nhan đề bài thơ
*Sáu câu thơ đầu nói về bức tranh mùa hè được thức dậy trong tâm hồn nhà thơ bởi tiếng chim tu hú
trong hoàn cảnh nào? Ngôn từ được sử dụng ra sao?(1 điểm)
*Tâm trạng khao khát tự do mãnh liệt, cháy bỏng của người tù cộng sản. (1điểm)
*Khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ.(1 điểm)
c, Kết bài (1 điểm):
- Khẳng định, đánh giá khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ

- Liên hệ: từ văn bản khơi gợi, bồi đắp cho em tình cảm gì?
ĐỀ 18
I. Phần trắc nghiệm. (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm. Ví dụ câu 1 chọn phương án A ghi: Câu 1 – A.
Câu 1. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt. B. Điệu bộ. C. Cử chỉ. D. Ngôn từ.
Câu 2. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc?
A. Năm 18 tháng tuổi tôi đã vào bộ đội. B. Bà lão nhai trầu bằng hai hàm răng rất đẹp
C.Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp D.Tuy phải làm nhiều việc trong gia đình nhưng bạn ấy
vẫn học giỏi.
Câu 3. Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác trong bài thơ “Ngắm trăng” là:
A. Trong khi đàm đạo việc quân trên thuyền. B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh
đất nước.
C. Trên đường chuyển lao. D. Đang ở trong nhà ngục của bọn Tưởng Giới
Thạch.
Câu 4. Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A. Giải bày tình cảm của người viết. B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
C. Miêu tả phong cảnh, kể về sự việc. D. Kiêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân
dân.
Câu 5. Qua thái độ ông Guốc- Đanh (trong văn bản “Ông Giốc – Đanh mặc lễ phục” của Mô-li-e)
đối với chiếc áo may hoa ngược, cho thấy ông ta là người như thế nào?
A. Cầu kì trong vấn đề ăn mặc. B. Thích những áo lạ mắt.
C. Hài hước và hóm hỉnh. D. Dốt nát, kém hiểu biết.
Câu 6. Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản tường trình?
A. Quốc hiệu, tiêu ngữ. B. Địa điểm, thời gian.
C. Cảm xúc của người viết tường trình. D. Chữ kí và họ tên người tường trình.
II. Phần tự luận. (7,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy cho biết thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội có những quan hệ
nào?
Câu 2. (1,0 điểm) Nêu giá trị nghệ thuật trong văn bản “Nhớ rừng” của Thế Lữ.

Câu 3. (5,0 điểm) Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà
chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp
xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh,…)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 18
I. Phần rắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu 1- D Câu 2 – A Câu 3 – D Câu 4- B Câu 5 - D Câu 6 - C
II. Phần tự luận: Câu 1:
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. ( 0,5
điểm )
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ). ( 0,25
điểm )
+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ). ( 0,25
điểm )
Câu 2: - Nghệ thuật trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ:
+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn dâng trào, mỗi từ, mỗi câu có
sức lôi cuốn mạnh mẽ. ( 0,5
điểm )
+ Biểu tượng của con hổ phù hợp với anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất. Ngôn ngữ, nhạc điệu
dồi dào, cắt nhịp linh hoạt, phong phú ( 0,5
điểm )
Câu 3:* Mở bài:
- Giới thiệu tác hại của các tệ nạn nói chung và một tệ nạn nào đó cần trình bày. ( 1,0 điểm
)
* Thân bài: Kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Mỗi vấn đề cần có dẫn chứng cụ
thể:
- Tác hại của các tệ nạn nói chung ( một tệ nạn cần trình bày nói riêng ) đến sức khoẻ, đời sống và mắc
các bệnh truyền nhiễm ( 0,5
điểm )
- Gây lãng phí tiền bạc, mất thời gian ( 0,5

điểm )
- Dẫn đến các khuyết điểm mà nghiêm trọng hơn là vi phạm pháp luật. ( 0,5
điểm )
- Sa sút về đạo đức, có những hành vi không lành mạnh ( 0,5
điểm )
- Kết quả học tập, lao động sút kém gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội và bản thân.
( 0,5 điểm
)
- Các biện pháp bài trừ và khắc phục. ( 0,5 điểm
)
* Kết bài:- Tất cả chúng ta kiên quyết bài trừ và phòng chống các tệ nạn xã hội. ( 0,5 điểm )
- Đó là nhiệm vụ, là khẩu hiệu hằng ngày. ( 0,5 điểm
)
* thang điểm: - Điểm 4-5: Bài viết đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu cơ bản trên. Kết cấu chặt chẽ.
Hành văn lưu loát, có sức thuyết phục.
- Điểm 3-4: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu trên. Kết cấu bài viết khá chặt chẽ. Hành văn khá
trong sáng. Mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 2-3: Đáp ứng được một trong những ý cơ bản nêu trên. Kết cấu chưa chặt chẽ. Hành văn chưa
rõ ràng. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm1-2: Bài viết nội dung sơ sài, ý câu lủng củng.
ĐỀ 19
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Tác phẩm nào thuộc thể thơ trữ tình?
A. Nhớ rừng, Khi con tu hú, Ngắm trăng. B. Thuế máu, Nước Đại Việt ta.
C. Bàn luận về phép học, Đi bộ ngao du. D. Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô.
Câu 2: Chủ đề của bài thơ “Khi con tu hú” là gì?
A. Tình yêu quê hương đất nước.
B. Tâm trạng của người tù cách mạng.
C. Miêu tả cảnh sắc quê hương và tiếng tu hú kêu.

D. Lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng
trong tù.
Câu 3: Nhận xét nào không đúng với bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
A.“Quê hương” là sự mở đầu cho nguồn cảm hứng viết về quê hương của Tế Hanh.
B.“Quê hương” thể hiện tình cảm quê hương tha thiết, trong sáng của nhà thơ Tế Hanh.
C. “Quê hương” là một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển.
D. “Quê hương” mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.
Câu 4: Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì ?
A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn.
B. Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn.
C. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn.
D. Giúp cho bài nghị luận chặt chẽ, dễ hiểu.
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về nội dung chủ yếu văn bản “Thuế máu”?
A. Vạch trần thủ đoạn của chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ
thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.
B. Tố cáo chính sách thuế khoá hà khắc của thực dân trong khi cai trị các nước thuộc địa.
C. Nói lên nỗi khổ của những người bị bắt đi lính cũng như nỗi bất công mà họ phải gánh
chịu khi chiến tranh kết thúc.
D. Thể hiện tinh thần phản đối chiến tranh, yêu chuộng hoà bình, chia sẻ những đau
thương mất mát của người dân thuộc địa trong chiến tranh.
Câu 6: Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A. Giải bày tình cảm của người viết. B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
C. Miêu tả phong cảnh, kể về sự việc. D. Kêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân
dân.
Câu 7: Tác phẩm nào có nội dung khẳng định chủ quyền của dân tộc ta?
A.Tụng giá hoàn kinh sư. B. Hịch tướng sĩ .
C. Nam quốc sơn hà. D. Thuật hoài.
Câu 8: Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “Nhớ rừng” và “Ông đồ” là gì?
A. Nhớ tiếc quá khứ. B. Thương người và hoài cổ.
C. Coi khinh cuộc sống tầm thường hiện tại. D. Đau xót và bất lực.

Câu 9 : Dòng nào dưới đây không chứa câu phủ định?
A. Đâu phải là tại tôi đâu. B. Chị ấy cứ “không” với “chả” suốt.
C. Tôi chẳng biết chuyện này đâu . D. Lan chưa đi đâu cháu ạ!
Câu 10: Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc?
A. Năm 18 tháng tuổi, tôi đã vào bộ đội.
B. Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp.
C. Bà lão nhai trầu bằng hai hàm răng rất đẹp.
D. Tuy phải làm nhiều việc trong gia đình nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.
Câu 11: Với câu “ lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào ! ” người
nói đã thực hiện hành động nói nào ?
A. Hành động trình bày. B. Hành động hỏi .
C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động điều khiển.
Câu 12: Chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để miêu tả B. Dùng để cầu khiến
C. Dùng để bộc lộ tình cảm D. Dùng để hỏi
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2điểm) Hãy trình bày đặc điểm hình thức và các chức năng của câu trần thuật ?
Qua đó, em có nhận xét gì về chức năng của câu trần thuật ?
Câu 2: (5 điểm) Niềm khao khát tự do của nhân vật trữ tình qua hai bài thơ “Nhớ rừng”
(Thế Lữ) và “Khi con tu hú” (Tố Hữu).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 19
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A D D C A B C A B A C D
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1 : (2điểm )

×