Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 chọn lọc số 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.57 KB, 7 trang )

Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.
Giáo viên biên soạn: Lê Diệu Tuyền
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu I (4,0đ)
1. a. Photpho tác dụng với clo tạo thành PCl
3
và PCl
5
.
Nitơ có tạo thành hợp chất tương tự không ? Vì sao ?
b. Viết phương trình phản ứng khi cho PCl
3
và PCl
5
tác dụng với nước.
2. Hãy tìm các chất thích hợp trong các sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng.
Cho biết S là lưu huỳnh, mỗi chữ cái còn lại là một chất.
S + A  X
S + B  Y
Y + A  X + E
X + D  Z
X + D + E  U + V
Y + D + E  U + V
Z + E  U + V
ĐÁP ÁN
1. (2,0 điểm) a. 2P + 3Cl
2


 2PCl
3

PCl
3
+ Cl
2
 PCl
5
Nitơ chỉ tạo NCl
3
( rất không bền, dễ nổ), không có hợp chất NCl
5
. 0,5điểm
Vì : cấu tạo nguyên tử của N, N : 1s
2
2s
2
2p
3
N chỉ có 4 obitan hóa trị ( 1 obitan s, 3 obitan p), nên cộng hóa trị tối đa là 4. 0,5điểm
P có thể tạo thành 5 liên kết cộng hóa trị trong PCl
5
vì :
P : 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
3
3d
0
P có thể sử dụng cả obitan d để tạo liên kết hóa học. 0,5điểm
b. PCl
3
+ 3H
2
O  H
3
PO
3
+ 3HCl 0,25điểm
PCl
5
+ 4H
2
O  H
3
PO
4
+ 5HCl 0,25điểm
2. (2,0điểm) X là SO
2
, Y là H
2
S

S + O
2

→
o
t
SO
2
0,25điểm
S + H
2

→
o
t
H
2
S 0,25điểm
H
2
S +
2
3
O
2

→
o
t
SO

2
+ H
2
O 0,25điểm
SO
2
+ Cl
2
 SO
2
Cl
2
0,5điểm
( hoặc Br
2
)
SO
2
+ Cl
2
+ H
2
O  2HCl + H
2
SO
4
0,25điểm
H
2
S + 4Cl

2
+ 4H
2
O  H
2
SO
4
+ 8HCl 0,25điểm
SO
2
Cl
2
+ 2H
2
O  2HCl +H
2
SO
4
0,25điểm
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.
Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thủy
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu II : (4,0đ)
a. Thế điện cực chuẩn của HNO
2
trong môi trường axit và môi trường kiềm có thể tóm tắt theo sơ

đồ sau :
- Trong môi trường axit :

+0,96V
NO
3
-
→ HNO
2
→ NO

+0,94V +1,0V
- Trong môi trường kiềm :
+0,15V
NO
3
-
→ HNO
2
→ NO

+0,01V -0,46V
Từ đó hãy cho biết ion NO
2
-
bền trong môi trường nào ?
b. Viết phương trình phản ứng khi cho NO
2
tác dụng với CO, SO
2

, O
3
, H
2
O
2
.
ĐÁP ÁN
a. 2,0điểm
Các phản ứng tự OXH – Kh
- Trong môi trường axit :
2x HNO
2
+ H
+
+ 1e → NO + H
2
O E
0
1
= +1,0 V
1x HNO
2
+ H
2
O - 2e → NO
3
-
+ 3H
+

-E
0
2
= -0.94 V
3 HNO
2
→ HNO
3
+ 2NO + H
2
O E
0
= 1,06V >0 0,25điểm
=> ∆G
0
= - nE
0
F <0 => phản ứng xảy ra theo chiều thuận. 0,5điểm
- Trong môi trường kiềm : Tương tự tìm E
0’
= -0,97 V <0 0,25điểm
=> ∆G
0
= - nE
0
F > 0 => phản ứng xảy ra theo chiều nghịch 0,5điểm
Từ đó biết ion NO
2
-
bền trong môi trường kiềm và kém bền trong môi trường axit 0,5điểm

b. 2,0điểm
Viết 4 phương trình phản ứng

NO
2
+ SO
2
→ NO + SO
3
0,5điểm
NO
2
+ CO → NO + CO
2
0,5điểm
2NO
2
+ O
3
→ N
2
O
5
+ O
2
0,5điểm
2NO
2
+ H
2

O
2
→ 2HNO
3
0,5điểm
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.
Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thủy
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu III : (4,0đ)
1 . So sánh độ linh động của nguyên tử H trong các dãy chất sau. Giải thích ngắn gọn.
a) C
2
H
6
; C
2
H
4
; C
2
H
2
b) C
2
H
5

OH; CH
3
COOH; C
6
H
5
OH (so sánh độ linh động của H

trong nhóm – OH)
c) CH
2
ClCOOH; CHCl
2
COOH; CCl
3
COOH (so sánh độ linh động của H

trong nhóm – OH)
2. Hợp chất A có CTPT là C
9
H
10
. Hơp chất B và C đều có CTPT là C
9
H
10
O. Oxy hóa các hợp chất
này đều cho axit benzoic và axit axetic.
a) Hãy đề nghị cấu trúc của A, B, C. Đọc tên chúng. Cho biết dạng cấu trúc lập thể có thể có của
A, B, C.

b) Từ A viết phương trình điều chế B và C.
ĐÁP ÁN
1. (1,5 điểm) So sánh độ linh động của nguyên tử H
a) C
2
H
6
<C
2
H
4
< C
2
H
2
: do độ âm điện C
sp3
<C
sp2
<C
sp
0,5điểm
b) C
2
H
5
OH< C
6
H
5

OH< CH
3
COOH
+I -C tạo liên hợp với C = O 0,5điểm
c) CH
2
ClCOOH<CHCl
2
COOH< CCl
3
COOH
-I 2(-I) 3(-I) 0,5điểm
2. (2,5 điểm)
a)
- Cấu trúc , đọc tên
A : C
6
H
5
– CH = CH – CH
3
. 1- phenyl propen 0,25điểm
B : C
6
H
5
– CO – CH
2
CH
3

. etyl phenyl xeton 0,25điểm
C : C
6
H
5
– CH
2
CO CH
3
. benzyl metyl xeton. 0,25điểm
- Lập thể : ( B, C không có) 0,25điểm
A: đồng phân hình học
C
6
H
5
CH
3
C
6
H
5

CH = CH (Z-) CH = CH (E-) 0,5điểm
CH
3

b) Từ A viết phương trình điều chế B và C
A → B :
C

6
H
5
– CH = CH – CH
3
+ HBr → C
6
H
5
– CHBr - CH
2
– CH
3

C
6
H
5
– CHBr - CH
2
– CH
3
+ NaOH → C
6
H
5
– CHOH - CH
2
– CH
3

+ NaBr 0,5điểm
C
6
H
5
– CHOH - CH
2
– CH
3
+ ½ O
2

 →
0
t,CuO
C
6
H
5
CO CH
2
CH
3
+ H
2
O
A → C :
C
6
H

5
– CH = CH – CH
3
+ HBr
 →
peoxit
C
6
H
5
– CH
2
- CHBr – CH
3

C
6
H
5
– CH
2
- CHBr – CH
3
+ NaOH → C
6
H
5
– CH
2
- CHOH – CH

3
+ NaBr 0,5điểm
C
6
H
5
– CH
2
- CHOH – CH
3
+ ½ O
2

 →
0
t,CuO
C
6
H
5
CH
2
CO CH
3
+ H
2
O
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.

Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thủy
CH CH CH
3
COOH

Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu IV : (4,0đ)
Hòan thành các phương trình phản ứng sau
(Chỉ viết sản phẩm chính)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Thêm các điều kiện để hòan thành sơ đồ các phản ứng trên (cho biết các chất đều phản ứng theo
tỷ lệ mol là 1 : 1)
ĐÁP ÁN
Hòan thành các phương trình phản ứng sau (Chỉ viết sản phẩm chính)
(1) CH
3
CH
2
CHBr CH
3
0,5điểm

CH
2
CH
2
CH CH
3

HBr
CH
3

HNO
3

NO
2
[O]

CH CH
CH
2
HBr
CH
2

OH
CH
3
Br
2


CH
3
CHO
1
) CH
3
MgCl
2
) H
2
O
CH CH

C(CH
3
)=CH
2
Br
2
CH
2
CH
2
CH CH
3

HBr
dmpc
CH

2
Br CH = CH CH
3
(2) CH
2
= CH – CHBr – CH
3
0,5điểm
(3) o – NO
2
C
6
H
4
CH
3
+ H
2
O
p – NO
2
C
6
H
4
CH
3
+ H
2
O 0,5điểm

(4) 0,25điểm
(5)
9 2 0,5điểm
(6) hoặc 0,25điểm


(7) CH≡CH - CBr(CH
3
)- CH
2
Br 0,5điểm
(8) CH
3
CHOH CH
3
0,5điểm
b) Viết cơ chế của phản ứng (2) . Viết đúng cơ chế phản ứng được 0,5điểm
(+)

CH
2
= CH – CH = CH
2
+ H
+

 →
cham
CH
3

– CH - CH = CH
2


(+)

(+)
CH
3
CHBr CH=CH
2
CH
3
– CH - CH = CH
2
↔ CH
3
– CH - CH - CH
2
+ Br
-

 →
nhanh

CH
3
CH=CH CH
2
Br

Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.
Giáo viên biên soạn: Lê Diệu Tuyền
CH
3

HNO
3

H
2
SO
4
d
NO
2
[O]

KMnO
4
CH CH
CH
2
HBr
CH
2

dmpc
OH

CH
3
Br
2

dmpc
CH
3
CHO
1
) CH
3
MgCl
2
) H
2
O
CH CH C(CH
3
)=CH
2

Br
2
OH
CH
3
Br
HBr
COOH

COOH
NO
2
CO
2
H
2
O
OH
CH
3
Br
HBr
CH CH CH
3
COOH
Zn(CH
3
C OOH)
CH
2
= CH OCOCH
3
CH
3
NO
2
+1
/
3

+1
/
3
+1
/
3

NO
2
+

CH
3
+
Cham
+
CH
3
NO
2
+1
/
3
+1
/
3
+1
/
3


CH
3
NO
2
+1
/
3
+1
/
3
+1
/
3


CH
3
NO
2
+1
/
3
+1
/
3
+1
/
3

nhanh

nhanh
CH
3
NO
2
+
H
+

CH
3
NO
2
+
H
+


Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu V (4,0đ)
1. Cho 10g một chất A có thành phần 5,0g cacbon ; 1,25g hiđro ; 3,75g Al. 0,12g A phản ứng
với nước dư, tạo ra 0,112dm
3
khí B (đkc) và kết tủa trắng C. C tan trong NaOH và HCl loãng.
Đốt cháy 10cm
3
chất B cần 20cm
3

oxi tạo ra CO
2
và H
2
O.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, C. Viết các phương trình phản ứng.
2. Cho hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O. Xác định CTCT của A, biết :
- Tỷ khối hơi của A so với hydro là 73
- A làm mất màu dung dịch Br
2
.
- Để phản ứng vừa đủ với 2,19 gam A cần 300 ml dung dịch NaOH 0,1M và chỉ thu được 1 muối
B duy nhất. Muối B sau khi axit hóa, thực hiện phản ứng ozon phân và cứ thủy phân 1 phân tử
ozonit (dùng H
2
O
2
/ H
+
) người ta thu được 1 phân tử axit o-hiđroxi benzoic và 1 phân tử axit
oxalic.
Viết các phương trình phản ứng .
ĐÁP ÁN
1. (2,0điểm) Gọi công thức của A là : C
x
H
y
Al
z
Tìm được CTPT của A là : C

3
H
9
Al. 0,5điểm
C
3
H
9
Al + H
2
O  B + C
n
A
= 0,12 : 72 = 1,67.10
-3
(mol)
n
B
= 0,112 : 22,4 = 5.10
-3
(mol)
n
A
: n
B
= 1 : 3  1 mol A tác dụng với nước tạo ra 3 mol B.
C tan trong NaOH và HCl  C là Al(OH)
3
0,25điểm
Al(OH)

3
+ 3HCl  AlCl
3
+ 3H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH  NaAlO
2
+ 2H
2
O 0,25điểm
B là CH
4
. 0,25điểm
C
3
H
9
Al + 3H
2
O  3CH
4
+ Al(OH)
3
0,25điểm
CH
4
+ 2O

2
 CO
2
+ 2H
2
O 0,25điểm
Vậy CTCT của A là : Al(CH
3
)
3
. 0,25điểm
2. (2,0điểm)
n
A
(pư) = 2,19/146 = 0,015 (mol)
n
NaOH
= 0,1 . 0,3 = 0,03 (mol)
=> n
NaOH
: n
Na
= 2 : 1
=> A có nhân benzen 0,25điểm
- Ta có : 1A + 2NaOH  1 muối
- A làm mất màu dd Br
2
=>A có liên kết π trong nhánh 0,25điểm
- Vậy : A là este vòng của phenol 0,25điểm
=> CTCT A : 0,25điểm

Phương trình phản ứng :
0,25điểm
+

1
)O
3
)H
2
O
2
/H
+
2
COOH
OH
HOOC
COOH
A
B
C
NaOH
axit hoa
CH=CH
O
C=O
CH=CH
O
C=O
+


Br
2
CHBrCHBr
C=O
O
2 + H
2
O 0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
CH=CH
O
C=O
+

NaOH
CH=CHCOONa
ONa
CH=CHCOONa
ONa
+

H
2
SO
4
CH=CHCOOH
OH
+


Na
2
SO
4
CH=CHCOOH
OH
+

1
)O
3
)H
2
O
2
/H
+
2
COOH
OH
HOOC
COOH

×