Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề khảo sát học sinh giỏi 12 vòng trường môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.6 KB, 2 trang )

V
A
B
R,L
C
E
hình 2
ĐỀ KHẢO SÁT LẦN HSG 1
Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1 (3 điểm): Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 2. Điện áp hai đầu mạch là u
AB
=







6
100cos260
π
π
t
(V). Điều chỉnh giá trị điện dung C của tụ
điện để vôn kế V chỉ giá trị cực đại và bằng 100V. Viết biểu
thức điện áp u
AE
.
Câu 2 (5,0 điểm ): Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m
1


= 900g,
m
2
= 4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng
ngang đều là µ = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật
được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng
đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối
lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc
v
r
đến va chạm hoàn toàn
mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10m/s
2
.
1. Cho v = 10m/s. Tìm độ nén cực đại của lò xo.
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của v để B có thể dịch chuyển sang trái.
Câu 3 (2 điểm ): Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật M có khối lượng m = 200g, được treo bằng sợi
dây buộc vào trục ròng rọc R
2
. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 45N/m, một đầu gắn vào trục ròng
rọc R
2
, còn đầu kia gắn vào đầu sợi dây vắt qua R
1
, R
2
đầu còn lại của dây buộc vào điểm B.
Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc, coi dây không dãn. Kéo vật M xuống dưới vị trí cân bằng một
đoạn 5cm rồi thả nhẹ. Chứng minh vật M dao động điều hoà và viết phương trình dao động
nó. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ O ở VTCB của M. Xét hai trường hợp

bỏ qua khối lượng các ròng rọc.
Câu 4 (2,5 điểm): Hai mũi nhọn S
1
, S
2
ban đầu cách nhau 8cm gắn ở đầu một cần rung có tần
số f = 100Hz, được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8
m/s.
a/ Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S
1
, S
2
dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = A.cos2πft.
Viết phương trình dao động của điểm M
1
cách đều S
1
, S
2
một khoảng d = 8cm.
b/ Tìm trên đường trung trực của S
1
, S
2
điểm M
2
gần M
1
nhất và dao động cùng pha với M
1

.
c/ Cố định tần số rung, thay đổi khoảng cách S
1
S
2
. Để lại quan sát được hiện tượng giao thoa ổn định trên mặt
nước, phải tăng khoảng cách S
1
S
2
một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu ? Với khoảng cách ấy thì giữa S
1
, S
2
có bao
nhiêu điểm có biên độ cực đại. Coi rằng khi có giao thoa ổn định thì hai
điểm S
1
S
2
là hai điểm có biên độ cực tiểu.

Câu 5 (2,0 điểm): Cho đoạn mạch nối tiếp như hình vẽ
Trong mỗi hộp X, Y chứa một linh kiện thuộc loại điện trở, cuộn
cảm hoặc tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
)().2cos(2100 Vtfu
AB
π
=
. Lúc tần số là 50Hz

thì
AIVUVU
MBAM
2;3100;200 ===
U
AM
. Giữ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và giá trị các linh kiện
không đổi, tăng f lên quá 50(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. Hỏi X, Y chứa linh kiện gì ?
Xác định giá trị của các linh kiện đó.
Câu 6 (3 điểm ): Cho mạch điện, như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Người tat hay đổi L và C để
công suất của mạch tuân theo biểu thức
CL
ZZKP
2
=
.
a. Khi
HL
π
2
=
thì K
2
= 2, dòng điện trong mạch cực đại. Tính C, R và độ
lệch pha giữa u
AE
và u
BD
.
b. Tìm mối lien hệ giữa R,L,C để cường độ hiệu dụng I=K. Lúc đó, tính

độ lệch pha giữa u
AE
và u
BD
.
Câu 7 (2,5 điểm): Hai nguồn sóng A, B cùng pha, cùng biên độ, cùng tần số 40Hz gây ra hiện tượng giao thoa
trên mặt thoáng của chất lỏng. Biết AB=19,5cm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s.
a. Điểm M thuộc mặt chất lỏng, cách A và B lần lượt là 19cm và 9,5cm. Tìm số cực đại giao thoa qua AM.
b. Điểm N thuộc mặt chất lỏng và nằm trên đường thẳng đi qua A, vuông góc với AB. Biết N dao động với
biên độ cực tiểu, tính khoảng cách lớn nhất giữa A và N.
C
v
r
A
B
k
HẾT

×