33
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH
CÁC LI THẾ CẠNH TRANH CHO VNPT
HV: Nguyễn Hữu Ngân
34
Chương này sẽ vận dụng các cơ sở lý thuyết trong chương 2, sử dụng phân
tích môi trường vó mô và phân tích môi trường tác nghiệp để xác đònh các cơ hội
và nguy cơ cho VNPT trước các đối thủ trong môi trường cạnh tranh mới, được
coi như những nguồn gốc bên ngoài của lợi thế cạnh tranh. Tiếp theo sẽ phân tích
nguồn lực và chuỗi giá trò của VNPT để xác đònh các điểm mạnh và điểm yếu của
VNPT so với các đối thủ, được coi như nguồn gốc bên trong của lợi thế cạnh
tranh. Như vậy thông qua các phân tích này sẽ xác đònh được các lợi thế cạnh
tranh cho VNPT.
1. Phân tích môi trường vó mô
1.1 Các chính sách cạnh tranh viễn thông ở Việt Nam
1.1.1 Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật
Hiện Chính phủ đang tập trung:
• Nhóm các bộ luật về cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia gồm: Luật viễn
thông, Luật thông tin vô tuyến.
• Nhóm các bộ luật về công nghiệp Bưu chính, viễn thông, công nghệ
thông tin gồm: Luật về công nghệ thông tin, Luật sở hữu trí tuệ, Luật về
bản quyền
• Nhóm Bộ luật phục vụ cho việc ứng dụng các dòch vụ bưu chính, viễn
thông, công nghệ thông tin gồm: Luật thương mại điện tử; luật về chính
phủ điện tử; Luật bảo mật thông tin, luật về chứng thực và chữ ký điện tử,
các luật liên quan đến thò trường.
Ngoài ra các bộ luật mà Chính phủ cũng trình Quốc hội thông qua bao
gồm: luật đầu tư nước ngoài, luật khuyến khích đầu tư trong nước, luật thương
mại, luật phá sản, luật doanh nghiệp, bên cạnh đó là việc thành lập các Toà án
hành chính, Toà án kinh tế, Toà án dân sự,..
HV: Nguyễn Hữu Ngân
35
Nhằm làm cho môi trường cạnh tranh đảm bảo lành mạnh, Chính phủ đã có
những sửa đổi về luật, thuế và các chính sách ưu đãi đầu tư nhằm tạo điều kiện
cho những nhà đầu tư trong nước cũng như ngoài nước tham gia vào thò trường.
Bộ thương mại đã đưa ra lấy ý kiến toàn ngành về dự thảo luật cạnh tranh, trong
đó theo cơ quan soạn thảo, dự luật nhằm kiểm soát độc quyền và điều tiết cạnh
tranh, ngay cả với những lónh vực thuộc độc quyền nhà nước. Điều này rõ ràng
sẽ tác động mạnh vào hoạt động của VNPT trong những năm tới.
1.1.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý
Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông (số 43/2002/PL-UBTVQH10) được ban
hành ngày 25/05/2002 là một bộ luật tương đối hoàn chỉnh do cơ quan lập pháp
ban hành đã tạo hành lang pháp lý và đònh hướng rõ nét cho sự phát triển của
ngành Bưu chính Viễn thông. Thực sự mở cửa thò trường, thúc đẩy mạnh cạnh
tranh là những nội dung xuyên suốt của pháp lệnh.
Pháp lệnh cũng đã qui đònh rõ sẽ mở cửa cho tất cả các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế được thành lập và cấp phép để cung cấp các dòch vụ
viễn thông, dòch vụ giá trò gia tăng, bán lại dòch vụ viễn thông, cung cấp các dòch
vụ kết nối, truy nhập, ứng dụng Internet. Ngoài ra, tất cả các doanh nghiệp viễn
thông đều có quyền kết nối và truy nhập đến mạng và dòch vụ của các doanh
nghiệp viễn thông khác và không được từ chối yêu cầu xin kết nối. Đây sẽ là
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp viễn thông mới phát triển.
Sau pháp lệnh BCVT, ngày 26/6/2003 Chính phủ ban hành nghò đònh số
75/2003/NĐ-CP quy đònh về tổ chức và hoạt động của Thanh tra BCVT &
CNTT, đây là bước tiến quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ thống văn bản
qui phạm pháp luật về BCVT & CNTT và quản lý nhà nước về thực thi và chấp
hành luật trong kinh doanh, khai thác và sử dụng các dòch vụ BCVT & CNTT.
HV: Nguyễn Hữu Ngân
36
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết đònh số 217/2003/QĐ-TTg ngày
27/10/2003 về quản lý giá cước dòch vụ Bưu chính, Viễn thông. Theo đó, Nhà
nước tôn trọng quyền tự đònh giá cước và cạnh tranh về giá cước của các doanh
nghiệp Bưu chính, Viễn thông theo qui đònh của pháp luật. Nhà nước sử dụng
các biện pháp cần thiết để bình ổn giá cước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người sử dụng dòch vụ, doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông và lợi ích của
Nhà nước.
1.1.3 Chính sách giảm cước các dòch vụ viễn thông và Internet của Chính phủ
Theo chỉ đạo của chính phủ, giá cước các dòch vụ viễn thông và Internet
của Việt Nam trong năm 2003 phải ngang bằng hoặc thấp hơn các nước trong
khu vực. Chính phủ đã giao cho Bộ Bưu chính Viễn thông xây dựng các phương
án điều chỉnh giá cước. Việc điều chỉnh giảm cước các dòch vụ viễn thông và
Internet sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ cập Internet, ứng dụng và phát
triển CNTT, góp phần vào việc tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Thực vậy, đợt giảm giá cước 1/4/2003 đối với 12 loại cước các dòch vụ viễn
thông và Internet của Bộ Bưu chính Viễn thông vừa qua được coi là “bước đột
phá” trong quá trình thực hiện lộ trình giảm cước. Mức giảm bình quân cho từng
loại dòch vụ là từ 10% - 40%, cụ thể như:
• Cước dòch vụ điện thoại quốc tế IDD giảm bình quân 33%
• Cước dòch vụ điện thoại quốc tế VoIP giảm trên 37%
• Cước dòch vụ thông tin di động trả sau: thuê bao giảm 20%; cận vùng
giảm 10%; cách vùng giảm 32%; điều chỉnh chung cho cước thông tin di
động từ 3 vùng xuống còn 2 vùng.
• Cước dòch vụ thông tin di động trả trước: nội vùng giảm 6%; cận vùng
giảm 16%; cách vùng giảm 35%.
HV: Nguyễn Hữu Ngân
37
• Cước dòch vụ thông tin di động trả trước thuê bao ngày: thuê bao ngày
giảm 10%; cận vùng giảm 11,5%; cách vùng giảm 31%.
• Cước dòch vụ thuê kênh viễn thông liên tỉnh giảm 20% - 40%.
• Cước dòch vụ thuê kênh viễn thông quốc tế giảm 10% - 40%.
• Cước dòch vụ truy nhập Internet qua mạng điện thoại công cộng chỉ còn
40 đồng/ phút, giảm hơn 50%.
• Cước thuê cổng kết nối trược tiếp Internet giảm bình quân 30%.
Hiện tại cước các dòch vụ viễn thông và Internet của Việt Nam đã thấp hơn
mức bình quân của các nước trong khu vực. Việc giảm cước này là tín hiệu vui
cho khách hàng, tuy nhiên đã ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh nghiệp cung
cấp dòch vụ viễn thông, đặc biệt là thách thức lớn đối với VNPT, tác động của
đợt giảm cước tới sản xuất, kinh doanh của VNPT là khá mạnh. Tuy nhiên việc
giảm cước buộc VNPT phải tính toán đến việc giảm chi phí và nâng cao năng
xuất lao động để giảm giá thành, là một yếu tố quan trọng và là lợi thế trong
cạnh tranh. Bên cạnh đó việc giảm cước cũng sẽ kích cầu làm tăng sản lượng và
doanh thu.
1.2 nh hưởng của các yếu tố kinh tế
Theo Bộ kế hoạch và đầu tư cho biết, mặc dù phải đối đầu với nhiều khó
khăn, nền kinh tế Việt Nam 3 năm qua (2001-2003) vẫn tiếp tục duy trì mức
tăng trưởng GDP là 7,1%/năm. Về mặt cơ cấu, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
của Việt Nam đã giảm từ 24,5% năm 2000 xuống còn 22,2% năm 2003; tỷ trọng
công nghiệp tăng từ 36,7% lên khoảng 39%; tỷ trọng các ngành dòch vụ được
duy trì ở mức 38,5%.
HV: Nguyễn Hữu Ngân
38
Ba năm qua, cả nước đã thu hút được gần 1.600 dự án FDI, với tổng vốn
khoảng gần 7 tỷ USD. Nguồn vốn được đưa vào thực hiện đạt khoảng 7,5 tỷ
USD. Cũng trong 3 năm qua, mỗi năm có thêm 1,5 triệu người được tạo việc làm
mới. Tại kì họp Quốc hội tháng 11/2003 vừa qua, các chỉ số về phát triển kinh tế
năm 2004 đã được thông qua với tốc độ tăng trưởng GDP ở mức 7,5%-8%.
Kinh tế phát triển, các nhu cầu về dòch vụ viễn thông và Internet cũng sẽ
tăng lên do các nhu cầu về thông tin liên lạc phục vụ cho sản xuất, kinh doanh.
Đây cũng là yếu tố thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp cung cấp dòch vụ viễn
thông phát triển.
1.3 nh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.1 Các thỏa thuận quan trọng ngành viễn thông Việt Nam đã tham gia
• Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN: Tham gia vào Hiệp đònh về Khu
vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA), Hiệp đònh khung về Thương mại dòch vụ
ASEAN (AFAS), Hiệp đònh về thương mại điện tử ASEAN (eASEAN).
• Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương: Thông qua các cam kết
trong kế hoạch hành động chung và kế hoạch hành động quốc gia.
• Hiệp đònh Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ: Phần thương mại Hàng hóa và Thương
mại dòch vụ.
1.3.2 Tác động ảnh hưởng đối với các dòch vụ gia tăng giá trò
Sự cạnh tranh trên dòch vụ gia tăng giá trò sẽ rất khốc liệt khi các nhà cung
cấp dòch vụ Hoa kỳ được phép thành lập liên doanh với các đối tác được phép
cung cấp dòch vụ viễn thông tại Việt nam, tức hai năm sau khi hiệp đònh thương
mại Việt-Mỹ có hiệu lực. Các dòch vụ gia tăng giá trò sẽ xuất hiện không bò giới
hạn bởi con số nhỏ nhoi là vài chục dòch vụ mà ngành BCVT đang cung cấp, nó
sẽ xuất hiện với con số hàng trăm. Dòch vụ gia tăng giá trò được xây dựng trên
cơ sở gắn liền với các dòch vụ viễn thông cơ bản và phi thoại. Các doanh nghiệp
HV: Nguyễn Hữu Ngân
39
Việt Nam cung cấp dòch vụ viễn thông trong thời gian vừa qua đã phải đối đầu
và trong tương lai gần sẽ phải đối đầu với hai xu thế:
• Cạnh tranh giữa các công ty thuần nhất về vốn và quản lý là trong nước
• Cạnh tranh giữa các công ty có sở hữu nước ngoài
Lợi thế của những người ra đời sau là được tự do lựa chọn và thừa hưởng
những thành quả của người đi trước, chính vì vậy mà các công ty cung cấp dòch
vụ viễn thông ra đời sau với bộ máy gọn nhẹ hơn, thò trường được phép lựa chọn,
đồng thời lại được thừa hưởng những ưu đãi theo phương thức giá cả sẽ tạo ra
sức cạnh tranh cực kỳ lớn đối với những doanh nghiệp đã cung cấp dòch vụ trước
đây.
1.3.3 Tác động ảnh hưởng đối với các dòch vụ viễn thông cơ bản
Thời gian chuẩn bò cho việc cạnh tranh trong các dòch vụ này là dài hơn so
với các dòch vụ gia tăng giá trò và một điều dễ nhận thấy là các nhà hoạch đònh
chính sách của Việt Nam coi trọng các dòch vụ cơ bản trong lónh vực thoại hơn là
các dòch vụ phi thoại; trong khi các hãng kinh doanh dòch vụ viễn thông trên thế
giới đang ngày càng tập trung vào việc đầu tư cho các dòch vụ phi thoại vì sự
tăng trưởng theo nhu cầu của các dòch vụ này là rất lớn, đồng thời hệ quả tất yếu
là doanh thu và lợi nhuận đem lại từ các dòch vụ này sẽ ngày càng gia tăng.
Do đó để chiếm lónh thò trường và nắm quyền quản lý, không ít đối tác
nước ngoài sẵn sàng từ bỏ một phần lợi nhuận thích hợp trong cơ chế ăn chia để
đạt được mục đích lâu dài. Vì vậy các doanh ngiệp viễn thông Việt Nam cần
phải nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa trong quá trình hội nhập và phát triển
để thích ứng với môi trường cạnh tranh mới.
HV: Nguyễn Hữu Ngân
40
2. Phân tích môi trường tác nghiệp
2.1 Tổng quan về thò trường viễn thông và Internet Việt Nam
2.1.1 Thò trường viễn thông
Về viễn thông, Việt Nam đã tiến hành hiện đại hóa mạng lưới truyền thông
quốc gia thông qua việc sử dụng các trang thiết bò kỹ thuật số. Mạng lưới truyền
thông của Việt Nam hiện nay đã số hóa 100% đối với cả phần chuyển mạch và
truyền dẫn. Mật độ điện thoại từ 0,1 máy/100 dân năm 1986 đã đạt 1 máy/100
dân vào năm 1995 và đạt trên 9 máy/100 dân hiện nay; trên mạng hiện có trên 7
triệu thuê bao điện thoại, bao gồm cả điện thoại cố đònh, điện thoại di động trả
sau và điện thoại động trả trước; trong đó điện thoại di động chiếm khoảng 1/3
số thuê bao. Việt Nam là một trong những nước được Liên minh Viễn thông
Quốc tế đánh giá có tốc độ phát triển viễn thông cao trên thế giới.
Trong giai đoạn từ 1995-2003, tốc độ tăng trưởng viễn thông của Việt Nam
cao nhất trong các nước ASEAN +3 ( ASEAN + China, Korea, Japan):
• Tăng trưởng điện thoại cố đònh: 32,5%
• Tăng trưởng điện thoại di động: 87,3%
Tuy nhiên mật độ sử dụng điện thoại cố đònh, di động, Internet và máy tính
cá nhân của Việt Nam thấp nhất trong khu vực ASEAN +3. Đối với thò trường
viễn thông trong nước thì VNPT vẫn là doanh nghiệp chiếm thò phần khống chế
với khoảng 90%, bao gồm dòch vụ điện thoại di động, dòch vụ điện thoại cố đònh
hữu tuyến và vô tuyến. Tuy nhiên thò phần của VNPT đang có xu hướng giảm
nhanh do có sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ. (Hình 3.1)
HV: Nguyễn Hữu Ngân
41
Hình 3.1: Thò phần điện thoại của các doanh nghiệp viễn thông
(Nguồn: Bộ Bưu Chính Viễn thông, 2003)
Đáng kể nhất là SPT dù mới khai trương dòch vụ di động S-Fone từ ngày
1/07/2003 đến nay đã đạt 25.000 thuê bao và mạng điện thoại cố đònh cũng đã
đạt 24.000 thuê bao. Trong khi đó Vietel cũng đã triển khai xong pha I dự án
điện thoại di động GSM, sẽ đưa vào hoạt động vào cuối năm 2004.
Rõ ràng là các doanh nghiệp như SPT, Vietel dù chỉ mới tham gia thò
trường viễn thông trong vòng 2 năm trở lại đây nhưng đã chiếm được thò phần
không nhỏ nếu so với VNPT “hầu như độc quyền” trong lónh vực cung cấp dòch
vụ viễn thông gần 20 năm. Và đây thực sự là nguy cơ cho VNPT nếu không có
những giải pháp kòp thời để duy trì thò phần.
Sau nhiều lần giảm cước, ngày 1/4/2003 được đánh giá như mốc lòch sử
quan trọng để Việt nam có mức cước viễn thông thấp hơn mức bình quân của các
nước trong khu vực. Sự kiện này tạo ra nhiều thách thức đối với các doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam tuy nhiên lại tạo điều kiện để góp phần thúc đẩy sự
phát triển mạnh mẽ của Internet và công nghệ thông tin của đất nước trong thời
gian tới.
HV: Nguyễn Hữu Ngân
VNPT
90,0%
Vietel
4%
SPT
3%
Vishipel
0,5%
ETC
2%
Hanoi Telecom
0,5%
Vietel SPT ETC Vishipel Hanoi Telecom VNPT
42
Hiện tại số lượng và tốc độ phát triển thuê bao điện thoại của VNPT vẫn
cao nhất so với đối thủ trong nước. Đây là cơ hội để VNPT có thể mở rộng thò
trường và cung cấp nhiều dòch vụ gia tăng hơn nữa cho khách hàng.
Hình 3.2: Quá trình phát triển thuê bao điện thoại của VNPT
(Nguồn: Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam)
2.1.2 Thò trường Internet
Đối với Internet, sau 5 năm chính thức triển khai đến hết tháng 12/2003
hiện đã có 802.908 thuê bao qui đổi với 3.252.432 người sử dụng, tỷ lệ người
dùng trên 100 dân đạt 3,99%. Hàng năm tốc độ phát triển thuê bao và số người
dùng đều có xu hướng tăng gấp khoảng 1,5 lần so với năm trước, tuy nhiên số
người dùng Internet tại Việt Nam chỉ ở mức trung bình trong khu vực và so với
một số nước bên cạnh thì tỷ lệ này còn thấp (tỷ lệ người sử dụng Internet trên
100 dân của ASEAN +3 là 9,12%).
Hiện nay có các ISP đang hoạt động gồm: VDC (thuộc VNPT), FPT,
Vietel, SPT, NetNam với tỷ lệ thò phần như sau:
HV: Nguyễn Hữu Ngân
43
Hình 3.3: Thò phần Internet của các doanh nghiệp viễn thông
(Nguồn: Bộ Bưu chính Viễn thông, 2003)
Số lượng và tốc độ phát triển thuê bao Internet của VNPT hiện nay vẫn cao
nhất so với các đối thủ.
Hình 3.4: Quá trình phát triển thuê bao Internet của VNPT
(Nguồn: Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam)
Biện pháp cạnh tranh chủ yếu hiện nay của các doanh nghiệp viễn thông
Việt Nam là thực hiện các biện pháp khuyến mại thông qua các nội dung giảnm
giá cước, tặng cước với giá trò lớn và thời gian dài. Việc cạnh tranh thông qua
chất lượng dòch vụ và phục vụ chưa được chú ý, tuy nhiên VNPT đã chú trọng tới
phát triển chất lượng dòch vụ, phục vụ…
HV: Nguyễn Hữu Ngân
44
2.2 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của VNPT
Hiện nay sự cạnh tranh trong lónh vực dòch vụ viễn thông là sôi động và
khá gay gắt. Trong đó các đối thủ chính của VNPT hiện nay là các công ty sau:
• Công ty Vietel
Đây là đối thủ cạnh tranh rất mạnh của VNPT chủ yếu về dòch vụ VoIP
đường dài trong nước và quốc tế. Đến hết năm 2003, Vietel đã xây dựng được
mạng lưới viễn thông tại 25 tỉnh thành trong cả nước. Mỗi năm Vietel đầu tư
hàng nghìn tỉ đồng vào việc phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông. Hiện tại Vietel
đã cung cấp dòch vụ VoIP tại 20 tỉnh thành trong cả nước trong khi VNPT đã
cung cấp dòch vụ VoIP tới tất cả 61 tỉnh thành trong cả nước. Tính riêng dòch vụ
VoIP thì hiện nay Vietel chiếm khoảng 27% thò phần, SPT chiếm khoảng 25%
thò phần, VNPT chiếm khoảng 48% thò phần. Do đó với dòch vụ VoIP thì hiện
nay VNPT có lợi thế hơn các đối thủ về thò phần và mạng lưới phân phối.
• Công ty SPT
Đây là đối thủ cạnh tranh của VNPT chủ yếu về dòch vụ VoIP đường dài
trong nước và quốc tế. Đặc biệt là dòch vụ điện thoại di động S-Fone với công
nghệ CDMA. Đến cuối năm 2003, dòch vụ di động S-Fone đã có mặt tại 12 tỉnh
thành quan trọng trong cả nước với 104 trạm thu phát sóng có khả năng cung cấp
dòch vụ cho 300.000 thuê bao. Hiện số thuê bao của mạng S-Fone đã đạt 25.000
thuê bao và đang phát triển nhanh chóng. Trong khi đó dòch vụ di động GSM của
VNPT có mặt tại tất cả các tỉnh thành với hàng nghìn trạm thu phát sóng và hơn
2,8 triệu thuê bao. Tuy có lợi thế về vùng phủ sóng và cơ sở khách hàng rộng
lớn nhưng chất lượng dòch vụ đi động hiện nay của VNPT là rất kém và rất đáng
lo ngại do dung lượng trên mạng quá tải; trong khi chất lượng mạng di động S-
Fone của SPT là tốt hơn và cách tính cước linh hoạt hơn.
HV: Nguyễn Hữu Ngân
45
• Công ty FPT
Đây là đối thủ cạnh tranh rất mạnh của VNPT chủ yếu về dòch vụ Internet.
Điểm mạnh của FPT hiện nay là nhờ đầu tư nhiều vào lónh vực CNTT nên hiện
nay FPT được khách hành biết đến rất nhiều, có nhiều chuyên gia và đội ngũ kỹ
thuật trẻ, giỏi, năng động, có nhiều đối tác hàng đầu trong lónh vực CNTT và
nắm bắt thông tin thò trường tốt. Đây là các lợi thế rất lớn cho FPT phát triển các
dòch vụ gia tăng trên mạng Internet, đủ sức cạnh tranh với VNPT.
Chi tiết về các công ty này được trình bày trong phần phụ lục A.
2.3 Nguy cơ xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Trước sức ép của trao đổi thương mại giữa các quốc gia như hiệp đònh
thương mại Việt Mỹ, Việt nam đã gia nhập AFTA và sắp tới gia nhập tổ chức
thương mại quốc tế WTO, cũng như trước sức ép của người tiêu dùng, các nhà
đầu tư nước ngoài và để tạo môi trường thích hợp cho kinh tế phát triển, Chính
phủ buộc phải xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp, mở cửa lónh vực viễn thông cho
các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư kinh doanh lónh vực viễn
thông.
Thực vậy, thò trường viễn thông bắt đầu có sự cạnh tranh từ năm 2001, đặc
biệt ở các dòch vụ, khu vực thò trường có lợi nhuận cao, VNPT phải chia sẽ thò
trường với các doanh ngiệp khác. Năm 2003, thò trường viễn thông đã có 4 nhà
cung cấp hạ tầng (VNPT, Vietel, SPT, ETC), 5 nhà cung cấp dòch vụ điện thoại
cố đònh (VNPT, Vietel, ETC, SPT, Vishipel, Hanoi telecom), 5 nhà cung cấp
dòch vụ điện thoại di động (Vinaphone, Mobifone: thuộc VNPT, SPT, Vietel ,
Hanoi telecom), 6 nhà cung cấp dòch vụ kết nối Internet – IXP(VNPT, FPT,
Vietel, ETC, SPT, Hanoi telecom) và gần 20 nhà cung cấp dòch vụ truy nhập
Internet – ISP. Ngoài ra, các nhà đầu tư nước ngoài với lợi thế về vốn, công
HV: Nguyễn Hữu Ngân
46
nghệ, kinh nghiệm triển khai dòch vụ thực sự là một mối lo ngại cho ngành dòch
vụ viễn thông trong nước.
2.4 Nguy cơ từ các sản phẩm và dòch vụ thay thế
Xác đònh các sản phẩm, dòch vụ thay thế chính là việc xem xét các sản
phẩm, dòch vụ có cùng công năng như sản phẩm, dòch vụ của ngành. Các sản
phẩm và dòch vụ thay thế lẫn nhau là: Điện thoại cố đònh, điện thoại di động,
điện thoại Internet, thư điện tử (e-mail), Fax, nhắn tin, máy bộ đàm, chat thông
tin qua mạng Internet.
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, các
dòch vụ viễn thông mới trên những công nghệ mới sẽ dần thay thế những công
nghệ cũ, lỗi thời. Chẳng hạn, trong tương lai sẽ có thể điện thoại qua đường dây
điện lực, hay có thể truy nhập Internet từ Ti vi. Tuy nhiên sự thay thế này chỉ
mang tính chất tương đối mà khó có thể thay thế được hoàn toàn. Do đó áp lực
đối với sản phẩm, dòch vụ thay thế đối với ngành và đối với VNPT là không lớn.
2.5 p lực từ phía khách hàng
Khách hàng của VNPT hiện nay gồm có: Các nhà khai thác dòch vụ viễn
thông khác, các doanh nghiệp trong nước, các liên doanh, các cơ quan nhà nước,
các trường học, viện nghiên cứu, các đại lý và người tiêu dùng.
Ngày nay khách hàng càng có quyền lực hơn trong việc lựa chọn các dòch
vụ viễn thông bởi hiện nay đã có cuộc cạnh tranh thực sự giữa các nhà cung cấp
dòch vụ viễn thông. Hơn nữa, khách hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất
lượng dòch vụ viễn thông cũng như có những đòi hỏi rất cao về mặt giá cả, sự
tiện lợi, thái độ phục vụ, phong cách phục vụ. Mặt khác, sức ép của xã hội rất
lớn vì cả xã hội cũng phải cạnh tranh trong môi trường kinh tế thò trường và hội
nhập kinh tế. Các khách hàng lớn cũng phải chòu sức ép giảm chi phí để tăng
HV: Nguyễn Hữu Ngân
47
khả năng cạnh tranh, trong đó có chi phí cho thông tin liên lạc.
Do vậy, doanh nghiệp nào đáp ứng tốt được nhu cầu của khách hàng, xây
dựng được mối quan hệ tốt với khách hàng, tạo dựng niềm tin của khách hàng
đối với sản phẩm và dòch vụ của mình sẽ giúp cho các doanh nghiệp có được lợi
thế cạnh tranh rất lớn và sẽ là người thành công trên thương trường.
2.6 p lực của người cung ứng
Hiện nay các nhà cung cấp thiết bò viễn thông cho thò trường Việt Nam vẫn
chủ yếu là các hãng viễn thông nổi tiếng trên thế giới đã có mặt trên thò trường
Việt Nam trong thời gian qua gồm có các công ty Ericsson, Siemens, Alcatel,
Samsung, LGIC, Fujitsu. Do tính chất của các thiết bò viễn thông thường là
những phát minh, sáng chế có công nghệ cao, tuân theo các chuẩn mực viễn
thông quốc tế nên tạo ra những ưu thế và đặc quyền của nhà cung cấp đối với
các doanh nghiệp khai thác dòch vụ viễn thông như thời gian cung cấp, giá cả,
tính ổn đònh của việc cung cấp thiết bò và các yếu tố đầu vào.
Tuy nhiên, các hãng này đã có quá trình cung cấp và hợp tác lâu dài với
VNPT nên là một lợi thế rất lớn cho VNPT trong việc lựa chọn nhà cung cấp
cũng như các chế độ hậu mãi chu đáo ngoài yếu tố giá cả.
Gần đây thò trường cung cấp thiết bò viễn thông nổi lên nhiều nhà sản xuất
và cung cấp thiết bò viễn thông Châu Á như Trung quốc, Hàn Quốc, Đài Loan …
với chất lượng tương đối, giá cả thì rẻ hơn nhiều so với các hãng phương Tây và
cũng tuân theo các chuẩn mực viễn thông quốc tế. Do đó càng có nhiều sự lựa
chọn hơn, giảm được áp lực của nhà cung cấp.
HV: Nguyễn Hữu Ngân
48
3. Phân tích nguồn lực của VNPT
3.1 Giới thiệu về Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
- Trụ sở chính: 18 Nguyễn Du – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
- Điện thoại: (84-4) 9435104; Fax: (84-4) 8225421
Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam được thành lập theo quyết
đònh số 249/TTG ngày 29/04/1995 của Thủ tướng Chính phủ.
(Nguồn: Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam)
HV: Nguyễn Hữu Ngân
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ
BỘ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNHCÁC BAN CHỨC NĂNG
CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN
ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP
CÁC CÔNG TY
CỔ PHẦN
CÔNG TY, NHÀ MÁY
XÍ NGHIÊP
61 BƯU ĐIỆN
TỈNH THÀNH
Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam