Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi HSG trường THPT Quỳ Hợp 2 - Lần I - 2010 môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.01 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
Trường THPT Quỳ
Hợp 2
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
Năm học 2010 - 2011
Môn thi: VẬT LÝ LỚP 12 – THPT
Thời gian làm bài: 180 phút.
Câu 1( 4 điểm). Cho
3
4
mol khí lí tưởng biến đổi theo quá trình cân bằng từ trạng thái
có áp suất p
0
= 2. 10
5
Pa và thể tích V
0
= 8 lít đến trạng
thái có áp suất p
1
= 10
5
Pa và thể tích V
1
= 20 lít. Trong
hệ toạ độ p,V quá trình được biểu diễn bằng đoạn thẳng
AB (Hình 1). Biết R = 8,31J/mol.K
1. Tính nhiệt độ T
0
của trạng thái ban đầu (A) và T
1


của trạng thái cuối (B).
2. Tính công mà khí sinh ra và nhiệt mà khí nhận
được trong cả quá trình. Biết nội năng của khí lí tưởng
được tính: U =
3
nRT
2
với n là số mol khí.
3. Xét sự biến thiên nhiệt độ T của khí trong cả quá
trình. Với giá trị nào của thể tích V thì nhiệt độ T lớn
nhất, giá trị lớn nhất T
max
của nhiệt độ T là bao nhiêu?
4. Tính công mà khí
sinh ra trong từng giai
đoạn ( giai đoạn tăng và
giai đoạn giãm nhiệt độ)
của quá trình.
Câu 2 ( 3,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ
(Hình 2a). Tụ điện có điện dung C = 100
μF
được
tích đến hiệu điện thế U
0
= 5V nối với điện trở R
= 100

qua một điốt có đặc trưng Vôn – Ampe
như hình 2b. Ban đầu khoá K ngắt.
1. Ngay sau khi đóng khoá K thì dòng điện

trong mạch sẽ là bao nhiêu?
2. Hiệu điện thế trên tụ sẽ bằng bao nhiêu vào
thời điểm dòng điện trong mạch là 10 mA sau khi
đóng mạch.
3. Nhiệt lượng được giải phóng trên điốt sau
khi đóng mạch bằng bao nhiêu?
Câu 3 ( 3 điểm). Cho hệ quang học như hình vẽ
(Hình 3):
f
1
= 30cm; f
2
= - 10 cm; O
1
O
2
= a.
1. Cho AO
1
= 36 cm hãy:
Đề chính thức
(Đề có 02 trang)
O
V
p
p
0
p
1
A

B
V
0
V
1
Hình 1
C
R
D
K
U
0
Hình 2a
U(V)
I(mA)
O 0,5 1,0 1,5
2,0
40
30
20
10
Hình 2b
A
B
O
1
O
2
a
(L

1
)
(L
2
)
Hình 3
* Xác định ảnh cuối cùng A’B’ của AB tạo bởi
hệ với a = 70 cm.
* Định giá trị của a để A’B’ là ảnh thật.
2. Với giá trị nào của a thì độ phóng đại ảnh cuối
cùng A’B’ tạo bởi hệ thấu kính không phụ thuộc vị
trí của vật.
Câu 4 ( 3,5điểm). Một quả cầu nhỏ đặt ở đỉnh của
một mặt bán cầu. Tại t = 0 quả cầu bắt đầu lăn không
trượt xuống mặt cầu với tốc độ góc ban đầu ω
0
= 0.
Tính góc α xác định vị trí tại đó quả cầu bắt đầu rời
khỏi mặt cầu.
Câu 5 ( 6,0 điểm). Cơ hệ được bố trí như hình 4.
Bỏ qua khối lượng ròng rọc, lò xo và dây nối.
Dây nối không giãn, coi ma sát không đáng kể.
Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn rồi
thả nhẹ. Tìm chu kì dao động của vật.
……………………
……………………… Hết……………………………………………….
Họ và tên thí sinh:…………………………………………… Số báo danh:
……………………………………………………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm !
m

Hình 4
k
2
k
1

×