Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi chon HSG Trường THPT Quỳ Hợp 2 - 2010. Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.21 KB, 7 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
Trường THPT Quỳ Hợp 2
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
Năm học 2010 - 2011
Môn thi: VẬT LÝ LỚP 12 – THPT
Thời gian làm bài: 180 phút.
Câu 1( 4 điểm). Cho
3
4
mol khí lí tưởng biến đổi theo quá trình cân bằng từ trạng thái có áp suất
p
0
= 2. 10
5
Pa và thể tích V
0
= 8 lít đến trạng thái có áp suất p
1
= 10
5
Pa và thể tích V
1
= 20 lít. Trong hệ toạ độ p,V quá trình
được biểu diễn bằng đoạn thẳng AB (Hình 1). Biết R =
8,31J/mol.K
1. Tính nhiệt độ T
0
của trạng thái ban đầu (A) và T
1
của
trạng thái cuối (B).


2. Tính công mà khí sinh ra và nhiệt mà khí nhận được
trong cả quá trình. Biết nội năng của khí lí tưởng được tính: U
=
3
nRT
2
với n là số mol khí.
3. Xét sự biến thiên nhiệt độ T của khí trong cả quá trình.
Với giá trị nào của thể tích V thì nhiệt độ T lớn nhất, giá trị
lớn nhất T
max
của nhiệt độ T là bao nhiêu?
4. Tính công mà khí
sinh ra trong từng giai
đoạn ( giai đoạn tăng và
giai đoạn giãm nhiệt độ)
của quá trình.
Câu 2 ( 3,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ (Hình
2a). Tụ điện có điện dung C = 100
μF
được tích đến
hiệu điện thế U
0
= 5V nối với điện trở R = 100

qua
một điốt có đặc trưng Vôn – Ampe như hình 2b. Ban
đầu khoá K ngắt.
1. Ngay sau khi đóng khoá K thì dòng điện trong
mạch sẽ là bao nhiêu?

2. Hiệu điện thế trên tụ sẽ bằng bao nhiêu vào thời
điểm dòng điện trong mạch là 10 mA sau khi đóng
mạch.
3. Nhiệt lượng được giải phóng trên điốt sau khi
đóng mạch bằng bao nhiêu?
Câu 3 ( 3 điểm). Cho hệ quang học như hình vẽ (Hình 3):
f
1
= 30cm; f
2
= - 10 cm; O
1
O
2
= a.
1. Cho AO
1
= 36 cm hãy:
* Xác định ảnh cuối cùng A’B’ của AB tạo bởi hệ
với a = 70 cm.
* Định giá trị của a để A’B’ là ảnh thật.
2. Với giá trị nào của a thì độ phóng đại ảnh cuối cùng
A’B’ tạo bởi hệ thấu kính không phụ thuộc vị trí của vật.
Câu 4 ( 3điểm). Một quả cầu nhỏ đặt ở đỉnh của một mặt bán cầu. Tại t = 0 quả cầu bắt đầu lăn
không trượt xuống mặt cầu với tốc độ góc ban đầu ω
0
= 0. Tính góc α xác định vị trí tại đó quả
cầu bắt đầu rời khỏi mặt cầu.
1
Đề chính thức

(Đề có 02 trang)
O
V
p
p
0
p
1
A
B
V
0
V
1
Hình 1
C
R
D
K
U
0
Hình 2a
U(V)
I(mA)
O 0,5 1,0 1,5
2,0
40
30
20
10

Hình 2b
A
B
O
1
O
2
a
(L
1
)
(L
2
)
Hình 3
Câu 5 ( 5,5 điểm). Cơ hệ được bố trí như hình 4. Bỏ qua khối lượng ròng rọc, lò xo và dây nối.
Dây nối không giãn, coi ma sát không đáng kể. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn rồi
thả nhẹ. Tìm chu kì dao động của vật.
Câu 6 ( 1 điểm). Có ba hộp chứa linh kiện dán nhầm nhãn:
Mỗi hộp có hai linh kiện. Mỗi linh kiện là một hộp đen có hai
đầu ra. Dùng bóng đèn Pin, sợi dây điện, Pin con thỏ. Chỉ lấy
một hộp ( thao tác một lần) mở hộp ra lấy một linh kiện bất kì,
thao tác một lần với linh kiện đó. Làm thế nào để biết trong mỗi
hộp chứa gì?
……………………..………………………...Hết……………………………………………….
Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh:
……………………………………………………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm !
2
R-R R-C C-C

m
Hình 4
k
2
k
1
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
Trường THPT Quỳ Hợp 2
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
Năm học 2010 - 2011
híng dÉn vµ biÓu ®iÓm ChÊm ®Ò chÝnh thøc
(Híng dÉn vµ biÓu ®iÓm chÊm gåm 06 trang)
M«n: VËt lý líp 12 - THPT
----------------------------------------------
Chú ý: Nếu thí sinh giải theo cách khác so với hướng dẫn dưới đây mà đúng thì vẫn cho điểm tối
đa.
Câu
Ý
chí
nh
Nội dung Điểm
Câu 1
1
Áp dụng phương trình trạng thái cho
3
4
mol khí lí tưởng ta có: pV =
3
4
RT 0,5 đ

Suy ra: T
0
=
0 0
4P V
257(K)
3R
= 0,25 đ
T
1
=
1 1
4P V
321(K)
3R
= 0,25đ
2
Công sinh ra bằng diện tích hình thang AV
0
V
1
B (hình 1) 0,25đ
A =
0 1 1 0
1
(p + p )(V - V ) = 1800 (J).
2
0,25đ
Biến thiên nội năng:
3 3

ΔU = . R.ΔT 600(J)
4 2
;
0,25đ
Nhiệt mà khí nhận được theo nguyên lý I: Q = ∆U + A = 2400(J)
0,25đ
3
T =
4
pV
3R
(1) 0,25đ
Xét khí ở trạng thái có nhiệt độ T; thể tích V; áp suất p. Ta có:
0
1
0 1
p - p
p - p p - 2 p - 1 1
= = p = ( V + 32)
V - V V - V V - 8 V - 20 12
→ → −
0,25đ
Thay vào (1) ta có: T =
2 2
1 1 32
(32V - V ) = - V + V
9R 9R 9R
0,25đ
T = T
max

khi V = V
s
=
b
- =16
2a
lít 0,25đ
T
max
=
Δ
- = 342(K).
4a
0,25đ
4
Xét giai đoạn nhiệt độ tăng từ T
0
= 257(K) đến T
max
= 342(K), thể tích tăng từ V
0
= 8lít
đến V
s
= 16lít.
Công sinh ra bằng diện tích hình thang ASV
s
V
0
(hình vẽ).

0,25đ
A
1
=
0 0
1
(p + p )(V - V ) = 1333 (J).
2
s s
0,25 đ
Xét giai đoạn nhiệt giãm từ T
s
= 342(K) đến T
1
= 321(K), thể tích tăng từ V
s
= 16lít đến
V
1
= 20lít.
Công sinh ra bằng diện tích hình thang SBV
1
V
s
(hình vẽ).
0,25 đ
3
A
2
=

1 1
1
(p + p )(V - V ) = 467 (J).
2
s s
1
Sau khi đóng mạch, hiệu điện thế trên tụ sẽ thay đổi về dấu và độ lớn. Giả sử rằng dòng
điện ban đầu là I
0
> 10mA.
0,5đ
Áp dụng định luật Ôm cho mạch điện kín ta có: U
0
= U
d
+ I
0
R 0,25đ
Với giả sử trên, theo giả thiết ta có U
d
= 1V 0,25đ
Ta có: I
0
=
0 d
U - U
40( )
R
mA=
> 10mA

Vậy dòng điện trong mạch sau khi đóng K là 40mA.
0,25đ
2
Sau khi đóng mạch, tụ sẽ phóng điện, dòng điện trong mạch giảm dần. Khi dòng điện
bằng I
1
= 10mA, áp dụng định luật Ôm ta tính được hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
bằng: U
C
= U
d
+ I
1
R = 2V.
0,5đ
3
Từ thời điểm đóng mạch đến khi tụ điện phóng hết điện tích thì điốt trải qua hai chế độ:
- Khi dòng điện trong mạch thay đổi từ I
0
= 40mA đến I
1
= 10mA.
- Khi dòng điện trong mạch thay đổi từ I
1
= 10mA đến I = 0
0,25đ
Trong chế độ thứ nhất, hiệu điện thế trên điốt không đổi và bằng 1V, còn hiệu điện thế
trên tụ giảm từ U
0
= 5V đến U

c
= 2V. Trong thời gian đó điện tích chạy qua điốt: q =
C(U
0
– U
C
) = 3.10
-4
C.
0,25đ
Nhiệt lượng giải phóng trên điốt: Q
1
= qU
d
= 3.10
-4
J. 0,25đ
Trong chế độ thứ hai, điốt giống như một điện trở bình thường có giá trị: R
d
=
d
1
U
=
I

100Ω
0,25đ
Sau khi kết thúc chế độ thứ nhất, hiệu điện thế trên tụ bằng U
C

= 2V. năng lượng điện
trường còn lại trên tụ bằng: W =
2
4
1.10 ( ).
2
C
CU
J

=
0,25đ
Vì điện trở của điốt bằng giá trị của điện trở R, nên nhiệt lượng được giải phóng bằng
nhau cho mỗi điện trở. Như vậy, trong chế độ thứ 2, năng lượng giải phóng trên điốt
bằng: Q
2
=
4
W
10 ( )
2
J

= .
0,25đ
Nhiệt lượng toàn phần giải phóng trên điốt sau khi đóng mạch:
Q = Q
1
+ Q
2

= 4.10
-4
(J).
0,25đ
1
Sơ đồ tạo ảnh qua hê thấu kính:
L L
1 2
A B
AB A'B'

1 1
d d'
d' d
1
1 2
2

→ →
0,25đ
Áp dụng công thức thấu kính suy ra:
1 1
1
1 1
d f
d' = 180( )
d - f
cm=
0,25đ
Ta có d

2
= a – d’
1
= - 110 (cm) 0,25đ
2 2
2
2 2
d f
d' = = -11(cm)
d - f
. 0,25đ
k =
1 2
1 2
d' d'A'B' 1
= =
AB d d 2
. 0,25đ
4
Vậy, A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều với vật và bằng một nữa vật. A’B’ trước L
2
cách O
2
một
khoảng 11 (cm).
0,25đ
Vì L
2
là thấu kính phân kì nên ảnh của vật qua L
2

là ảnh thật nếu vật là vật ảo nằm trong
khoảng tiêu cự của thấu kính (d
2
< 0).
0,25đ
d
2
= a – d’
1


-10

a – d’
1


0 hay 170cm

a

180cm 0,25đ
2
Độ phóng đại ảnh cuối cùng A’B’: k =
1 2
1 1 2 2
f f
(d - f )(d - f )
. 0,25đ
Với:

2 1
1 2
1 1
1
1 1 2 1 2 1
1 1
d = a - d'
f f
k =
d f
d' =
d (a- f - f ) + f f af
d - f







. 0,25đ
Để k không phụ thuộc d
1
thì a – f
1
– f
2
= 0 0,25đ

a = f

1
+ f
2
= 20 (cm). 0,25đ
Câu 4
Vì quả cầu lăn không trượt, nên áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho chuyển động
của khối tâm quả cầu trên mặt cầu ta có: mgR = mgRcosα +
2 2
1 1
mv + Iω
2 2
.
0,25đ
Với v = Rω; mô men quán tính I =
2
2
mR
5
suy ra:
Vận tốc khối tâm của quả cầu tại thời điểm bất kì trên mặt cầu được tính:
2
10gR(1- cosα)
v =
7
(1)
0,25đ
Mặt khác khối tâm của quả cầu chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính R, do đó ta có:
F
ht
= mgcosα - N (N - phản lực của mặt cầu).

0,25đ
Ngay lúc quả cầu rời khỏi mặt cầu thì N = 0 suy ra: mgcosα =
2
mv
R
hay
2
v = gRcosα
(2).
0,25đ
Từ (1) và (2) suy ra: cosα =
10
17
.
0,25đ
Vậy góc α xác định vị trí tại đó quả cầu rời khỏi mặt cầu thoả mãn: cosα =
10
17

0
54
α
⇒ ;
0,25 đ
Câu 5
Chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. 0,5đ
Các lực tác dụng vào hệ vật khi quả cầu ở vị trí cân bằng như hình 1. 0,25đ
Tại vị trí cân bằng:
01
02

0
0
Ox
0 d 0 1 01
2 02 0
0 d
P + T = 0
mg - T = 0
2T' + F = 0 2T - kΔ = 0
kΔ - 2T = 0
2T'' + F = 0



 
→
 
 



uuur
ur ur
uur uuur
l
uuur uuur
l
.
1 O1 2 O2
1

mg - (kΔ + k Δ ) 0.
4
⇔ =l l
(
01 02
;∆ ∆l l
lần lượt là độ biến dạng
của hai lò xo khi quả cầu ở vị trí cân
0,5đ
0,5đ
5
m
Hình 1
k
2
k
1
P
ur
0
T
uur
0
T'
uur
0
T''
uuur
01
d

F
uuur
02
d
F
uuur
O
x

×