Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Thực trạng và giải pháp khả thi phát triển hợp tác công tư cho thành phố cần thơ đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.06 KB, 69 trang )


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH



 !"#$$%

&'()
*+$,$+$,-$,
". $%/0122
3456789':;<&'()
8968=><&'()$?@? 1 !A$8BC><D7E7F=6
G6H8968=>)/!A$8B56I78J78(689KL683
(MA6N>2OP
Trang 1/70


Trang 2/70

QR !STU1
O
@"
O@V6<&'()
 
@WXD:
Y@
Z[\<&'()
Đề tài thuộc Chương trình Khoa học xã hội và nhân văn (ghi tên chương
trình, mã số)
Đề tài độc lập
]@8^H56'8_78=6: 18 tháng


(Từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2016)
P@68`8a) ]22':=<G6H, trong đó:
HG6 I6HXD
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
]22':=<G6H
- Từ nguồn khác
1
Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4
Trang 3/70

b@ b@O@8968=><&'()
Họ và Tên:  1 !
Ngày, tháng, năm sinh: Oc2PcOde Nam/Nữ: 5>
Học hàm, học vị: $8BC[XfAg6Xh@
Chức danh khoa học: $8B89'i78M<G6H8[58E7E7F=68a68':ij8F_7@
Chức vụ: $8BC><D7E7F=68a68':ij8F_7@
Điện thoại: Tổ chức: k2]l@YmP]Yde2. Mobile: 2dOYY2P2Y
Email: 8[568F7'nH>5o@7[>. Fax: 2]@YPPY2YYP
Tên tổ chức đang công tác: E7F=68a68':ij8F_7AE7F=68a68':i4D7H5
G8a68@
Địa chỉ tổ chức: ?DOPA<f^6H8p'qKg6A`8f^6H8568r6s7A4t68568
r6A'8(68`8D(M@
Địa chỉ nhà riêng: $8u6HY2AOAv'8i>w:6HFN6AxZV>A(M
!""#$%&'(
Họ và Tên: /!
Ngày, tháng, năm sinh: OdPm Nam/Nữ: 5>
Học hàm, học vị: y68r6@
Chức vụ: $8B:fz6H56I78J78(689KL683@
Điện thoại: Tổ chức: 2m2@eOOmm@ Mobile: 2dOm@ePeedO
Email: ''':5PmnH>5o@7[>

Tên tổ chức đang công tác: 56I78J78(689KL683
Địa chỉ tổ chức: ?D2O<f^6H{56H:6HA`8f^6H!6Z\7A4t668&A$@L6
83@
Địa chỉ nhà riêng:
e@ 8fj|<&'()
Họ và tên: ZQ$.0
Ngày, tháng, năm sinh: 2ec2ecOdm2 Nam/nữ: 5>
Học hàm, học vị: 8\7Xh
Chức vụ: $8B:fz6H`8u6HI78J7<}6H~<}6HFV6
Điện thoại: Tổ chức: 2m2@eOOmm Mobile: 2dYd@Pe2e2e
E-mail: `8[6H6F756'8[nH>5o@7[>
Tên tổ chức đang công tác: 56I78J78(689KL683@
Địa chỉ tổ chức: ?D2O<f^6H{56H:6HA`8f^6H!6Z\7A4t668&A$@L6
83@
Địa chỉ nhà riêng: Oemcb<f^6HYcA`8f^6Hf6HZ•A4t668&A$@L683
m@ I78J7789':;<&'(

)E7F=68a68':ij8F_7
2
Tổ chức chủ trì đăng ký chủ trì đề tài là tổ chức có tư cách pháp nhân, có chức năng hoạt
động phù hợp với lĩnh vực chuyên môn của đề tài
Trang 4/70

Điện thoại: k2]Yl@mP]Yde2. Fax: k2]: 87>5O@F6
Địa chỉ: Số 15, đường Khuất Duy Tiến, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà
Nội
Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: $?@?[(668p6
Số tài khoản: YeOY@2@O2e2dmY
Tại: Kho bạc Nhà nước quận Thanh Xuân.
Cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Cần Thơ

d@
C7'I78J7`8D8•`78a68'8_78=6<&'()
O@I78J7O)
Cơ quan chủ quản: ?€ */./0
Điện thoại: 2eO2Y@mY2Pd; Fax: 2eO2Y)mY2Pe2
Địa chỉ: ?DbOcO<f^6HZ|_:E6HA`8f^6H!6$8•A4t668&A$@L6
83@
Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: ?@ HK‚6N6G6H
@I78J7:
Cơ quan chủ quản: !Rƒ/0
Điện thoại: 2m2@eOOmm
Địa chỉ: ?D2O<f^6H{56H:6HA`8f^6H!6Z\7A4t668&A$@L683@
Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: 8X@58568qr6
Y@I78J7Y:
Cơ quan chủ quản: .„*…†"$
Địa chỉ: ]Pb6885A5(:f6HA(M
Điện thoại của tổ chức: k2]YlbYYe2 Fax: k2]YlmbYdYm
Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: $?@?$8\>‡J7qˆ7
]@I78J7]:
Cơ quan chủ quản: "$/.#{+Z‰QR
* 
Điện thoại: 0912770377
Địa chỉ: D1 Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội
Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Hồng Sơn
O2@ C77C6ŠM'8_78=6<&'()(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực
hiện những nội dung chính thuộc tổ chức chủ trì và tổ chức phối hợp tham gia thực
hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)


EF('V6A8E7

8(>8E7Fi

I78J7
7v6H'C7
M‹6H7v6HF=7'85>H5
8^H56
o(>F=778[
Trang 5/70

<&'(
(Số tháng quy
đổi
3
)
1
PGS.TS
Hoàng Văn Hoan
Học viện Chính
trị khu vực I
Chủ nhiệm đề tài, chịu trách
nhiệm về toàn bộ kết quả nghiên
cứu triển khai. Tham gia nghiên
cứu các nội dung về lý luận, thực
trạng, đề xuất mô hình; XD báo
cáo tổng hợp
12
2
CN.
Trần Thành Trai
Ban Tổ chức

Thành ủy Cần
Thơ
Đồng chủ nhiệm đề tài, chịu trách
nhiệm về toàn bộ kết quả nghiên
cứu triển khai; Thu thập tài liệu
nghiên cứu, đánh giá thực trạng;
XD báo cáo tổng hợp
8
3
Ths Lê Chí
Phương
Ban Tổ chức
Thành ủy Cần
Thơ
Thư ký đề tài. Tham gia nghiên
cứu lý luận, thực trạng, giải pháp.
Chịu trách nhiệm về tài chính
12
4
PGS, TS
Đoàn Minh Huấn
Học viện Chính
trị khu vực I
Thu thập tài liệu nghiên cứu phần
lý luận
8
5
TS Nguyễn Đức
Chính
Học viện Chính

trị khu vực I
Tham gia nghiên cứu lý luận,
thực trạng, giải pháp.
6
TS Đỗ Đức Quân
Học viện Chính
trị khu vực I
Tham gia nghiên cứu lý luận,
thực trạng, giải pháp.
10
7
TS
Trần Hoàng Long
Đại học Kinh tế
- Kỹ thuật công
nghiệp
Nghiên cứu các hình thức hợp tác
công tư
10
8
TS Tạ Thị Đoàn
Học viện Chính
trị khu vực I
Tham gia nghiên cứu lý luận,
thực trạng, giải pháp.
10
9
Ths.
Võ Phương Thảo
Phòng Kinh tế

quận Ninh
Kiều, TP. Cần
Thơ
Tham gia nghiên cứu, thực trạng,
giải pháp.
10
10 CN. Đỗ Tiến
Thịnh
Cục Quản lý
đăng ký kinh
doanh – Bộ KH
và ĐT
Nghiên cứu chính sách
10
@ŒQATq$.0,R
3
Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng
Trang 6/70

OO@ ˆ7'V795<&'() (phát triển và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt
hàng)
)*")"+, .(
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp khả thi để phát triển hợp tác công tư phục vụ
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ đến năm 2020.
Cụ thể hóa mục tiêu:
)*""+, ,(
- Luận giải cơ sở khoa học của hợp tác công tư trong phát triển kinh tế - xã hội ở thành
phố Cần Thơ trong điều kiện hiện nay.
- Nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hợp tác công tư tại
thành phố Cần Thơ

- Phân tích, đánh giá thực trạng hợp tác công tư trong thực hiện các dự án phát triển kinh
tế - xã hội trên địa bàn thành phố Cần Thơ thời gian qua, nguyên nhân và bài học kinh
nghiệm.
- Đề xuất các giải pháp khả thi để thu hút nguồn lực đầu tư hợp tác giữa khu vực công và
khu vực tư phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020
(tập trung vào hạ tầng giao thông, giao thông công cộng, công nghiệp phụ trợ và phát
triển nông thôn).
O@ ;68':\6H<&'()
 Mới  Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
 Kế tiếp hướng nghiên cứu của người khác
OY@ I6H456';688;686H8V67JAot6H}F&>ˆ7'VF(68‡6H6M‹6H
6H8V67J795<&'()
Trang 7/70

Y@O@I6H456';688;686H8V67J'8M7oh68F_7795<&'((Mô tả, phân
tích, đánh giá đầy đủ, rõ ràng mức độ thành công, hạn chế của các công trình nghiên
cứu trong và ngoài nước có liên quan và những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh
vực nghiên cứu của đề tài)
/0"
Trên thế giới, mô hình hợp tác công tư xuất hiện từ khá sớm. Ngay từ thế kỷ 18 và 19 ở Anh,
Pháp đã xuất hiện nhiều hình thức hợp tác giữa nhà nước và tư nhân để cùng xây dựng các cơ
sở hạ tầng hoặc cung cấp các dịch vụ công. Tuy nhiên, phải đến những năm 1950 thì thuật ngữ
“hợp tác công-tư” (public-private partnerships) mới bắt đầu xuất hiện ở Hoa Kỳ trong các
chương trình giáo dục do cả khu vực công và khu vực tư tài trợ. Sau đó nó được sử dụng rộng
rãi để nói đến các quan hệ hợp tác giữa nhà nước và tư nhân trong các lĩnh vực như y tế, phát
triển cơ sở hạ tầng, vệ sinh môi trường… Kể từ thập niên 1970 trở lại đây, hình thức hợp tác
công-tư phát triển mạnh gắn với trào lưu “chủ nghĩa dân chủ xã hội”, “chủ nghĩa tự do mới” ở
các nước vận hành theo cơ chế thị trường – bằng việc thu hẹp khu vực công, mở rộng vai trò
của khu vực tư trong cung ứng dịch vụ công. Chính vì vậy, chủ đề này đã thu hút được đông
đảo các học giả nước ngoài nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau. Mỗi góc độ có cách tiếp

cận riêng về hợp tác công tư, có thể khái quát thành mấy nhóm nghiên cứu chính sau đây:
8B>'8J68p')8‡6H7v6H':;686H8V67JF&8•`'C77v6H'f':V6Š;68‹=6786HA
Fw|6H8h5'\[j86Ho|'8Kg'78[F=7`8r6'a78687L8•`'C77v6H'f`8ˆ7Fˆ4C
':;68`8C'':6j68'g•W8M795'8(68`8DL683
Như trên đã trình bày, thuật ngữ “hợp tác công-tư” lần đầu tiên xuất hiện ở Hoa Kỳ khi nó
được sử dụng trong các chương trình giáo dục. Sau đó nó được sử dụng rộng rãi trong việc
nghiên cứu cung ứng hàng hóa dịch vụ công. Ngày nay, hợp tác công tư được rất nhiều quốc
gia áp dụng để xây dựng kết cấu hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công cộng. Tuy nhiên, mỗi
nước khác nhau, theo các chủ thuyết phát triển khác nhau, có quan điểm khác nhau về hợp tác
công tư. Trước hết phải kể đến các nghiên cứu hợp tác công tư theo quan điểm của Hoa Kỳ.
Quan điểm này được phản ảnh trong công trình của ZK66Ž[o'[6vàŽo>'!68ŽŽ:)
“Public-private partnerships in the United States: Historical patterns and current trends”
(“Hợp tác công tư ở Hoa Kỳ: mô hình trong lịch sử và xu hướng hiện tại” [2001], phân tích
đánh giá hợp tác công tư theo mô hình của Hoa Kỳ (P3s) trong lịch sử; và đề xuất mô hình
hợp tác công tư mới phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn hiện nay; công trình nghiên cứu
của Virginia Tan, Allen & Overy: “Public-private partnership”(hợp tác công tư)
năm 2012 đã chỉ ra quan niệm về hợp tác công tư, sự cần thiết của hợp tác công tư”. ở
Canada, theo Hội đồng quốc gia về hợp tác công tư thì: PPP được hiểu là sự hợp tác liên
doanh giữa khu vực công với khu vực tư, và được sử dụng với thuật ngữ viết tắt là (3P). Ở đây
nhấn mạnh đến sự liên doanh (joint venture), tức là nó đòi hỏi phải có sự chia sẻ rủi ro giữa
các đối tác. Ở Anh, bên cạnh quan điểm về “hợp tác công tư” khá tương đồng với quan điểm
của Canađa, họ còn phát triển một khái niệm mới: “sáng kiến tài trợ tư nhân” (PFI). Đáng chú
ý là nghiên cứu của •5>ŽX•‹‘6ŽŽvà•[86’[::Ž:: “Private Finance Initiative - The
Theory behind the Practice” (“Sáng kiến tài trợ tư nhân- Lý thuyết đằng sau thực tiễn”),
[2002]. Nghiên cứu này tổng quan lịch sử ra đời, và phân tích bản chất sáng kiến tài trợ tư
nhân, luận giải cách thức vận động và vai trò của PFI thông qua các trường hợp thực tiễn ở
nước Anh. Tài liệu của M(78a68#6M: “Approach Paper on Defining Public Private
Partnerships”, (“Tiếp cận về định nghĩa hợp tác công tư”) [2010], đã phân tích, so sánh các
Trang 8/70


định nghĩa và quan niệm của các nước (Anh, Mỹ, Úc, Canada, Brazil, Nam Phi…), các tổ
chức quốc tế (EU, IMF, WB, OECD…) về hợp tác công tư. Từ đó đề xuất một định nghĩa mới
phù hợp với bối cảnh và chủ thuyết phát triển của riêng họ.
Như vậy, có nhiều cách tiếp cận khái niệm và hiểu rất khác nhau về bản chất hợp tác công tư
trong nền kinh tế thị trường. Có quan điểm nhấn mạnh mối quan hệ hợp tác giữa các bên tham
gia (khu vực công và khu vực tư); có quan điểm lại nhấn mạnh vai trò của khu vực tư trong
mối quan hệ giữa các bên; có quan điểm lại nhấn mạnh đến sự chia sẻ rủi ro giữa các bên tham
gia; có quan điểm lại “trung tính”… Thực chất sự khác nhau đó là do bị chế định bởi những
đặc điểm và chủ thuyết phát triển khác nhau. Vì vậy, những quan niệm đa dạng này có ý nghĩa
rất quan trọng cung cấp một cái nhìn tổng quát, và định hình nội hàm khái niệm hợp tác công
tư phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường và chủ thuyết phát triển của Việt Nam.
8B>'8J85)8‡6H6H8V67J<&7t`<g67C78;68'8J78•`'C77v6H'fHs6Fw
68‡6H7378gA`8f36H'8J7'f36HJ6H':[6H6&6j68'g'8i':f^6H
Về vấn đề này, đáng chú ý có nghiên cứu của ?!q: “Review of Public-Private Partnership
Models” (“Tổng quan các mô hình hợp tác công tư”), [2006], phân tích những hình thức hợp
tác công tư đang được thực hiện trong lĩnh vực y tế ở Pakistan, đánh giá những điểm mạnh,
điểm yếu của những hình thức này. Trong những năm gần đây, một số nghiên cứu đã chỉ ra
rằng: để hợp tác công tư có hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội, không chỉ là lựa chọn
hình thức phù hợp, mà còn cần phải mở rộng hình thức hợp tác cho nhiều bên cùng tham gia.
Về vấn đề này đáng chú ý có nghiên cứu của HŽo$“:Ž”Z‹Ž•5: “Towards a New Model
of PPPs: Can Public Private Partnerships Deliver Basic Services to the Poor?” (“Hướng tới
một mô hình hợp tác công tư mới: Liệu hợp tác công tư có đem lại dịch vụ thiết yếu cho người
nghèo?”) [2009], tranh luận cho rằng khi tư nhân cùng tham gia cung ứng dịch vụ công thì
người nghèo sẽ rất khó tiếp cận (ví dụ dịch vụ y tế chất lượng cao). Vì vậy, để giúp người
nghèo có thể tiếp cận được các dịch vụ công, cần phải có những hình thức hợp tác công tư mới
với sự tham gia của khu vực phi chính thức, các tổ chức cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ
NGOs… bên cạnh 2 khu vực truyền thống là nhà nước và tư nhân. Công trình nghiên cứu của
Virginia Tan, Allen & Overy: “Public-private partnership”( hợp tác công tư) năm
2012 đã chỉ ra cách thức vận hành của hợp tác công tư. Những nghiên cứu này lại gợi mở
nhiều điều bổ ích trong việc lựa chọn hình thức hợp tác công tư phù hợp cho Việt Nam, nhất là

trong bối cảnh hội nhập, hợp tác giữa Việt Nam với các nước và các tổ chức quốc tế ngày càng
được mở rộng.
8B>'8JŠ5)8‡6H6H8V67J`8r6'a787C7Kg'D}688fz6H<g6X_'8(687v6H
8[–7'8p'Š\7958•`'C77v6H'fA'x<BH•`78a68`897C76fw7<f5:57C7H}`8C`
'8a788•`68—>6r6H75[8=4}7957C7‹_C68•`'C77v6H'f6B786HF(8•`'C7
7v6H'f':[6H4}6o|F(`8C'':6F˜6H<i5`8f36H6B:V6H@
Những nghiên cứu loại này khá đa dạng, có nghiên cứu chỉ phân tích một yếu tố ảnh hưởng,
nhưng có những nghiên cứu lại phân tích nhiều yếu tố ảnh hưởng đồng thời tác động đến hợp
tác công tư. Đáng chú ý là nghiên cứu của $5oŠ6: “Factors Affecting Public Private
Partnerships in Urban Renewal and Development Projects”, (“Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp
tác công tư trong các dự án phát triển và đổi mới đô thị”) [2007], phân tích các nhân tố bên
trong như: khuôn khổ pháp lý của chính phủ, khả năng phân tán rủi ro, kỹ năng của nhân viên,
Trang 9/70

phương tiện mua sắm… ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệu quả hợp tác công tư. [65
5>>5>A •Ž56’:567[X85X8K56jj[™•'Ž66Ž@Ž8[Ž “Determinants of Public-
Private Partnerships in Infrastructure” (“Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác công tư trong cơ
sở hạ tầng”) [2006], lại phân tích các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến hợp tác công tư, và chỉ ra
rằng: các nhân tố như sự ổn định kinh tế vĩ mô, nợ công của chính phủ, tổng cầu, quy mô thị
trường, chất lượng thể chế, tham nhũng, luật pháp… ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả của hợp
tác công tư. Nghiên cứu của •oX5ŠŽ''5[XX5™q5F‹5:'>[:': “The Simple Micro-
Economics of Public- Private Partnerships”, (“Kinh tế học vi mô của hợp tác công tư”)
[2009], lại phân tích phân tích ảnh hưởng của môi trường thể chế đến việc thu hút khu vực tư
tham gia hợp tác công tư. Những nghiên cứu này có đặc điểm là sử dụng các phương pháp
nghiên cứu định lượng để lượng hóa ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả của hợp tác công
tư. Nhờ sử dụng các số liệu khách quan và những kiểm định chặt chẽ, nên các kết luận đưa ra
có sức thuyết phục cao.
8B>'8J'f)8‡6H6H8V67J8•`'C77v6H'f':[6H4}6o|F(`8C'':67C7oh68
F_77ˆ'868f8\'L6HH5['8v6HAH5['8v6H7v6H7M6HA7v6H6H8=``8ˆ':•F(`8C'
':66v6H'8v6A@@@

Đây là nhóm chiếm số lượng nhiều nhất trong các nghiên cứu về hợp tác công tư, bởi vì, các
lĩnh vực hợp tác công tư rất đa dạng, phong phú. Thuộc nhóm này phải kể đến nghiên cứu của
oFŽ  5::X)  šPrivate Participation in Infrastructure in Developing Countries Trends,
Impacts, and Policy Lessons”, (“Sự tham gia của tư nhân trong cơ sở hạ tầng ở các nước đang
phát triển: xu hướng, tác động và bài học chính sách”) [2003], đã chỉ ra rằng đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng kỹ thuật của khu vực công ở các nước đang phát triển đạt hiệu quả rất thấp. Và
việc tham gia của tư nhân trong việc phát triển hạ tầng sẽ góp phần giảm giá thành, nâng cao
hiệu quả và lợi ích xã hội. Cùng hướng này có nghiên cứu của ‹56‹j[85:oŽX: “Public
Private Partnerships as Models of Procuring Public Infrastructure and Service Delivery in
Developing Countries: Lessons from Uganda” [2006], chỉ ra rằng nếu chính phủ các nước
đang phát triển không đủ mạnh để cung cấp cơ sở hạ tầng và dịch vụ công, thì hợp tác công tư
là cách thức hữu hiệu để có sở hạ tầng và dịch vụ cho mọi người dân trong xã hội. Một số
nghiên cứu khác lại tập trung xem xét từng lĩnh vực cụ thể hơn như công trình của
•>>56ŽooŽ  !:[o  ™  !K>Ž:7  o567Ž) Public Private Partnerships in Water and
Electricity in Africa (“Hợp tác công tư trong ngành điện và ngành nước ở Châu Phi”) [2007],
nghiên cứu hợp tác công tư trong phát triển hệ thống điện và nước sạch phục vụ người dân, và
chỉ ra rằng chính phủ các nước vùng cận Sahara, Châu Phi, không có khả năng cung ứng dịch
vụ điện, và nước cho phần lớn dân cư của nước mình. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả cung cấp
điện và nước phục vụ người dân, đặc biệt là người dân sống ở nông thôn, chính phủ các nước
cần phải thu hút tư nhân tham gia hợp tác đầu tư phát triển hệ thống điện, nước sinh hoạt.
Cùng chủ đề cung ứng nước sạch có nghiên cứu của Ž65o5‘56: “Ten Years of Public
Private Partnership in Jakarta Drinking Water Service 1998-2007”, (“Mười năm hợp tác công
tư trong việc cung cấp nước sạch ở Jakarta”) [2008], đánh giá những lợi thế và bất lợi của việc
tư nhân tham gia cung cấp nước sạch ở thành phố Jakarta, Inđônêxia. Nghiên cứu cho thấy
hợp tác công tư không đem lại kết quả như mong đợi. Sự thiếu minh bạch, sự can thiệp chính
trị, tham nhũng trong việc đấu thầu đã dẫn đến kết quả là giá nước sinh hoạt cao hơn, trong khi
đó chất lượng nước không được cải thiện. Còn nghiên cứu •o”5ŠŽ'8’›Ž™Z5:5[X>56)
Public Private Partnerships and the Prospects for Sustainable ICT Projects in the Developing
World (“Hợp tác công tư và triển vọng bền vững cho các dự án công nghệ thông tin & truyền
Trang 10/70


thông (ICT) ở các nước đang phát triển”) [2008], lại phân tích sâu vấn đề hợp tác công tư
trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Kết quả chỉ ra rằng nếu chính phủ
các quốc gia đang phát triển hành động một mình trong việc cung cấp dịch vụ ICT sẽ không
thể đáp ứng được nhu cầu của đa số người dân trong xã hội. Vì vậy, hợp tác công tư là một cơ
hội lớn để phát triển lĩnh vực này ở các nước đang phát triển. Đối với việc phát triển hệ thống
nhà ở xã hội có nghiên cứu của !oŽ•56‹:5 [Xj5oKj: “The Role of Public-Private
Partnerships in Funding Social Housing in Canada” (“Vai trò của hợp tác công tư trong việc
tài trợ vốn phát triển nhà ở xã hội ở Canađa”), [2008], phân tích vai trò của hợp tác công tư
trong việc phát triển hệ thống nhà ở xã hội, và mở rộng khả năng tiếp cận nhà ở cho người có
thu nhập thấp ở Canađa. Từ đó gợi mở khả năng thay thế mô hình phát triển nhà ở xã hội dựa
vào cộng đồng trước đây bằng mô hình hợp tác công tư phát triển nhà ở xã hội ở Canađa.
Trong lĩnh vực phát triển hệ thống hạ tầng giao thông có nghiên cứu của !6'[6[•X'578ŽA
•ooX•56™Z[:‹ŽX:œoo[)“Public-Private Partnerships in Transport”, (“Hợp tác công
tư trong giao thông vận tải”) [2007], phân tích, tổng kết sự hợp tác công tư trong phát triển hệ
thống giao thông vận tải ở các nước trên thế giới trong vòng 15 năm qua. Đánh giá việc phân
bổ rủi ro và tài trợ vốn thực hiện các dự án hợp tác công tư trong phát triển hệ thống giao
thông vận tải. Qua đó đã chỉ rõ vai trò của khu vực công và những yếu tố như rủi ro chính trị,
thể chế, chính sách…ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của hợp tác công tư trong lĩnh vực giao
thông vận tải. Nghiên cứu của !q: “Public and Private Partnerships for the
Development of Infrastructure to Facilitate Trade and Transport”, (“Hợp tác công tư phát
triển hạ tầng nhằm phục vụ thương mại và giao thông vận tải”) [2009], lại đánh giá hợp tác
công tư trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Nghiên cứu chỉ ra rằng hợp tác giữa nhà
nước và tư nhân là biện pháp quan trọng để đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững cơ sở hạ
tầng phục vụ thương mại và giao thông vận tải, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế
hiện nay.
8B>'8J6N>)8B>68‡6H6H8V67JF&X_'85>H5795j8F_7'f68r6':[6H`8C'
':6F(76HJ6H‹i78Fˆ7v6H)
Đối với các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế
thị trường, phương thức cung ứng dịch vụ công được cải cách mạnh mẽ. Trong số các nước

chuyển đổi theo cách này, Trung Quốc được xem là một trong những trường hợp thành công
nhất. Điều này được thể hiện ở một số nghiên cứu của Z6•6H: "Social Transformation and
Private Education in China" ("Những thay đổi về mặt giáo dục và giáo dục tư nhân ở Trung
Quốc" [1999], của [j@: "Merging of the Public and Private Boundary: Education and the
Market place in China" ("Hợp nhất ranh giới giữa khu vực tư và công: Giáo dục và thị trường ở
Trung Quốc" [1998], của •56H: "Private Education in China" ("Giáo dục tư nhân ở Trung
Quốc") [2003] Những nghiên cứu này cho thấy sự thay đổi mạnh mẽ trong đổi mới phương
thức cung ứng dịch vụ giáo dục - đào tạo ở Trung Quốc, nhất là giáo dục đại học, với sự thu hút
rộng rãi cả tư nhân trong nước, Hoa kiều và các nhà đầu tư nước ngoài. Điều đó đã mở ra những
cơ hội mới tăng thêm nguồn lực đầu tư, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, tạo thêm chất lượng mới
cho lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công quan trọng này. Quá trình thu hút tư nhân tham gia cung ứng
dịch vụ giáo dục cũng đặt ra những khía cạnh mới về quản lý, nhất là đảm bảo quyền được học tập
của nhóm cư dân yếu thế, thực hiện quyền bình đẳng về giáo dục giữa các tầng lớp dân cư trong
xã hội. Một quốc gia chuyển đổi khác cũng thu hút được nhiều học giả thế giới nghiên cứu đó là
Việt Nam. Trong hai nghiên cứu của Hr68(6H8gHw)žViệt Nam cải cách theo hướng
rồng bay" [1993] và "Việt Nam tiến vào thế kỷ 21- Trụ cột của sự phát triển [2000] đã phân tích
Trang 11/70

thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam với việc cải cách dịch vụ công. Nghiên cứu chỉ ra
rằng các định chế tài chính quốc tế như WB, ADB viện trợ cho Việt thường tập trung cho
mục tiêu phát triển bền vững, trong đó các dịch vụ xã hội là lĩnh vực được ưu tiên nhất như:
xoá đói giảm nghèo, đào tạo nguồn nhân lực, đảm bảo an sinh xã hội, chăm sóc y tế, giáo dục
cơ bản, môi trường, nước sạch, Nghiên cứu này cũng cảnh báo những nguy cơ Việt Nam có
thể gặp phải và khuyến nghị những việc phải làm để đảm bảo phát triển bền vững.
Đáng chú ý là có nhiều nghiên cứu Các công trình nghiên cứu về cải cách dịch vụ công đô thị
và quản lý dịch vụ công đô thị, đặc biệt là các mô hình hợp tác công tư trong cung ứng dịch vụ
công đô thị được nhấn mạnh. Trong nhóm này đáng chú ý có nghiên cứu “The Inclusive City:
Infrastructure and Public Services for the Urban Poor in Asia” [2007] của !`:[‹7[!@
Z5456A6[‹Ž‘5: và ZX5@56oŽK đã phân tích những thách thức to lớn đối với
người nghèo ở các đô thị châu Á trong việc tiếp cận các dịch vụ công cơ bản như: dịch vụ nhà

ở, giao thông, rác thải, nước, vệ sinh. Bằng việc nghiên cứu các trường hợp các thành phố lớn
nhất ở Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kông), Indonesia, và
Philippines, nghiên cứu đã đưa ra cách thức mà chính quyền đô thị ở châu Á thực hiện để nâng
cao chất lượng cung ứng dịch vụ công đô thị và cải thiện tiếp cận với các dịch vụ đô thị đó là
thông qua sự hợp tác giữa chính quyền và công dân. Một một góc độ khác, nghiên cứu của
56œ56[6HA!6:[6Hq56HA[6HoZ “Research on evaluation of location planning for
urban public service facilities based on GIS spatial analysis” tập trung phân tích quy hoạch
dịch vụ công đô thị. Theo đó, các học giả cho rằng việc quy hoạch các cơ sở dịch vụ công đô
thị cần được chú trọng hơn, đảm bảo sự gắn kết, hỗ trợ giữa các cơ sở dịch vụ công. Hơn nữa,
nghiên cứu này cũng đưa ra các chỉ số đánh giá, mô hình và các phương pháp được sử dụng
trong phân tích quy hoạch cơ sở dịch vụ công đô thị sao cho hiệu quả. Còn trong công trình
“Innovating public services in urban environments: a SOC inspired strategy proposal” [2013] của
•>>5$Ž:5:A:5”5[67o[A!6'[6[Z[6H[A’:567ŽX75””[ tập trung nghiên cứu
nghiên cứu vai trò của khu vực công trong việc thúc đẩy sự cải cách khu vực công ở đô thị. Đặc
biệt nghiên cứu phân tích các cơ hội cho chính quyền đô thị để đóng vai trò “người nuôi dưỡng”
quản lý và hỗ trợ các tổ chức xã hội tham gia cung cấp dịch vụ ở đô thị. Muốn vậy chính quyền
đô thị và các tổ chức xã hội cần phải phát triển mối quan hệ hợp tác, tin tưởng lẫn nhau trong việc
xác định lại và định hình cải cách dịch vụ công ở đô thị.
Đối với việc cung ứng dịch vụ công khu vực đô thị, mô hình hợp tác công tư rất hay được áp dụng,
nhất là trong các lĩnh vực: phát triển hạ tầng giao thông đô thị, dịch vụ chiếu sáng đô thị, dịch vụ
nước sạch đô thị, dịch vụ môi trường đô thị, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục Nghiên cứu của
q5:œ5ŽX78jŽ) “Public-Private Partnerships in Urban Development in the United States”
(“Hợp tác công tư trong việc phát triển đô thị ở Hoa Kỳ”) [2000], phân tích vai trò của hợp tác
công tư và phương thức nó tác động đến phát triển, đổi mới đô thị và cung cấp dịch vụ công
đô thị ở Hoa Kỳ. Qua đó so sánh với mô hình hợp tác công tư trong phát triển đô thị ở thành
phố Berlin, Đức. Nghiên cứu chỉ ra rằng các hình thức hợp tác khác nhau, với nguồn tài trợ
khác nhau, cơ cấu tổ chức hợp tác khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến việc quản lý và cung
ứng dịch vụ công phát triển đô thị. Công trình: “Public Services Provision in European
Countries from Public/Municipal to Private Sector – and back to municipal (“Cung ứng dịch
vụ công ở các quốc gia châu Âu: từ khu vực công đô thị đến khu vực tư đô thị – và trở lại thành

phố” của Žoo>'  [oo>566 (2012), (Humboldt Universität zu Berlin.
). Hay nghiên cứu của [6ŽX'$:[X`Ž:H[‘: “Public-
Private Partnership (PPPs) in the Management of Municipalities in Tanzania – Issues and
Lessons of Experience”, (“Hợp tác công tư trong quản lý đô thị ở Tanzania – những vấn đề và
bài học kinh nghiệm”) [2008], phân tích hợp tác công tư quản lý đô thị trong các thành phố
lớn ở Tanzania như: Arusha, Morogoro, Dodoma, Njombe, Muleba, Bariadi, Kigoma và
Trang 12/70

Kisarawe. Còn nghiên cứu của 5:56  [X”[:[  ™  5H‹5oŽ65  :”K”56[‘Xj5:
“Implementing Public-Private Partnerships in Municipalities”, (“Thực hiện quan hệ hợp tác
công tư trong đô thị” [2011], lại xem xét vai trò của hợp tác công tư trong việc cải thiện chất
lượng dịch vụ đô thị, nâng cao hiệu quả đầu tư các công trình công cộng ở đô thị. Phân tích
những điều kiện về cơ chế, chính sách để thực hiện hiệu quả hợp tác công tư trong quản lý đô
thị đó là: thiết lập cơ quan điều phối chung các quá trình và kế hoạch; có tiêu chí lựa chọn dự
án rõ ràng; sự tham gia của các công ty tư vấn tài chính độc lập về luật pháp và xử lý các vấn
đề phát sinh; phân bổ rủi ro; chuyển giao kiến thức và xây dựng cơ chế duy trì hợp tác. Về dịch
vụ y tế, có nghiên cứu của 5X8:5>‹56: "Privatiosation and health care in China" ("Tư
nhân hoá và chăm sóc sức khoẻ ở Trung Quốc" [2006] và 5[6H$85 (2003): "Health care
financing options: lessons and innovations from the Singapore system" ("Các lựa chọn tài chính
cho y tế: Các bài học và đổi mới từ hệ thống y tế Singapore") [2003]. Trường hợp Trung Quốc có
nhiều kinh nghiệm cần tham khảo cho Việt Nam, như cơ chế tài chính, chế độ bảo hiểm y tế, chế
độ tự chủ của các cơ sở y tế, thu hút đầu tư của tư nhân Hoa kiều. Còn trường hợp Singapore với
sự kết hợp linh hoạt giữa phát huy vai trò của hệ thống y tế tư nhân và nguồn cung ứng của nhà
nước, phát triển dịch vụ y tế vừa đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cao cấp, vừa đảm bảo quyền
tiếp cận dịch vụ y tế của người có thu nhập thấp. Về môi trường và nước sạch, đó là nghiên cứu
của •[86X'[6Ž7j56‹Ÿ[[‹ZŠŠK (eds): "Private Firms and Public Water: Realising
Social and Environmental Objectives in Developing Countries" ("Các công ty tư nhân và
nguồn nước công: Nhận diện mục tiêu về môi trường và xã hội các nước đang phát triển"
[2001], của ?Ž6H8[ZŽŽ: "Expansion of the Private Sector in the Shanghai Water Sector" ("Mở
rộng khu vực tư trong ngành nước ở Thượng Hải") [2003], của của Ž65o5‘56: “Ten Years of

Public Private Partnership in Jakarta Drinking Water Service 1998-2007”, (“Mười năm hợp
tác công tư trong việc cung cấp nước sạch ở Jakarta”) [2008]. Các nghiên cứu này đã định dạng
đặc điểm của dịch vụ nước sạch đối với đời sống cư dân đô thị, vai trò của nhà nước và sự cần
thiết mở rộng sự tham gia của tư nhân vào cung ứng dịch vụ nước sạch. Trường hợp thành phố
Thượng Hải là một ví dụ sinh động về mở rộng cho tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ nước
sạch ở Trung Quốc trong những năm cải cách, mở cửa, khắc phục tình trạng độc quyền nhà
nước thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá.
B>o\: những nghiên cứu ở ngoài nước đã cung cấp cách nhìn tổng quát về hợp tác công tư;
phân tích lý thuyết về khái niệm, vai trò, kinh nghiệm thực hiện hợp tác công tư trên các lĩnh
vực của đời sống kinh tế - xã hội; đánh giá những thành công và thất bại của việc hợp tác
công tư mà các nước trên thế đã và đang thực hiện. Đó là một nguồn tư liệu thứ cấp quan
trọng giúp định hình cách nhìn tổng thể, xây dựng khung lý thuyết về hợp tác công tư ở Việt
Nam. Ngoài ra những nghiên cứu này đã gợi mở nhiều cách tiếp cận mới, bổ ích cho việc
triển khai nghiên cứu về hợp tác công tư ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội
nhập kinh tế quốc tế.
0
Ở Việt Nam, nghiên cứu về hợp tác công tư còn rất khiêm tốn. Tuy nhiên liên quan đến chủ đề
này cũng có một số nghiên cứu rời rạc, nằm rải rác ở các bài viết hoặc sách tham khảo, chuyên
khảo, đề tài khoa học. Có thể khái quát thành mấy nhóm nghiên cứu sau:
8B>'8J68p')8‡6H6H8V67JF&4C':;687p':•7o\78J76N6H•W8M79578a68
4K&6<i5`8f36H':[6H76HJ6H‹i78Fˆ7v6HA':[6H<B7B<&7t`<g6F=77L6'8g'
Trang 13/70

`8}>z:M6HX_'85>H5795'f68r6':[6HF=776HJ6H‹i78Fˆ7v6H
Thuộc nhóm này trước hết phải kể đến các nghiên cứu về về khu vực công và vai trò của nó
trong việc cung ứng dịch vụ công. Ở góc độ này có nghiên cứu của  Kx (chủ biên):
“Quản lý khu vực công” [1998], đã trình bày những vấn đề chung nhất về khu vực công và vai
trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; phân tích một số nội dung cơ bản về hoạt động
quản lý khu vực công trên các lĩnh vực chủ yếu; xu hướng cải cách và hoàn thiện một số khu
vực công của các quốc gia trên thế giới. Hay nghiên cứu HK‚6HE7g6 (chủ biên): “Vai

trò của nhà nước trong cung ứng dịch vụ công: Nhận thức, thực trạng và giải pháp” [2002] đã
giới thiệu những cách nhìn đa dạng về khái niệm dịch vụ công và lý luận về vai trò của Nhà
nước trong cung ứng dịch vụ công; xem xét các vấn đề bức xúc đặt ra từ thực tiễn cung ứng
dịch vụ công ở nước ta. Trên cơ sở đó mà cho rằng phải cải cách, đổi mới căn bản khu vực
dịch vụ công, gồm cả phương thức cung ứng dịch vụ, cơ chế tài chính và thể chế. Còn các
nghiên cứu của ZVr6CA˜N6q 6HAHK‚68iZKg6: "Thực trạng và giải pháp
đổi mới cơ chế quản lý dịch vụ công ích" [2005], của =68[58E7'I78J768(6fw7: "Về
dịch vụ công ở thành phố Hồ Chí Minh" [2004], đã phân tích cơ chế quản lý dịch vụ công
hiện hành với những bất cập của nó trước cơ chế thị trường và khuyến nghị giảm bớt sự can
thiệp trực tiếp của nhà nước, sử dụng hợp lý quan hệ thị trường. Các nghiên cứu này cũng lưu
ý rằng, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của nhà nước trong cung ứng dịch vụ công nhưng vai
trò của nhà nước không thay đổi, mà đó thực chất chỉ là đổi mới phương thức cung ứng dịch
vụ để tạo ra hiệu quả và chất lượng cao hơn. Nghiên cứu của ZVG6H?36: "Cơ sở lý luận
của việc xác định giới hạn trách nhiệm của nhà nước trong quản lý xã hội" [2007] còn lượng
hoá trách nhiệm của nhà nước trong các mặt quản lý, cung ứng dịch vụ công nhằm đảm bảo an
sinh xã hội cho người dân, khắc phục sự can thiệp thái quá hoặc thoái thác trách nhiệm của
nhà nước. Một nghiên cứu khác của ¡8i}() “Quản lý nhà nước đối với cung ứng
dịch vụ công” [2007] lại xem xét ở góc độ quản lý nhà nước đối với dịch vụ công; phân tích
thực trạng quản lí nhà nước đối với cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam giai đoạn vừa qua, từ
đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lí nhà nước đối với loại dịch vụ này từ 2007-2020.
Những nghiên cứu ở góc độ cải cách khu vực công và dịch vụ công nhằm mở rộng sự tham
gia của tư nhân trong việc cung ứng dịch vụ công có một số công trình như: Nghiên cứu của
ZV85: “Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam”, [2003]; hay nghiên cứu của –6HJ7
\>: “Một số vấn đề đổi mới, quản lý dịch vụ công ở Việt Nam”, phân tích những vấn đề lý
luận chung về dịch vụ công; phân tích thực trạng và giải pháp cải cách cung ứng dịch vụ công
và dịch vụ hành chính công theo hướng: cho tư nhân, thậm chí các tổ chức phi lợi nhuận tham
gia cung ứng dịch vụ công. Cùng hướng nghiên cứu này có công trình của 68N6U6A
[(6H8[((đồng chủ biên): “Đổi mới cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam” [2006], của
ZV8ir6\68¢2009]: Cải cách hình chính từ góc nhìn thực tiễn” và “Xây dựng cơ cấu
lưỡng tính – Một xu hướng chuyển đổi các mô hình công vụ hiện nay” [2010). Hai nghiên cứu

này đã giới thiệu những quan niệm và thực tiễn về dịch vụ công và cung ứng dịch vụ công trên
thế giới trong 20 năm qua; phân tích thực trạng cung ứng dịch vụ công của khu vực nhà nước
và những yêu cầu đổi mới cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam; quá trình xã hội hóa cung ứng
dịch vụ công ở Việt Nam. Từ đó đề xuất chủ trương và giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá cung
ứng dịch vụ công trong thời gian tới.
Còn nghiên cứu của 5‡8£68: “Dịch vụ sự nghiệp công - Một số vấn đề và giải
pháp”, lại xem xét mối quan hệ giữa Nhà nước và các tổ chức cung ứng và người thụ hưởng
Trang 14/70

trên thị trường dịch vụ sự nghiệp công; phân tích một số vấn đề đặt ra trong việc cung ứng
dịch vụ sự nghiệp công hiện nay ở Việt nam; từ đó đưa ra một số giải pháp xây dựng chế độ
hợp tác, trách nhiệm của các bên trong việc cung ứng dịch vụ sự nghiệp chung. Nghiên cứu
của HK‚68iZ56f36H™5HE7!68: “Cung cấp dịch vụ xã hội cho các đối tượng
yếu thế: Kinh nghiệm các nước và khuyến nghị cho Việt Nam” [2009] đã phân tích những bài
học thành công của các quốc gia phát triển trong việc cung cấp các dịch vụ cho đối tượng yếu
thế như hỗ trợ tìm việc làm, các hoạt động chăm sóc sức khỏe, trợ giúp người khuyết tật… Từ
đó công trình đưa ra một loạt kiến nghị trong việc cung cấp dịch vụ xã hội cho đối tượng yếu
thế của Việt Nam. Trong đó, kiến nghị quan trọng nhất là nhà nước phải xây dựng cơ chế để
khuyến khích tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ xã hội cho người yếu thế nói riêng, cho tất cả
mọi người dân trong xã hội nói chung. Ở góc độ đổi mới cơ chế và hệ thống để mở rộng sự
tham gia của khu vực tư vào cung ứng dịch vụ công có nghiên cứu của  8568?36)
“Hoàn thiện hệ thống cung cấp hàng hóa và dịch vụ công: một số gợi ý cho Việt Nam” [2003]
đã phân tích các cơ chế để hoàn thiện hệ thống cung cấp hàng hóa và dịch vụ công và đưa ra
những kiến nghị cần phải mở rộng để cho các đối tác ngoài nhà nước tham gia cung ứng dịch
vụ công (nhất là đối với dịch vụ công mở rộng) đáp ứng nhu cầu của công dân. Công trình
khác của  8568?36: “Cạnh tranh đối với khu vực công trong cung ứng hàng hoá và dịch
vụ” [2009] nghiên cứu khuôn khổ lý luận về khu vực công và cạnh tranh đối với khu vực công
trong cung ứng hàng hóa và dịch vụ; tìm hiểu một số kinh nghiệm quốc tế về vận dụng cạnh
tranh trong khu vực công; phân tích thực trạng, nguyên tắc và giải pháp xúc tiến mở rộng cạnh
tranh đối với khu vực công trong cung ứng dịch vụ sự nghiệp công ở Việt Nam.

8B>'8J85)C76H8V67JF&<L'f`8C'':6jg'7p8\'L6HA':[6H<B7B<&7t`
<g6X_7L6'8g'`8}j8Kg6j8a78'f68r6'85>H5<L'f`8C'':6jg'7p8\'L6H
H5['8v6H
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nên trong một thời gian khá dài ở Việt Nam, quan niệm về
đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thường gắn với đầu tư công của nhà nước. Thuộc loại này có
một số nghiên cứu như: công trình của :L6!68( (2000) “Mối quan hệ giữa khu vực kinh
tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, của HK‚6
8568v: “Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế địa phương
bằng tín dụng nhà nước” [1996] đã phân tích thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và vốn
đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - hoạt động tín dụng nhà nước qua các thời kỳ. Từ đó đề
ra những giải pháp chủ yếu về huy động vốn tín dụng nhà nước để đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng. Hoặc nghiên cứu của Hv8iN>: “Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng kinh tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ” [2002], xem xét vấn đề huy động vốn và phân
cấp quản lý đầu tư giữa trung ương và địa phương để giải quyết vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng
kinh tế; đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng kinh tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Nhìn chung, những công trình này chủ yếu phân
tích đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng bằng nguồn vốn tín dụng nhà nước hoặc vốn ngân sách,
chứ không bàn đến việc mở rộng cho tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng. Tuy
nhiên, các nghiên cứu này có ý nghĩa tham khảo rất quan trọng trong việc phân tích đầu tư
phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ nhu cầu xã hội.
Gần đây, xuất hiện một số nghiên cứu về vai trò và sự cần thiết phải khuyến khích tư nhân
tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng. Như bài nghiên cứu của HK‚6G6H8s6H)
“Nâng cao chất lượng đầu tư công” [2009] với những phân tích thực trạng đầu tư công ở Việt
Trang 15/70

Nam trong thời gian qua, chỉ ra những yếu kém, hạn chế, gây nhiều thiệt hại đối với nền kinh
tế và đời sống xã hội của đất nước. Từ đó tác giả đưa ra những kiến nghị nâng cao chất lượng
đầu tư công ở nước ta trong thời gian tới. Một giải pháp quan trọng là xác định lại vai trò của
nhà nước, khuyến khích khu vực tư hợp tác với nhà nước trong việc phát triển kết cấu hạ tầng.
Nghiên cứu của •$“Phát huy vai trò của tư nhân trong phát triển kết cấu hạ tầng bền

vững” [2010], lại xem xét vai trò của kết cấu hạ tầng, kinh nghiệm của các nước trong việc
phát triển kết cấu hạ tầng bền vững. Trên cơ sở đó đánh giá triển vọng, thách thức và giải pháp
phát huy vai trò của tư nhân trong việc phát triển kết cấu hạ tầng ở Việt Nam… Những nghiên
cứu này mặc dù đã xem xét đến sự tham gia của tư nhân trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng, nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá sự cần thiết, những kiến nghị, giải pháp nhằm
khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng.
8B>'8JŠ5)8‡6H6H8V67JF&š•W8M8B5¤76HJ6H‹i78Fˆ7v6HF(`8C'':6
jg'7p8\'L6Hj¥'8t'F(‹i78Fˆ•W8M78[F˜6H<i5`8f36H
Thuật ngữ “xã hội hóa” là muốn nói đến sự chuyển hóa từ tính chất cá nhân thành tính chất xã
hội. Tuy nhiên trong thời gian qua, không ít nghiên cứu ở Việt Nam đã sử dụng thuật ngữ này
với một nét nghĩa khác, nhất là “xã hội hóa” trong lĩnh vực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và
cung ứng dịch vụ công (y tế, giáo dục,…). Ở đó họ cho rằng xã hội hóa là việc nhà nước giảm
bớt tương đối vai trò của mình trong cung cấp các dịch vụ công trong những lĩnh vực mà
người dân có thể làm được; huy động đông đảo các tầng lớp trong xã hội cùng tham gia đầu
tư, nhận phần trách nhiệm, chia sẻ lợi ích chi phí giữa công và tư. Với góc độ này thì “xã hội
hóa” và “hợp tác công tư” có nhiều điểm tương đồng. Thuộc loại này có một số nghiên cứu
như: nghiên cứu của ZV85: “Chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nước
vấn đề và giải pháp” [2002], phân tích những căn cứ lý luận, thực tiễn cho việc chuyển giao
các dịch vụ công cho các cơ sở bên ngoài nhà nước (tư nhân), khảo sát, phân tích, đánh giá
thực trạng chuyển giao việc cung ứng các dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nước và việc
quản lý nhà nước đối với những cơ sở này, cụ thể trên ba lĩnh vực: giáo dục, y tế, giao thông
công cộng. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cụ thể về hoàn thiện quản lý nhà nước đối
với việc chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nước. Nghiên cứu của 8N6
8(68 (chủ biên): “Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công: Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn”, [2004], giới thiệu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc cung ứng dịch
vụ công, phân tích dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công của Việt Nam. Nghiên cứu của
Hv{|68: “Xã hội hóa dịch vụ công ở nước ta hiện nay” [2010], đánh giá thực trạng xã
hội hóa dịch vụ công (chủ yếu là lĩnh vực y tế và giáo dục-đào tạo) ở Việt Nam trong thời gian
qua; phân tích những thành công cũng như những hạn chế, yếu kém về xã hội hóa dịch vụ
công như: nhận thức chưa đúng về xã hội hóa, nguồn lực chưa được huy động và sử dụng hiệu

quả, chưa có quy hoạch tổng thế, phát triển không đều giữa các vùng miền… Đề tài khoa học
cấp nhà nước do :L6t (chủ nhiệm): "Dịch vụ xã hội ở Việt Nam đến năm 2020 - Định
hướng và giải pháp" đã nghiên cứu tổng quan về các dịch vụ xã hội trong quá trình xã hội hóa,
với những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng và hệ giải pháp tổng hợp.
8B>'8J'f)8‡6H6H8V67J<&7t`':_7'g`<g68•`'C77v6H'fz='5>)7C7
8;68'8J7F(oh68F_78•`'C77v6H'fz7}j8F_76v6H'8v6F(<v'8i.
Ở Việt Nam, trên thực tế mô hình hợp tác công tư đã xuất hiện từ những năm đầu thập niên
1990s, với các dự án được thực hiện theo phương thức BOT (xây dựng-vận hành-chuyển
giao), đổi đất lấy hạ tầng…Mặc dù vậy, phải mãi tới tháng 11/2010, Chính phủ mới ban hành
Trang 16/70

Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg kèm theo “Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác
công – tư”, và có hiệu lực từ 15/1/2011. Hay nói cách khác, cho đến tận bây giờ hoạt động
hợp tác công tư mới thực sự được “thể chế hóa”. Có lẽ vậy, cho nên số lượng công trình
nghiên cứu trực tiếp về hợp tác công tư còn khá khiêm tốn, tuy nhiên đã có một số công trình
như:
• 1-2.3045.67888
Bài viết “Kinh nghiệm triển khai mô hình đầu tư công –tư (PPP) trên thế giới để phát triển cơ
sở hạ tầng giao thông đô thị” của Phạm Dương Phương Thảo (2013), đề cập tới các nhân tố
tác động đến sự thành công mô hình PPP: vai trò chính phủ, tài chính cho PPP, lựa chọn đối
tác, nhận dạng và phân bổ rủi ro và Kinh nghiệm thế giới về triển khai mô hình PPP trong các
dự án phát triển cơ sở hạ tầng ở Anh, Ấn Độ, Malaysia…. Bài viết “Một số khía cạnh pháp lý
liên quan đến Dự án PP” của tác giả Phạm Duy Nghĩa (Fullbright) đã giới thiệu khung khổ
pháp luật và những điểm cần phải làm rõ hơn liên quan tới PPP. Bài viết “Khung chính sách
cho mô hình hợp tác công tư ở Việt Nam” của tác giả Phạm Quốc Trường đăng trên Tạp chí
Tài chính số 9 – 2014, Bài viết đề cập đến thực trạng PPP đưa ra một số đề xuất về chương
trình khung để vận hành dự án PPP phù hợp với điều kiện Việt Nam. Tác giả nghiên cứu một
số giải pháp đề xuất về khung chính sách để mô hình PPP tại Việt Nam có thể vận hành và đạt
được các yêu cầu của Nhà nước cũng như của nhà đầu tư. Bài viết nhấn mạnh tới (1) Các yếu
tố khung PPP như Thể chế; Pháp lý; Tài chính và Chính sách (2) Nhân tố tác động đến sự vận

hành PPP các dự án PPP tốt phải đáp ứng được 3 tiêu chí: Giá trị tiền, chia sẻ rủi ro và khả
năng chi trả (thu hồi vốn); “Đối thoại cấp cao lần thứ 2 về hợp tác công – tư tại Việt Nam”
ngày 16/7/2014 đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Hợp tác quốc tế
Nhật Bản (JBIC) tổ chức tại Hà Nội, hai bên cùng trao đổi về khung chính sách PPP tại Việt
Nam, về những nội dung mà nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm khi tham gia các dự án PPP tại
Việt Nam trong thời gian tới. Điều này minh chứng rằng, PPP đã thu hút được cả nhà đầu tư
tiềm năng và khó tính nhất trong khu vực, qua đó thể hiện khung chính sách cho PPP là rất cấp
thiết. Tọa đàm “Khung pháp lý cho đầu tư theo hình thức PPP: Đợi đến bao giờ?” trên Báo
điện tử Diễn đàn doanh nghiệp 11/04/2014 các ý kiến tham luận cho rằng để thúc đẩy mô hình
PPP cần có Quyết tâm chính trị trong thúc đẩy PPP; Giao địa phương chủ động triển khai PPP;
Khung thể chế về PPP phải hợp lý……
• 88869,
Công trình của Vũ Kim Yến: “Nghiên cứu nâng cao cơ sở khoa học của một số phương pháp
phân tích và đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp chung và theo hình thức BOT” [2001] đã
xem xét thực trạng công tác phân tích và lập dự án đầu tư ở Việt Nam nói chung, các dự án
BOT nói riêng, rồi đề xuất giải pháp hoàn thiện các phương pháp đánh giá tài chính và kinh tế
xã hội của dự án đầu tư BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) ở nước ta. Cùng hướng
nghiên cứu này có công trình của Âu Phú Thăng: “Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đường ô tô, đặc biệt xét đến các công trình BOT” [2007], đánh giá khái
quát quá trình đầu tư xây dựng các công trình giao thông đường bộ, đặc biệt xét đến các công
trình BOT ở Việt Nam. Đặc biệt, dự thảo “Đề xuất cơ chế chính sách đầu tư theo hình thức
đối tác công – tư trong nông nghiệp” của Bộ Nông nghiệp và PTNT, chỉ rõ đầu tư theo hình
thức đối tác công – tư trong nông nghiệp, từ nay đến 2015, tập trung vào 3 nhóm dự án: xây
dựng, quản lý và vận hành các công trình kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; cung cấp
dịch vụ công trong tổ chức chuỗi sản xuất nông nghiệp; cung cấp dịch vụ công khác (khuyến
nông, khoa học, thú y, bảo vệ thực vật…). Cũng cần kể đến những văn bản quan trọng khác
trong từng lĩnh vực riêng biệt như Quyết định 899/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Đề án “Tái
cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” do Thủ
tướng Chính phủ ban hành ngày 10/6/2013 nhấn mạnh thực hiện việc Nhà nước tham gia đầu
tư cùng các doanh nghiệp trong: (1) xây dựng, quản lý và vận hành các công trình kết cấu hạ

tầng nông nghiệp, nông thôn, (2) sản xuất nông nghiệp thông qua cung cấp các dịch vụ công
(khuyến nông, nghiên cứu và chuyển giao khoa học, công nghệ, đào tạo nhân lực, thú y, bảo
Trang 17/70

vệ thực vật, ), chủ yếu liên quan đến phát triển “chuỗi giá trị ngành hàng” theo hình thức Nhà
nước hướng dẫn và hỗ trợ các phương pháp thực hành an toàn và quản lý môi trường tốt hơn,
áp dụng công nghệ mới; các doanh nghiệp tư nhân tham gia cùng nhà nước tổ chức sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm…
• 888
Thực tế tại Cần Thơ cũng có nhiều văn bản liên quan đến vấn đề hợp tác công tư như: Quyết
định số 1524/QĐ-UBND ngày 1/4/2009 của UBND Thành phố Cần Thơ về việc thành lập Ban
Chỉ đạo công tác xã hội hóa của Thành phố đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục -
đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường và dịch vụ đô thị; Chỉ thị số 13/CT-
UBND ngày 25/06/2014 UBND Thành phố Cần Thơ về việc đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 . Quyết định số: 1844/QĐ-UBND Cần
Thơ của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ ngày 06 tháng 8 năm 2012 ban hành Chương
trình hành động của thành phố Cần Thơ thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam
giai đoạn 2011 – 2020.
Bài báo “Cần Thơ: Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa” đăng trên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt
Nam ngày 12/03/2014. Bài báo cho biết theo quy hoạch, nhiều công trình đầu tư cho vùng
Đồng bằng sông Cửu Long sẽ được đặt tại Cần Thơ, đây là nguồn lực rất quan trọng để đẩy
nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng thành phố theo Nghị quyết 45 của Bộ Chính trị xây dựng
và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng
với đó, thành phố Cần Thơ cũng tăng cường mời gọi đầu tư theo hình thức BT, BOT, PPP,
BTO… nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng và mục tiêu phát triển của các nhà
đầu tư. Đồng thời, triển khai nhanh, đồng bộ các quy hoạch chung, quy hoạch phân khu đã
được duyệt. Trong đó, ưu tiên triển khai nhanh 87 công trình, dự án cần tập trung đầu tư đến
năm 2020 theo quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, làm cơ sở để tiếp tục thu hút
đầu tư cho thành phố giai đoạn tiếp theo, nghiên cứu ban hành bộ tiêu chuẩn về hoạt động đầu
tư trên địa bàn Thành phố, ưu tiên thu hút dự án đầu tư hàm lượng công nghệ cao, sạch. Mở

rộng liên kết giữa thành phố Cần Thơ với các tỉnh, thành phố cả nước, đặc biệt là điểm nhấn 5
thành phố trực thuộc Trung ương
Trong buổi làm việc của Lãnh đạo TP Cần Thơ với Lãnh đạo TP Hà Nội ngày 23-9-2014 tại
Cần Thơ, là hai thành phố lớn, trọng điểm của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo
hai thành phố đã có những tọa đàm trao đổi kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể trong
lĩnh vực đầu tư, Hà Nội và Cần Thơ đã trao đổi kinh nghiệm về công tác đầu tư theo các hình
thức BOT, BTO, BT, PPP, đồng thời tìm ra những giải pháp thực hiện nhằm khai thác có hiện
quả các nguồn vốn. Hai bên cũng đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, du lịch, tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà đầu tư tìm hiểu và thực hiện đầu tư, trong quản lý nhà nước về cải cách hành
chính, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành… Hai địa phương
còn giới thiệu tiềm năng cơ hội hợp tác, chủ trương, chính sách về phát triển nông nghiệp,
nông thôn, xây dựng nông thôn mới; trao đổi kinh nghiệm về sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu
thụ sản phẩm lúa hàng hóa, nông sản chất lượng cao và cơ giới hóa trong sản xuất nông
nghiệp, các mô hình khuyến ngư đạt hiệu quả
*
* *
B>o\: các nhóm nghiên cứu nêu trên có ý nghĩa rất quan trọng, bao gồm cả cung cấp một
số tư liệu thứ cấp và lý thuyết tiếp cận phục vụ cho triển khai nghiên cứu đề tài này. Tuy
nhiên, các nghiên cứu này gặp các giới hạn sau đây: (i) Chỉ dừng lại ở các nghiên cứu rời rạc,
hoặc đề cập một khía cạnh cụ thể nào đó, nên hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu có
Trang 18/70

hệ thống về lý thuyết và đánh giá thực trạng hợp tác công tư; (ii) nhận thức của các nhà khoa
học cũng như các nhà hoạch định chính sách về hợp tác công tư chưa được thống nhất, có
người hiểu hợp tác công tư đồng nhất với xã hội hóa dịch vụ công, người khác lại hiểu hợp tác
công tư chỉ giới hạn ở hình thức đầu tư BOT, BTO hoặc BT giữa nhà nước và các tổ chức tư
nhân khi thực hiện các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng; (iii) Trong các hình thức hợp tác công
tư thì hình thức BOT đã được một số công trình nghiên cứu, nhưng còn nhiều hình thức hợp
tác công tư khác ở Việt Nam chưa được nghiên cứu như: nhượng quyền, BOO, BOOT, DBFO
…; (iv) các nghiên cứu về hệ thống thể chế, luật pháp, chính sách của nhà nước về hợp tác

công tư vẫn còn khoảng trống; (v) các tác động của hợp tác công tư đến sự phát triển kinh tế -
xã hội vẫn chưa được đánh giá sâu sắc, thỏa đáng, chưa được mổ xẻ từ thực tại bên trong của
vấn đề, chủ yếu dừng lại ở góc độ tìm hiểu bài học kinh nghiệm của các nước, rồi chỉ ra cơ
hội, khả năng và ích lợi của hợp tác công tư với sự phát triển kinh tế-xã hội; (iv); các nghiên
cứu về hợp tác công tư mới chỉ đặt trong điều kiện kinh tế thị trường, chưa có nghiên cứu nào
đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế, do đó đây cũng là một khoảng trống…
Vì vậy, đề tài này được triển khai nghiên cứu và thực hiện thành công sẽ có những đóng
góp mới cả về mặt khoa học và thực tiễn, khỏa lấp những khoảng trống về nhận thức và chính
sách hợp tác công tư phục vụ phát triển kinh tế vùng địa phương.
OY@Zt6H}F&X_7L6'8g'A'a687p`ŠC78A|6H8h5o|ot6F('8_7'‚6795<&'(
(Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải sự cần thiết, tính cấp bách, ý
nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài, nêu rõ cơ sở cho việc cụ thể hoá mục tiêu và
những định hướng nội dung chính cần thực hiện trong đề tài)
Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương, nằm ở vị trí trung tâm của vùng đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL). Từ hơn trăm năm trước, Cần Thơ được mệnh danh là Tây Đô – thủ phủ
của miền Tây Nam bộ và giờ đây Cần Thơ đã trở thành đô thị loại 1, một trong 4 tỉnh – thành
thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL và là vùng kinh tế trọng điểm thứ 4 của Việt
Nam. Lợi thế của thành phố Cần Thơ không chỉ ở các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản mà còn
ở vị trí địa lý cho phép phát triển các lĩnh vực: hạ tầng đô thị; hạ tầng giao thông; nông nghiệp
công nghệ cao; công nghiệp chế biến nông – thủy – hải sản; du lịch, hạ tầng phục vụ du lịch và
các ngành công nghiệp phụ trợ.
Trong 10 năm qua, kinh tế thành phố tiếp tục phát triển trong điều kiện khó khăn chung của
cả nước. Sản xuất công nghiệp được duy trì sự tăng trưởng; thương mại - dịch vụ đạt mức tăng
trưởng khá; chỉ số giá cả luôn thấp hơn bình quân của cả nước; sản xuất nông nghiệp từng
bước nâng cao chất lượng, hiệu quả. Thực hiện tốt các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định
kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; sắp xếp, cắt giảm, điều chỉnh đầu tư công, tiết kiệm chi
thường xuyên; tăng cường quản lý, sử dụng giải ngân nhanh các nguồn vốn đầu tư, thực hành
tiết kiệm. Công tác thu ngân sách đạt kết quả cao. Việc huy động các nguồn lực đầu tư phát
triển được triển khai mạnh mẽ, đa dạng, giảm dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước, tăng
tỷ trọng đầu tư của các thành phần kinh tế. Công tác đầu tư phát triển đô thị từng bước được

nâng lên, xây dựng nông thôn mới được tập trung triển khai bằng các hoạt động cụ thể. Lĩnh
vực văn hóa - xã hội đạt được nhiều kết quả quan trọng; an sinh xã hội, chăm lo các đối tượng
chính sách được quan tâm; xóa đói giảm nghèo đạt kết quả khá tốt; chất lượng giáo dục - đào
tạo được nâng lên; sức khỏe nhân dân từng bước được cải thiện; các loại hình văn hóa - nghệ
thuật, thể thao phát triển với nhiều loại hình phong phú.
Trang 19/70

Bên cạnh những thành tựu đạt được, thành phố vẫn còn một số mặt hạn chế như: Tốc độ tăng
trưởng kinh tế đạt khá cao nhưng chưa vững chắc, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của
thành phố và vai trò động lực có sức lan tỏa trong vùng. Khoảng cách về trình độ phát triển so
với các thành phố trực thuộc Trung ương khác còn khá lớn, đặc biệt về trình độ công nghệ và
nguồn nhân lực; Tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa còn chậm; công nghiệp phát triển khá
nhưng quy mô sản xuất còn nhỏ, chủ yếu là công nghiệp chế biến, sản phẩm chưa có sức cạnh
tranh. Mặc khác nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng của suy giảm kinh tế nên sản xuất, kinh
doanh phục hồi chậm, xuất khẩu còn nhiều khó khăn, số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt
động nhiềuAảnh hưởng đến việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động; Các ngành
dịch vụ còn nhỏ lẻ, giá trị gia tăng thấp, chưa thật sự trở thành cầu nối thúc đẩy sản xuất phát
triển; Công tác xây dựng và quản lý đô thị chỉ mới đáp ứng được yêu cầu ban đầu trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, xây dựng thành phố văn minh, hiện đại và
chưa tương xứng với yêu cầu của đô thị loại I trực thuộc Trung ương.
Thời gian tới, mục tiêu mà Thành phố đặt ra là xây dựng thành phố Cần Thơ trở thành thành
phố văn minh, hiện đại, mang đặc trưng sông nước, cơ bản trở thành thành phố công nghiệp
trước năm 2020; là trung tâm kinh tế - xã hội, trung tâm giáo dục - đào tạo và khoa học - công
nghệ, trung tâm y tế và văn hóa, thể thao của Vùng đồng bằng sông Cửu Long; là đầu mối
quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế; là địa bàn trọng điểm giữ vị trí
chiến lược về quốc phòng, an ninh của Vùng và cả nước; đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh
mẽ sự phát triển của toàn Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Để thực hiện được các chỉ tiêu đó và các giai đoạn tiếp theo, thành phố Cần Thơ cần chuyển
đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý
giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng chất lượng, hiệu quả, tính

bền vững. Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ
phù hợp; thúc đẩy cơ cấu lại và điều chỉnh chiến lược phát triển doanh nghiệp; tăng nhanh giá
trị nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp. Rõ ràng đây là một
“điểm nút” về mặt lý luận và thực tiễn trên con đường phát triển kinh tế của Thành phố Cần
Thơ cần được nghiên cứu đầy đủ, làm căn cứ cho công tác xây dựng quy hoạch, đề ra các chủ
trương, chính sách trong phát triển kinh tế Thành phố Cần Thơ. Do vậy, việc thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của Cần Thơ là một đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, ngoài việc
sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực của địa phương, Cần Thơ cần có cơ chế, chính sách và các
giải pháp nhằm huy động các nguồn vốn từ các khu vực ngoài nhà nước. Vì vậy, việc lựa chọn
đề tài “
  ” là cấp thiết cả về lý luận, thực tiễn và chính sách phát triển kinh tế địa
phương.
&o|ot6: Đề tài định hình khung lý thuyết hợp tác công tư và chính sách vùng địa phương
phù hợp đặc điểm nước ta hiện nay: giới thiệu và định nghĩa mối quan hệ đối tác nhà nước - tư
nhân và bối cảnh của mối quan hệ trong vấn đề cơ sở hạ tầng và nguồn tài chính cho việc phát
triển Thành phố; đưa ra những ví dụ liên quan tới kinh nghiệm thiết lập mối quan hệ đối tác
nhà nước - tư nhân trong nhiều lĩnh vực; trình bày các hoạt động cần thiết để phân tích và lên
kế hoạch cho một mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân; cung cấp tổng quan về các loại hình
mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân, từ các hợp đồng quản lý và hợp đồng dịch vụ tới vấn
đề nhượng quyền và các thỏa thuận xây dựng - kinh doanh - chuyển giao; nghiên cứu các vấn
đề liên quan tới việc lựa chọn cấu trúc mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân phù hợp cho
Trang 20/70

một dự án; trình bày những nhiệm vụ chính liên quan tới việc thiết kế và chuẩn bị một dự án
quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân thu hút được các công ty dự thầu; đề cập đến việc thực hiện
của một mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân, bao gồm sự tham gia của công ty dự thầu và
việc lựa chọn, quy trình đấu thầu, cân nhắc kỹ lưỡng và ký kết hợp đồng.
&'8_7'‚6: Một thực tế là tại Thành phố Cần Thơ, chính quyền hỗ trợ cho khu vực tư nhân
phát triển trong quá trình xã hội hóa các dịch vụ công chưa thoả đáng. Tư nhân ít có cơ hội
tiếp cận các nguồn lực công, buộc phải dựa vào nguồn phí thu được từ khách hàng, đẩy giá sản

phẩm hàng hóa và dịch vụ tăng lên mà ít kèm theo cải thiện chất lượng. Điều đó có thể thấy ở
các mô hình giáo dục tư thục, y tế tư nhân không có sự hỗ trợ của nhà nước về mặt bằng đất
đai, vốn ưu đãi, chuyên môn nghiệp vụ,… buộc các nhà đầu tư phải đặt ra mức phí cao ngoài
khả năng chi trả của người tiêu dùng, đặc biệt đối với người nghèo, tiếp tục đẩy bất công xã
hội lên cao. Do đó, hợp tác công tư trên địa bàn địa phương là cơ hội để chính quyền Thành
phố Cần Thơ xác tín lại trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với khu vực tư nhân bằng
những hỗ trợ cụ thể từ chính sách, cơ chế đến nguồn lực. Đồng thời, để thúc đẩy cải cách khu
vực công đi vào chiều sâu, năng động hóa vai trò của khu vực công, đòi hỏi phải đi tìm khả
năng hợp tác với khu vực tư nhân, nhất là mở rộng sự tham gia đầu tư của tư nhân vào phát
triển dịch vụ công, áp dụng các phương thức quản lý của tư nhân vào quản lý và phát triển xã
hội mang lại hiệu quả cao hơn, chia sẻ trách nhiệm giữa nhà nước và tư nhân khi giải quyết
các mục tiêu quốc kế, dân sinh. Mở rộng hợp tác công tư có thể giải quyết nhiều bế tắc của
quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, xây dựng các mô hình hỗn hợp có khả năng phát
huy lợi thế của khu vực công và khu vực tư trong phát triển kinh tế - xã hội. Hợp tác công tư
còn cho phép tranh thủ nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh hiện đại hóa hệ
thống giao thông vận tải, nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, Hợp tác công tư còn đảm bảo cho
tư nhân tham gia cung ứng các dịch vụ xã hội, nhất là giáo dục và y tế, nhờ đó gia tăng ph•c
lợi phi thu nhập cho người dân, đảm bảo quyền hưởng dụng của con người đối với các dịch vụ
xã hội thiết yếu, cơ bản (học hành, chữa bệnh). Rõ ràng, thực tiễn những năm qua cho thấy,
nếu chỉ giới hạn ở trách nhiệm nhà nước không những hạn chế về nguồn lực đầu tư, các dự án
triển khai chậm tiến độ, mà còn kém hiệu quả kinh tế, lãng phí xảy ra ở nhiều khâu, nhiều nơi.
Do đó, hợp tác công tư ở Thành phố Cần Thơ là một giải pháp có vai trò năng động hóa và
lành mạnh hóa hoạt động của khu vực công, th•c đẩy cải cách khu vực công đi vào chiều sâu.
:;'<&45, sẽ góp phần hình thành nhận thức chung trong xã
hội về hợp tác công tư, bổ sung những chính sách vùng địa phương còn thiếu sót, hiện đại hóa
những chính sách lạc hậu trước chuyển biến của thực tiễn, đồng hộ hóa hệ thống thể chế -
chính sách quản lý và phát triển xã hội. (i) Hệ thống luật pháp về hợp tác công tư khu vực
vùng địa phương vẫn còn thiếu và yếu, nhất là chưa tạo được hành lang pháp lý thông thoáng
đảm bảo quyền đầy đủ của khu vực tư nhân tham gia cung ứng hàng hóa và dịch vụ cũng như
ghi nhận trách nhiệm, nghĩa vụ của nhà nước đối với quá trình phát triển của khu vực tư nhân.

Hành lang pháp lý không đầy đủ cũng gây nghi ngại đối với các nhà đầu tư tư nhân khi tham
gia vào nhiều hạng mục công trình công cộng, đặc biệt là các hình thức đầu tư BOT, BTO
hoặc BT. Nghi ngại của họ là các khoản đầu tư này có được đảm bảo thu hồi vốn hay không,
Trang 21/70

hợp tác với nhà nước trong tương lai ra sao?. Pháp luật thiếu đồng bộ cũng tạo kẻ hở cho một
bộ phận công chức nhà nước lập các công ty tư nhân “sân sau” tham gia các dự án hợp tác
công tư, tiếp tục gây thiệt hại cho nhà nước, làm biến dạng bản chất hợp tác công tư, tạo môi
trường cho xuất hiện những hình thức tham nhũng tinh vi hơn. Thực trạng đó chỉ được ngăn
chặn bằng một hệ thống pháp luật đồng bộ, trong đó bao hàm cả việc điều chỉnh đội ngũ công
chức ở những lĩnh vực “nhạy cảm” liên quan đến hợp tác công tư. Vì vậy, kết quả nghiên cứu
của đề tài đòi hỏi phải tìm kiếm được giải pháp xây dựng hệ thống luật pháp đồng bộ làm cơ
sở cho điều chỉnh hợp tác công tư đúng hướng, tránh bị lợi dụng gây thiệt hại cho nhà nước và
biến dạng bản chất hợp tác công tư. Trong khi hệ thống pháp luật còn thiếu đồng bộ thì cơ chế,
chính sách vùng địa phương cũng còn không ít bất cập, bao gồm cả chính sách vĩ mô, chính
sách ngành và chính sách địa phương. Các chính sách này tạo nên các lợi ích cục bộ, cản trở
hợp tác công tư hoặc điều chỉnh quan hệ hợp tác công tư theo chiều hướng gây thua thiệt cho
nhà nước và người dân, phục vụ cho lợi ích nhóm. Do đó, đề tài này được thực hiện kèm theo
là các kiến nghị giải pháp phòng ngừa (cái chưa hình thành) và hóa giải (cái đã hình thành)
các nhóm lợi ích tạo lợi thế tác động vào chính sách làm biến dạng bản chất hợp tác công tư,
hoàn thiện hệ thống chính sách địa phương (Thành phố Cần Thơ). Tất nhiên, đây là công việc
rất phức tạp, đòi hỏi không chỉ ở nghiên cứu lý thuyết mà cả tổng kết thực tiễn, đảm bảo sự
tham gia của các nhà hoạch định chính sách.
Do đó, phạm vi sẽ nghiên cứu các lĩnh vực trong đó mối quan hệ đối tác nhà nước - tư
nhân phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ đến năm 2020. Tập
trung vào hạ tầng giao thông, giao thông công cộng, công nghiệp phụ trợ và phát triển nông
thôn.
Trang 22/70

O]@ Z='jV‹568>ˆ77C77v6H':;686H8V67JA'(o=':[6H6fw7F(6H[(

6fw77BoV6456<g6<&'(<W':a78‹¦6j8<C68HC'I6H456)(tên công
trình, tác giả, nơi và năm công bố, chỉ nêu những danh mục đã được trích dẫn)
!@QRƒ!.„.§ 
1. !@Ž6j5'  5>56A  •5>ŽX  Ÿ5:6Ž:  œ¨:j>56 (2008): “Public-private
partnerships in health care in India: lessons for developing countries”, (“Hợp tác
công tư trong lĩnh vực chăm sóc y tế ở Ấn Độ: bài học đối với các nước đang
phát triển”), Nxb Taylor & Francis, 2008.
2. !o›[6X[  !:Žoo56[A  ’o[:Ž6'6[  ’ŽoHŽ:[X[A  $5Šo[  C”4Ž”  ™  •6:4Ž
[6”CoŽ” (2008): “Public-Private Partnerships in Labor Markets”, (“Hợp tác
công tư trong thị trường lao động” University of Navarra, 2008.
3. !oŽ•56‹:5  [Xj5oKj (2008): “The Role of Public-Private Partnerships in
Funding Social Housing in Canada” (“Vai trò của hợp tác công tư trong việc tài
trợ vốn phát triển nhà ở xã hội ở Canada”), Báo cáo nghiên cứu của CPRN,
Canada tháng 9 năm 2009.
4. !6'[6[  •X'578ŽA  •ooX  •56  ™  Z[:‹ŽX  :œoo[ (2007): “Public-Private
Partnerships in Transport”, (“Hợp tác công tư trong giao thông vận tải”), tài liệu
nghiên cứu của WB 2007.
5. Ž6  5X8‹56 (1998): “Public Private Partnerships for Local Economic
Development and their Impact on Poverty and Inequality” (“Hợp tác công tư cho
phát triển kinh tế địa phương và tác động của nó đến đói nghèo và bất bình
đẳng”), Báo cáo của Bộ phát triển quốc tế vương quốc Anh, 1998.
6. 85:'  85j5: (2009): “Legal Implications Behind Public Private
Participation: An Analysis”, (“Đằng sau những ảnh hưởng pháp lý đến sự tham
gia của tư nhân”), IUP Journal of Infrastructure, Vol. VII, Nos. 3 & 4, 2009.
7. M '( 78a68 #6 M (2010): “Approach Paper on Defining Public Private
Partnerships”, (“Tiếp cận về định nghĩa hợp tác công tư”), Tài liệu nghiên cứu
của Bộ tài chính Ấn Độ, 2010.
8. :56  85XŽ (2009): “Public-Private Partnerships in the United States:
Evolving Market and New Opportunities” (“Hợp tác công tư ở Hoa kỳ: sự tiến
triển của thị trường và cơ hội mới”), Stanford University, 2009.

9. 5>ooŽ?55‹“A5XXŽŽ5'Ž>56™q56Ž@Ž6‹58>56Ž(2001): “The Story
of a Successful Public-Private Partnership in Central America”, (“Những câu
chuyện thành công về hợp tác công tư ở Trung Mỹ”, Tài liệu nghiên cứu của
Unicef và WB, 2001.
10. 5:[o•57[ŠX[6™?56H j8[(2008): “Success factors: public works and
public-private partnerships”, International Journal of Public Sector Management,
Vol. 21 2008.
11. oFŽ 5::X (2003): šPrivate Participation in Infrastructure in Developing
Countries Trends, Impacts, and Policy Lessons”, (“Sự tham gia của tư nhân
trong cơ sở hạ tầng ở các nước đang phát triển: xu hướng, tác động và bài học
chính sách”), Working paper No 5 của Ngân hàng thế giới, 2003.
12. q ?5'X8 ™ $:5HK5  ?858 (2009): “A Study of Public Private Partnership
Models”, (“Nghiên cứu những mô hình hợp tác công tư”, IUP Journal of
Infrastructure, Vol. VII, No. 1, 2009.
13. q5F‹ XŠ[:6ŽAŽ‹5ŽŠoŽ: (1997): Đổi mới hoạt động của Chính phủ, Nxb
CTQG, Cần Thơ, 1997.
14. q5:œ5ŽX78jŽ(2000): “Public-Private Partnerships in Urban Development in
the United States” (“Hợp tác công tư trong việc phát triển đô thị ở Hoa Kỳ”),
University of California, 2000.
Trang 23/70

15. q5::6:>XŽKAŽ:FK6 ZŽ‘X (2005): “The economics of public private
partnerships”, (“Kinh tế học hợp tác công tư”), Nxb Edward Elgar, 2005.
16. • (Ủy ban Châu Âu) 2003) “Guidelines for Successful Public – Private
Partnerships”, (“Hướng dẫn hợp tác công-tư thành công”, Tài liệu nghiên cứu
của Ủy ban châu Âu, Brussel, Bỉ, 2003.
17. Z6•6H: "Social Transformation and Private Education in China" ("Những thay đổi
về mặt giáo dục và giáo dục tư nhân ở Trung Quốc" [1999],
18. [j@: "Merging of the Public and Private Boundary: Education and the Market
place in China" ("Hợp nhất ranh giới giữa khu vực tư và công: Giáo dục và thị

trường ở Trung Quốc" [1998],
19. •56H: "Private Education in China" ("Giáo dục tư nhân ở Trung Quốc") [2003]
20. Hr68(6H8gHw)žViệt Nam cải cách theo hướng rồng bay" [1993]
21. Hr68(6H8gHw) "Việt Nam tiến vào thế kỷ 21- Trụ cột của sự phát triển
[2000]
22. “The Inclusive City: Infrastructure and Public Services for the Urban Poor in
Asia” [2007] !`:[‹7[!@Z5456A6[‹Ž‘5:AZX5@56oŽK@
23. 56œ56[6HA!6:[6Hq56HA[6HoZ “Research on evaluation of location
planning for urban public service facilities based on GIS spatial analysis”.
24. “Innovating public services in urban environments: a SOC inspired strategy
proposal” [2013]. •>>5$Ž:5:A:5”5[67o[A!6'[6[Z[6H[A’:567ŽX75
””[.
25. q5:œ5ŽX78jŽ) “Public-Private Partnerships in Urban Development in the
United States” (“Hợp tác công tư trong việc phát triển đô thị ở Hoa Kỳ”) [2000]
26. “Public Services Provision in European Countries from Public/Municipal to
Private Sector – and back to municipal (“Cung ứng dịch vụ công ở các quốc gia
châu Âu: từ khu vực công đô thị đến khu vực tư đô thị – và trở lại thành phố” của
Žoo>'  [oo>566 (2012), (Humboldt Universität zu Berlin.
).
27. [6ŽX'  $:[X`Ž:  H[‘: “Public-Private Partnership (PPPs) in the
Management of Municipalities in Tanzania – Issues and Lessons of Experience”,
(“Hợp tác công tư trong quản lý đô thị ở Tanzania – những vấn đề và bài học
kinh nghiệm”) [2008]
28. 5:56[X”[:[™5H‹5oŽ65:”K”56[‘Xj5: “Implementing Public-Private
Partnerships in Municipalities”, (“Thực hiện quan hệ hợp tác công tư trong đô
thị” [2011]
29. 5X8:5>‹56: "Privatiosation and health care in China" ("Tư nhân hoá và
chăm sóc sức khoẻ ở Trung Quốc" [2006]
30. 5[6H$85 (2003): "Health care financing options: lessons and innovations
from the Singapore system" ("Các lựa chọn tài chính cho y tế: Các bài học và đổi

mới từ hệ thống y tế Singapore") [2003].
31. •[86X'[6Ž 7j 56‹ Ÿ[[‹ ZŠŠK (eds): "Private Firms and Public Water:
Realising Social and Environmental Objectives in Developing Countries" ("Các
công ty tư nhân và nguồn nước công: Nhận diện mục tiêu về môi trường và xã
hội các nước đang phát triển" [2001]
32. ?Ž6H8[ZŽŽ: "Expansion of the Private Sector in the Shanghai Water Sector" ("Mở
rộng khu vực tư trong ngành nước ở Thượng Hải") [2003],
33. Ž65o5‘56: “Ten Years of Public Private Partnership in Jakarta Drinking
Water Service 1998-2007”, (“Mười năm hợp tác công tư trong việc cung cấp
nước sạch ở Jakarta”) [2008].
Trang 24/70

@QR .§
1. ?H8V>r6\', Những luận cứ khoa học thực hiện chuyển dịch cơ cấu
Thành phố giai đoạn 2006 -2010, mã số 01X-13/01-2003-3;
2. Zfg6Z[6H, Những luận cứ khoa học để xác định các ngành hàng công
nghiệp chủ lực ở Thành phố giai đoạn 2006-2010, mã số 01X-13/02-2003-3;
3. ZV{|v6, Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp
đô thị sinh thái và hiện đại hoá nông thôn Cần Thơ giai đoạn 2006 - 2010, mã số
01X-13/03-2003-3;
4. HK‚68g{56H, Cơ sở khoa học để phát triển các ngành dịch vụ trình độ
cao và nâng cao chất lượng dịch vụ Thành phố đến năm 2010, mã số 01X-13/04-
2003-3;
5. ¡[(6HU6, Những luận cứ khoa học cho công tác quy hoạch và quản lý xây
dựng đô thị theo quy hoạch ở Thành phố, mã số 01X-13/06-2003-3;
6. ?HK‚6{D7:=, Những luận cứ khoa học phát triển văn hoá - xã hội
Cần Thơ đến năm 2010, mã số 01X-13/05-2003-3;
7. ZV{56H8=, Cải cách hành chính của Cần Thơ trong thời kỳ đổi mới và
định hướng đến năm 2010, mã số 01X-13/12/2003-2
8. :L6;688ˆ, Các thành phần kinh tế ở Cần Thơ - quá trình đổi mới, phát

triển và định hướng đến năm 2020, mã số 01X-13/13-2003-2;
9.  :[6HZr>kchủ biênlACơ chế chính sách đặc thù phát triển Thành phố Cần
Thơ - một số định hướng cơ bảnANXB Khoa học và Kỹ thuật, Cần Thơ, 2003;
10. 68N6U6A[(6H8[((đồng chủ biên) (2006): “Đổi mới cung ứng
dịch vụ công ở Việt Nam”, Nxb Thống kê, 2006.
11. 68N6U6A[(6H8( (Đồng chủ biên) (2007): “Phát triển khu vực
dịch vụ”, Nxb Thống kê, Cần Thơ, 2007.
12. HK‚668$8f36H(2010): “Nhận thức về xã hội hóa hoạt động giáo dục, y
tế ở nước ta hiện nay” T/C Lý luận chính trị số 10/2010,
13. {Kg'<i68XDeOc2O2c{H ngày 09 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công
- tư.
14. {Kg'<i68mddc{Hcủa Thủ tướng Chính phủngày 10-6/2013 phê duyệt
Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và
phát triển bền vững”.
15. {Kg'<i68 số 1524/QĐ-UBND ngày 1/4/2009 của UBND Thành phố Cần Thơ
về việc thành lập Ban Chỉ đạo công tác xã hội hóa của Thành phố đối với các
hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao,
môi trường và dịch vụ đô thị;
16. Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 25/06/2014 UBND Thành phố Cần Thơ về việc
đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-
2015 .
17. {Kg'<i68 số: 1844/QĐ-UBND Cần Thơ của Ủy ban nhân dân thành phố Cần
Thơ ngày 06 tháng 8 năm 2012 ban hành Chương trình hành ñộng của thành phố
Cần Thơ thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai ñoạn 2011 –
2020.
18.  >g6(2001): “Nghiên cứu nâng cao cơ sở khoa học của một số phương
pháp phân tích và đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp chung và theo hình
thức BOT”, Luận án tiến sĩ, 2001.
Trang 25/70

×