XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 6 HỌC KÌ II
(Năm học:2014-2015)
Đề 1+2
Chủ đề ( nội
dung,
chương )
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL
T
N
TL
T
N
TL
T
N
TL
1. Cuộc khởi
nghĩa Hai Bà
Trưng và cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm lược Hán
Trình bày
được
nguyên
nhân , diễn
biến , kết
quả , ý
nghĩa của
cuộc khởi
nghĩa Hai
Bà Trưng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
2,0 đ
20%
1 câu
2,0 đ
20%
2. Từ sau Trưng
Vương đến
trước Lý Nam
Đế ( Giữa thế kỉ
I- Giữa thế kỉ
VI)
-Biết được
những thay
đổi của nhà
Hán sau
KN Hai Bà
Trưng.
-Biết được
sự phân hóa
xã hội nước
ta ở các thế
kỉ I- VI
-Nắm được
diễn biến
chính của
cuộc khởi
nghĩa Bà
Triệu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3 câu
2,0 đ
20%
3 câu
2,0 đ
20%
3. Khởi nghĩa
Lý Bí. Nước
Vạn Xuân (542-
602 )
- Biết được
sự thành
lập nước
Vạn Xuân
- Nêu được
một vài nét
Những việc
làm của
Lý Bí sau
khi khởi
nghĩa giành
thắng lợi
chính của
cuộc kháng
chiến
chống quân
Lương thời
Triệu
Quang
Phục lãnh
đạo
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2câu
1,0 đ
10%
1câu
2,0 đ
20%
3câu
3,0 đ
20%
4. Nước
Champa từ giữa
thế kỉ II đến thế
kỉ X
Biết được
quá trình
nước
Champa
độc lập ra
đời .
Biết được
những nét
chính về
văn hoá
Cham pa từ
thế kỉ II
đến thế kỉ
X
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2câu
1,0 đ
10%
2câu
1,0 đ
10%
5. Ôn tập
chương III
Khái quát
được,
chính sách
cai trị,
những
chuyển
biến về
văn hóa ở
nước ta
thời Bắc
thuộc .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1câu
2,0 đ
20%
1câu
2,0 đ
20%
Tổng tố câu
Số điểm
Tỉ lệ
7câu
4,0 đ
40%
2câu
4,0 đ
40%
1câu
2,0 đ
20%
10câu
10 đ
100%
An Hải, ngày 16 tháng 3 năm 2015
Trường: Nguyễn Thị Minh Khai Kiểm tra 1 tiết học kì II( 2014-2015)
Họ và tên:…………………… Môn : Lịch sử 6
Lớp:…… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề 1:
A. Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ)
Câu 1. Đầu thế kỉ III, triều đại nào đô hộ nước ta?
a. Nhà Ngô b. Nhà Hán
c. Nhà Đường d. Nhà lương
Câu 2. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào thời gian nào ?
a. Năm 40 b. Năm 248
c. Năm 602 d. Năm 111
Câu 3. Sau khi lên ngôi hoàng đế Lý Bí đặt tên nước là:
a. Văn Lang b. Âu Lạc
c. Châu Giao d. Vạn Xuân
Câu 4. Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ kháng chiến?
a. Hồ Điển Triệt b. Phú Điền
c. Vùng Dạ Trạch d. Thái Bình
Câu 5. Nhân dân huyện Tượng Lâm giành được độc lập vào khoảng thời gian nào ?
a. Đầu thế kỉ III b. Cuối thế kỉ II
c. Thế kỉ IV d. Thế kỉ V
Câu 6. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
a. Kiến trúc đền, tháp b. Kiến trúc chùa chiền
c. Kiến trúc nhà ở d. Kiến trúc đình làng
II/ Hãy điền các từ, cụm từ: Quý tộc, địa chủ Hán, quan lại đô hộ, nô tì vào sơ đồ sau sao cho
phù hợp(1.0đ)
Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ
Vua
Hào trưởng Việt
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
B. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2.0đ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng năm 40?
Câu 2: (2.0đ) Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã làm gì?
Câu 3: (2.0đ) Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong
tục tập quán gì? Ý nghĩa của những điều này ?
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6
( NĂM HỌC 2014-2015)
Đề 1:
A. Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ)
1. Chọn a (0.5đ)
2. Chọn b (0.5đ)
3. Chọn d (0.5đ)
4. Chọn c (0.5đ)
5. Chọn b(0.5đ)
6. Chọn a (0.5đ)
II/ (1.0đ) Hãy điền các từ, cụm từ: Quý tộc; Địa chủ Hán; Quan lại đô hộ; Nô tì vào sơ đồ sau
sao cho phù hợp
Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ
Vua Quan lại đô hộ(0.25đ)
Quý tộc(0.25đ) Hào trưởng Việt Địa chủ Hán(0.25đ)
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì(0.25đ)
B. Tự luận: (6.0đ)
Câu 1 (2.0đ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng năm 40:
* Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán (0.25đ)
- Thi Sách bị quân Hán giết hại (0.25đ)
* Diễn biến:
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội) (0.5đ). Nghĩa quân
nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. (0.5đ)
* Kết quả: Thắng lợi (0.25đ)
* Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước, quyết tâm giành độc lập (0.25đ)
Câu 2 (2.0đ) Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi Lý Bí đã có những việc làm:
- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế) (0.5đ)
- Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ). (0.5đ)- Thành
lập triều đình gồm 2 ban : văn, võ (0.5đ). Tinh Thiều đứng đầu ban văn. Phạm Tu đứng đầu ban
võ. (0.5đ)
Câu 3: (2.0đ) Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong
tục tập quán gì? Ý nghĩa của những điều này?
- Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và phong tục tập quán của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn
trầu, làm bánh chưng bánh giầy ….(1.0đ)
- Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được của nền văn hóa Việt, trở
thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập.(1.0đ)
An Hải, ngày 16 tháng 3 năm 2015
Trường: Nguyễn Thị Minh Khai Kiểm tra 1 tiết học kì II( 2014-2015)
Họ và tên:…………………… Môn : Lịch sử 6
Lớp:…… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề 2:
A. Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ)
Câu 1. Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức nhà
nước?
a. Đưa người Hán sang làm Thứ sử b. Đưa người Hán sang làm huyện lệnh
c. Đưa người Hán sang làm Thái thú d. Đưa người Hán sang làm Đô úy
Câu 2. Ai đã lãnh đạo nhân dân huyện Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập ?
a. Lý Bí b. Khu Liên
c. Phùng Hưng d. Mai Thúc Loan
Câu 3. Kinh đô của nước Vạn Xuân ở:
a. Việt Trì(Phú Thọ) b. Cổ Loa( Hà Nội)
c. Thuận Thành( Bắc Ninh) d. Cửa sông Tô Lich ( Hà Nội)
Câu 4. Vùng Dạ Trạch, nơi Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ kháng chiến là vùng :
a. Núi cao hiểm trở b. Vùng cao nguyên rộng lớn
c. Vùng đồng bằng trù phú, đông dân d. Vùng đầm lầy, lau sậy um tùm
Câu 5. Nhân dân huyện Tượng Lâm giành được độc lập vào khoảng thời gian nào ?
a. Đầu thế kỉ III b. Cuối thế kỉ II
c. Thế kỉ IV d. Thế kỉ V
Câu 6. Cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo chống lại ách đô hộ của :
a. Nhà Ngô b. Nhà Lương
c. Nhà Hán d. Nhà Đường
II/ Hãy điền các từ, cụm từ : vua, Hào trưởng Việt, nông dân lệ thuộc, nô tì vào sơ đồ sau sao
cho phù hợp. (1.0đ)
Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ
Quan lại đô hộ
Quý tộc Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nô tì
B. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2.0đ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng năm 40?
Câu 2: (2.0đ) Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã làm gì?
Câu 3: (2.0đ) Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc
đối với nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc ? Hãy chứng minh cho nhận xét đó ?
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6
( NĂM HỌC 2014-2015)
Đề2:
A. Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ)
1. Chọn b (0.5đ)
2. Chọn b (0.5đ)
3. Chọn d (0.5đ)
4. Chọn d (0.5đ)
5. Chọn b(0.5đ)
6. Chọn a (0.5đ)
II/ (1.0đ)Hãy điền các từ, cụm từ: Quý tộc; Địa chủ Hán; Quan lại đô hộ; Nô tì vào sơ đồ sau
sao cho phù hợp
Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ
Vua(0.25đ) Quan lại đô hộ
Quý tộc Hào trưởng Việt(0.25đ) Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc(0.25đ)
Nô tì (0.25đ) Nô tì
B. Tự luận: (6.0đ)
Câu 1 (2.0đ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng năm 40:
* Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán (0.25đ)
- Thi Sách bị quân Hán giết hại (0.25đ)
* Diễn biến:
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội) (0.5đ). Nghĩa quân
nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. (0.5đ)
* Kết quả: Thắng lợi (0.25đ)
* Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước, quyết tâm giành độc lập (0.25đ)
Câu 2 (2.0đ) Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi Lý Bí đã có những việc làm:
- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế) (0.5đ)
- Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ). (0.5đ)
- Thành lập triều đình gồm 2 ban : văn, võ (0.5đ). Tinh Thiều đứng đầu ban văn. Phạm Tu đứng
đầu ban võ. (0.5đ)
Câu 3 (2.0đ) Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
trong thời kỳ Bắc thuộc:
- Chính sách cai trị tàn bạo, thâm độc (0.5đ)
+ Về chính trị : siết chặt bộ máy cai trị (0.5đ)
+ Về kinh tế : đặt ra hàng trăm thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch nặng nề (0.5đ)
+ Về văn hoá : bắt nhân dân ta học chữ Hán, theo phong tục tập quán của người Hán nhằm thực
hiện chính sách đồng hoá dân tộc (0.5đ)
An Hải, ngày 16 tháng 3 năm 2015
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 6 HỌC KÌ II
(Năm học:2014-2015)
Đề 3+4
Chủ đề ( nội
dung,
chương )
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL
T
N
TL
T
N
TL
T
N
TL
1. Cuộc khởi
nghĩa Hai Bà
Trưng và cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm lược Hán
-Tình hình
nước ta
dưới thời
nhà Hán
- Diễn biến
của cuộc
khởi nghĩa
Hai Bà
Trưng năm
40.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2 câu
1,0 đ
10%
2 câu
1,0 đ
10%
2. Từ sau Trưng
Vương đến
trước Lý Nam
Đế ( Giữa thế kỉ
I- Giữa thế kỉ
VI)
Nguyên
nhân, diễn
biến của
cuộc khởi
nghĩa Bà
Triệu năm
248.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
2,0 đ
20%
1 câu
2,0 đ
20%
3. Khởi nghĩa
Lý Bí. Nước
Vạn Xuân (542-
602 )
- Biết được
sự thành
lập nước
Vạn Xuân
- Nêu được
một vài nét
chính của
cuộc kháng
chiến
chống quân
Lương thời
Triệu
Quang
Phục lãnh
đạo
Những việc
làm của Lý
Bí sau khi
khởi nghĩa
giành thắng
lợi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2câu
1,0 đ
10%
1câu
2,0 đ
20%
3câu
3,0 đ
30%
4. Nước
Champa từ giữa
thế kỉ II đến thế
kỉ X
Biết được
quá trình
nước
Champa
độc lập ra
đời .
Biết được
những nét
chính về
văn hoá
Cham pa từ
thế kỉ II
đến thế kỉ
X
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2câu
1,0 đ
10%
1câu
1,0 đ
10%
5. Ôn tập
chương III
Tên gọi
nước ta qua
từng giai
đoạn bị đô
hộ
Khái quát
được,
chính sách
cai trị,
những
chuyển
biến về
văn hóa ở
nước ta
thời Bắc
thuộc .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4câu
1,0 đ
10%
1câu
2,0 đ
20%
5câu
3,0 đ
30%
Tổng tố câu
Số điểm
Tỉ lệ
10câu
4,0 đ
40%
2câu
4,0 đ
40%
1câu
2,0 đ
20%
13câu
10 đ
100%
An Hải, ngày 16 tháng 3 năm 2015
Trường: Nguyễn Thị Minh Khai Kiểm tra 1 tiết học kì II( 2014-2015)
Họ và tên:…………………… Môn : Lịch sử 6
Lớp:…… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề 3 :
A. Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ)
Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm nào ?
a. Năm 40 b. Năm 42
c. Năm 248 d. Năm 722
Câu 2. Năm 111TCN, nhà Hán chia nước ta thành mấy quận ?
a. 3 quận b. 2 quận
c. 4 quận d. 6 quận
Câu 3. Kinh đô của nước Vạn Xuân ở:
a. Việt Trì (Phú Thọ) b. Cổ Loa( Hà Nội)
c. Thuận Thành( Bắc Ninh) d. Cửa sông Tô Lich ( Hà Nội)
Câu 4. Ai đã lãnh đạo nhân dân Chăm – Pa nổi dậy giành độc lập ?
a. Mai Thúc Loan b. Khu Liên
c. Phùng Hưng d. Lý Bí
Câu 5. Vùng Dạ Trạch, nơi Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ kháng chiến là vùng :
a. Núi cao hiểm trở b. Vùng cao nguyên rộng lớn
c. Vùng đồng bằng trù phú, đông dân d. Vùng đầm lầy, lau sậy um tùm
Câu 6. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
a. Kiến trúc đền, tháp b. Kiến trúc chùa chiền
c. Kiến trúc nhà ở d. Kiến trúc đình làng
II/ Nối nội dung ở cột A với cột B vào cột C sao cho phù hợp(1.0đ):
Cột A: Chính quyền đô hộ Cột B : Tên gọi nước ta Cột C
1. Nhà Triệu a/ An Nam đô hộ phủ 1+ ……………………….
2. Nhà Hán b/ Giao Châu 2+ ……………………….
3. Nhà Ngô c/ Châu Giao 3+ ……………………….
4. Nhà Đường d/ Nam Việt 4+ ……………………….
B. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2.0đ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 ?
Câu 2: (2.0đ) Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã làm gì?
Câu 3: (2.0đ) Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc
đối với nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc ? Hãy chứng minh cho nhận xét đó ?
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6
( NĂM HỌC 2014-2015)
Đề3:
A. Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ)
1. Chọn a (0.5đ)
2. Chọn a (0.5đ)
3. Chọn d (0.5đ)
4. Chọn b (0.5đ)
5. Chọn d(0.5đ)
6. Chọn a (0.5đ)
II/ Nối nội dung ở cột A với cột B vào cột C sao cho phù hợp(1.0đ):
Cột A: Chính quyền đô hộ Cột B : Tên gọi nước ta Cột C
1. Nhà Triệu a/ An Nam đô hộ phủ 1+ d(0.25đ)
2. Nhà Hán b/ Giao Châu 2+ c(0.25đ)
3. Nhà Ngô c/ Châu Giao 3+ b(0.25đ)
4. Nhà Đường d/ Nam Việt 4+ a(0.25đ)
B. Tự luận: (6.0đ)
Câu 1: (2.0đ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 (0.5đ)
* Nguyên nhân:
Bị áp bức, bóc lột nặng nề Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ. (0.5đ)
* Diễn biến:
- Năm 248, Bà Triệu khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa) đánh ra khắp Giao Châu.
(0.5đ)
- Lục Dận đem 6.000 quân sang đàn áp, mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. (0.5đ)
- Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa) (0.5đ)
Câu 2 (2.0đ) Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi Lý Bí đã có những việc làm:
- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế) (0.5đ)
- Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ). (0.5đ)
- Thành lập triều đình gồm 2 ban : văn, võ (0.5đ). Tinh Thiều đứng đầu ban văn. Phạm Tu đứng
đầu ban võ. (0.5đ)
Câu 3 (2.0đ) Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
trong thời kỳ Bắc thuộc:
- Chính sách cai trị tàn bạo, thâm độc (0.5đ)
+ Về chính trị : siết chặt bộ máy cai trị (0.5đ)
+ Về kinh tế : đặt ra hàng trăm thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch nặng nề (0.5đ)
+ Về văn hoá : bắt nhân dân ta học chữ Hán, theo phong tục tập quán của người Hán nhằm thực
hiện chính sách đồng hoá dân tộc (0.5đ)
An Hải, ngày 16 tháng 3 năm 2015
Trường: Nguyễn Thị Minh Khai Kiểm tra 1 tiết học kì II( 2014-2015)
Họ và tên:…………………… Môn : Lịch sử 6
Lớp:…… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề 4 :
A. Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ)
Câu 1. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở đâu ?
a. Luy Lâu ( Bắc Ninh ) b. Tô Lịch ( Hà Nội )
c. Cổ Loa ( Hà Nội ) d. Hát Môn ( Hà Nội )
Câu 2. Năm 111TCN, triều đại nào đô hộ nước ta?
a. Nhà Lương b. Nhà Đường
c. Nhà Hán d. Nhà Ngô
Câu 3. Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ kháng chiến?
a. Hồ Điển Triệt b. Phú Điền
c. Vùng Dạ Trạch d. Thái Bình
Câu 4. Ai đã lãnh đạo nhân dân Chăm – Pa nổi dậy giành độc lập ?
a. Mai Thúc Loan b. Khu Liên
c. Phùng Hưng d. Lý Bí
Câu 5. Sau khi lên ngôi hoàng đế Lý Bí đặt tên nước là:
a. Văn Lang b. Âu Lạc
c. Châu Giao d. Vạn Xuân
Câu 6. Nhân dân huyện Tượng Lâm giành được độc lập vào khoảng thời gian nào ?
a. Đầu thế kỉ III b. Cuối thế kỉ II
c. Thế kỉ IV d. Thế kỉ V
II/ Nối nội dung ở cột A với cột B vào cột C sao cho phù hợp(1.0đ) :
Cột A: Chính quyền đô hộ Cột B : Tên gọi nước ta Cột C
1. Nhà Triệu a/ An Nam đô hộ phủ 1+……………………….
2. Nhà Hán b/ Giao Châu 2+……………………….
3. Nhà Lương c/ Châu Giao 3+……………………….
4. Nhà Đường d/ Nam Việt 4+……………………….
B. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2.0đ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 ?
Câu 2: (2.0đ) Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã làm gì?
Câu 3: (2.0đ) Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong
tục tập quán gì? Ý nghĩa của những điều này?
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6
( NĂM HỌC 2014-2015)
Đề4:
A. Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ)
1. Chọn d (0.5đ)
2. Chọn c (0.5đ)
3. Chọn c (0.5đ)
4. Chọn b (0.5đ)
5. Chọn d(0.5đ)
6. Chọn b (0.5đ)
II/ Nối nội dung ở cột A với cột B vào cột C sao cho phù hợp(1.0đ):
Cột A: Chính quyền đô hộ Cột B : Tên gọi nước ta Cột C
1. Nhà Triệu a/ An Nam đô hộ phủ 1+ d(0.25đ)
2. Nhà Hán b/ Giao Châu 2+ c(0.25đ)
3. Nhà Ngô c/ Châu Giao 3+ b(0.25đ)
4. Nhà Đường d/ Nam Việt 4+ a(0.25đ)
B. Tự luận: (6.0đ)
Câu 1: (2.0đ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248:
* Nguyên nhân:
Bị áp bức, bóc lột nặng nề Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ. (0.5đ)
* Diễn biến:
- Năm 248, Bà Triệu khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa) đánh ra khắp Giao Châu.
(0.5đ)
- Lục Dận đem 6.000 quân sang đàn áp, mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. (0.5đ)
- Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa) (0.5đ)
Câu 2 (2.0đ) Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi Lý Bí đã có những việc làm:
- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế) (0.5đ)
- Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ). (0.5đ)
- Thành lập triều đình gồm 2 ban : văn, võ (0.5đ). Tinh Thiều đứng đầu ban văn. Phạm Tu đứng
đầu ban võ. (0.5đ)
Câu 3: (2.0đ) Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong
tục tập quán gì? Ý nghĩa của những điều này?
- Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và phong tục tập quán của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn
trầu, làm bánh chưng bánh giầy ….(1.0đ)
- Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được của nền văn hóa Việt, trở
thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập.(1.0đ)
An Hải, ngày 16 tháng 3 năm 2015
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII-2014-2015
Câu 1. Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ kháng chiến?
Câu 2. Ai đã lãnh đạo nhân dân Chăm – Pa nổi dậy giành độc lập ?
Câu 3. Nhân dân huyện Tượng Lâm giành được độc lập vào khoảng thời gian nào ?
Câu 4. Kinh đô của nước Vạn Xuân đóng ở đâu?
Câu 5. Ai đã lãnh đạo nhân dân Chăm – Pa nổi dậy giành độc lập ?
Câu 6. Vùng Dạ Trạch, nơi Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ kháng chiến là vùng như
thế nào?
- Vùng đầm lầy, lau sậy um tùm
Câu 7. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là gì?
Câu 8. Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức nhà
nước?
- Đưa người Hán sang làm huyện lệnh
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo chống lại ách đô hộ của triều đại nào?
Câu 10. Đầu thế kỉ III, triều đại nào đô hộ nước ta?
Câu 11. Thống kê tên gọi nước ta qua từng giai đoạn bị đô hộ?
1. Nhà Triệu - Nam Việt
2. Nhà Hán - Châu Giao
3. Nhà Ngô -
4. Nhà Đường -
Câu 12. Sơ đò phân hóa xã hội thế kỉ I-VI
Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ
Vua Quan lại đô hộ
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
Câu 13. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40?
* Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
- Thi Sách bị quân Hán giết hại
* Diễn biến:
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội). Nghĩa quân nhanh
chóng làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
* Kết quả: Thắng lợi
* Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước, quyết tâm giành độc lập
Câu 14. Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với
nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc ? Hãy chứng minh cho nhận xét đó ?
- Chính sách cai trị tàn bạo, thâm độc
+ Về chính trị : siết chặt bộ máy cai trị
+ Về kinh tế : đặt ra hàng trăm thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch nặng nề.
+ Về văn hoá : bắt nhân dân ta học chữ Hán, theo phong tục tập quán của người Hán nhằm thực
hiện chính sách đồng hoá dân tộc.
Câu 15. Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 ?
* Nguyên nhân:
Bị áp bức, bóc lột nặng nề Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ.
* Diễn biến:
- Năm 248, Bà Triệu khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa) đánh ra khắp Giao Châu.
- Lục Dận đem 6.000 quân sang đàn áp, mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân.
- Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa).
Câu 16. Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã làm gì?
- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế)
- Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ).
- Thành lập triều đình gồm 2 ban : văn, võ. Tinh Thiều đứng đầu ban văn. Phạm Tu đứng đầu ban
võ.
Câu 17. Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục tập
quán gì? Ý nghĩa của những điều này?
- Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và phong tục tập quán của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn
trầu, làm bánh chưng bánh giầy ….
- Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được của nền văn hóa Việt, trở
thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập.