Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.11 KB, 2 trang )

SỞ GD $ ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT BẮC SƠN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
*********************

ĐỀ THI HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012
MÔN HOÁ HỌC 10
(ĐỀ 101)
(Thời gian làm bài 45 phút )

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1 :Tổng hệ số cân bằng của phản ứng FeS
2
+ O
2
-> Fe
2
O
3
+ SO
2
là:
A.30 B.35 C.32 D.25
Câu 2 :Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá -khử ?
A.
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
B.


CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O

C.
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
D.
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu

Câu 3 :Cho cấu hình electron của A: 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
x
4s
2
. Giá trị của x để A thuộc chu kì 4, nhóm
VIIIB trng bảng hệ thống tuần hoàn là:

A.10 B.6 C.0 D.9
Câu 4 :‘‘Số thứ tự của chu kì trùng với của nguyên tử của mỗi nguyên tố trong chu kì đó ’’. Cụm từ
điền đúng cho khoản trống của câu này là:

A.Số electron hoá trị B.Số electron
C.Số lớp electron D.Só electron lớp ngoài cùng
Câu 5 :
Trong phản ứng Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO, Cl
2
là:


A.Chất oxi hoá B.Chất khử
C.Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá D.Không là chất khử, không là chất oxi hoá
Câu 6 :Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng:
A.Số proton B.Số khối C.Số nơtron D.
Số nơtron và số
proton
Câu 7 :Hãy cho biết lớp M có mấy phân lớp ?
A.3 phân lớp B.2 phân lớp C.1 phân lớp D.4 phân lớp
Câu 8 :
Brom có 2 đồng vị : hàm lượng 50,7%, hàm lượng 49,3% (so với tổng khối lượng
của brom tự nhiên). Nguyên tử khối trung bình của của brom là:

A.79,99 B.80 C.81 D.78,6
Câu 9 :Hạt nhân nguyên tử R có điện tích 20+. Nguyên tố R thuộc:
A.Chu kì 3, nhóm IIA B.Chu kì 4, nhóm IIA
C.Chu kì 3, nhóm IIB D.Chu kì 4, nhóm IIIA
Câu 10 :Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
3
. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit
cao nhất của R là:

A.RH
4
, RO
2
B.RH

3
, R
2
O
5
C.RH
2
, RO D.Kết quả khác

Phần II: Tự luận (5 điểm)

Bài 1(3 điểm): Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
a) Mg + HNO
3
-> Mg(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
b) Fe + HNO
3
-> Fe(NO
3
)
3
+ NO + H

2
O
c) M
x
O
y
+ HNO
3
-> M(NO
3
)
a
+ NO + H
2
O
Bài 2 (2 điểm): Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO
3
, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88%H về khối
lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.

(Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)

×