SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT BẮC SƠN
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA KHỐI 11
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÃ ĐỀ 101
(Thời gian làm bài 45 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa các chất điện li mạnh?
A. NaOH; H
2
SO
4
; Ba(NO
3
)
2
; FeCl
2
B. ZnSO
4
; K
2
CO
3
; AgCl; FeCl
2
C. KNO
3
; CuSO
4
; BaCO
3
; HCl D. C
2
H
5
OH; CH
3
COONa; H
2
SiO
3
; BaCl
2
Câu 2: Dung dịch axit mạnh H
2
SO
4
0,10M có:
A. pH < 1,00 B. pH > 1,00 C. [H
+
] > 0,20M D. pH = 1,00
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng theo quan điểm của A-re-ni-ut?
A. Axit là chất có khả năng cho proton.
B. Bazơ là hợp chất khi tan trong nước phân li ra ion OH
-
.
C. Bazơ là hợp chất mà trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
D. Bazơ là chất có khả năng nhận proton.
Câu 4: Phản ứng giữa FeO và HNO
3
thu được khí NO duy nhất. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham
gia phản ứng này là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 5: Trộn 150ml dung dịch MgCl
2
0,5M với 50ml dung dịch KCl 1M, thì nồng độ của ion Cl
-
trong
dung dịch mới là:
A. 1,25M B. 1M C. 0,75M D. 1,5M
Câu 6: Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo thành khi cho HNO
3
tác dụng với kim loại?
A. NO B. N
2
O
3
C. NH
4
NO
3
D. NO
2
Câu 7: Tính oxi hoá của cacbon thể hiện trong phản ứng nào sau đây?
A. C + H
2
O
" CO + H
2
B.
3CO + Fe
2
O
3
2Fe + 3CO
2
C.
C + O
2
CO
2
D.
3C + 4Al Al
4
C
3
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 11,2g bột sắt vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng, dư thu được V lít khí
NO
2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72 lít B. 1 4,4 lít C. 13,44 lít D. 4,48 lít
Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc nhóm VA có dạng tổng quát là:
A. ns
1
np
4
B. ns
2
nd
2
np
1
C. ns
2
np
5
D. ns
2
np
3
Câu10: Cho các chất: NaOH; C
2
H
5
OH; H
2
SO
4
; C
6
H
5
OH; FeCl
3
; C
12
H
22
O
11
. Số chất điện li và không điện li lần
lượt là:
A. 3 và 3 B. 2 và 4 C. 1 và 5 D. 5 và 1
Câu 11: Chất nào sau đây gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
A. N
2
B. H
2
C. O
2
D. CO
2
Câu 12: Dãy nào sau đây biểu thi đầy đủ các số oxi hoá của nitơ:
A. 0; +4; -1; +5; +6 B. +2; 0; - 4; -3
C. 0; -3; + 1; +2; +3; +4; +5 D. + 1; +2; +3; +4; +5
II. PHẦN TỰ LUẬN (4điểm)
Câu1(1điểm):
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
NH
3
N
2
NO NO
2
HNO
3
Câu2(2điểm):
Cho hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl
dư, thu được 0,448lit khí
H
2
và chất rắn không tan B. Hòa tan hoàn toàn B bằng dung dịch HNO
3(đặc, nóng)
dư, thu được 3,36lit khí
NO
2
. Các thể tích khí đo ở (ĐKTC).
a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b, Xác định thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp A?
Câu3(1điểm):
Cho 2,04g Mg tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch HNO
3
thì giải phóng hỗn hợp khí X
gồm NO và N
2
O có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 16,75.Tính phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn
hợp X?
Biết: Fe (M=56); Cu (M=64); N (M=14); O (M=16)
Ghi chú:
-
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn hóa học