Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.01 KB, 2 trang )

Họ tên:………………. KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp:12A……
Trường : THPT Bắc Sơn MÔN: GDCD 12

Điểm Lời phê của giáo viên




I/ Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1( 0,5 điểm) Vi phạm pháp luật là hành vi có dấu hiệu nào dưới đây? ( Khoanh tròn chữ cái trước câu trả
lời đúng nhất)
1. Là hành vi trái pháp luật.
2. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
3. Lỗi của chủ thể
4. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi , do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 2 ( 0,5 điểm) Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải thực hiện trách nhiệm hành chính về mọi hành vi vi
phạm do mình gây ra?
1. Từ đủ 12 tuổi trở lên.
2. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
3. Từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 3 ( 0,5 điểm) Khẳng định nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa anh , chị em? ( Khoanh tròn chữ
cái trước câu em chọn)
1. Anh, chị em có bổn phận chawmm sóc, yêu thương, giúp đữ nhau.
2. Anh, chị em có nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ.
3. Chỉ có anh, chị cả mới có nghĩa vụ nuôi dưỡng em.
4. Anh, chị em có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp cha mẹ không có điều kiện nuôi dưỡng
con.
5. Em không có nghĩa vụ gì đối với anh, chị.
Câu 4 ( 0,5 điểm) Lựa chọn từ phù hợp:


- Trách nhiệm - Nghĩa vụ
- Giúp đỡ - Nuôi dưỡng
“ Con có………………………và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau , già
yếu tàn tật; trong trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc,
………………………………… cha mẹ”.
B/ Tự luận (8đ)
Câu 5: Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự giác thực hiện pháp luật chưa?Tự giác như thế nào ? Nêu cụ thể về
hành vi xử sự của em theo pháp luật khi tham gia gia thông và trong việc bảo vệ môi trường (3đ)
Câu 6: Thế nào là quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? Nêu ví dụ về hành vi trái pháp luật, xâm phạm
đến quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? (3đ)
Câu 7: Cho tình huống : Trường THPT Bắc Sơn cần tuyển một giáo viên giáo dục công dân có hai hồ sơ của
một nam và một nữ. Kết quả thi tuyển cho thấy cả hai cùng bằng điểm nhau. Sau khi cân nhắc , Hội đồng tuyển
dụng quyết định nhận người nữ vào làm việc. Thấy vậy, có người cho rằng quyết định này của Hội đồng tuyển
dụng là không bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu hỏi: Theo em, quyết định của Hội đồng tuyển dụng có phải bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động
nữ không? Vì sao? ( 2 điểm)

×