Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 12 MÃ ĐỀ 236

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.71 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT BẮC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
NĂM HỌC 2011 - 2012
( Thời gian làm bài 45 phút – không kể thời gian giao đề)

M· ®Ò 236

Hãy chọn đáp án đúng
C©u
1 :
Ứng với công thức phân tử C
4
H
9
NO
2
, số amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
C©u
2 :
Đun nóng dung dịch chứa 2,7g glucozơ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì khối lượng Ag thu được tối đa là:
A. 2,16g B. 1,08g C. 3,24g D. 1,62g
C©u
3 :
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:


A. Polistiren B. Polietilen C. Nilon-6,6 D. poli(vinyl clorua)
C©u
4 :
Cho 8,8g CH
3
COOC
2
H
5
phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 8,8g B. 16,6g C. 8,2g D. 12,2g
C©u
5 :
Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl
tạo ra 1,255g muối. CTCT của X là:
A. H
2
N-CH(NH
2
)-COOH B. CH
3
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH
C. H

2
N-CH
2
-COOH D. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
C©u
6 :
Chất có phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong dung dịch NH
3
tạo ra bạc là:
A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. Glucozơ
C©u
7 :
Este X có công thức CH
3
COOC
2
H
3
. Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH loãng, sản phẩm thu được gồm:
A. 1 muối và 1 anđehit. B. 1 muối và 1 ancol.
C. 1 axit và 1 anđehit. D. 2 muối và nước.
C©u

8 :
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO
2
; 2,8 lít khí N
2
và 20,25g H
2
O, các khí
đo ở đktc. CTPT của X là:
A. C
4
H
9
N B. C
3
H
9
N C. C
3
H
7
N D. C
2
H
7
N
C©u
9 :
Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H

2
SO
4
đặc là phản ứng một chiều.
B. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C
2
H
4
(OH)
2
.
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C©u
10 :
Trong các tên dưới đây, tên phù hợp với chất C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
là:
A. Phenylamin B. benzylamin C. phenylmetylamin D. Anilin
C©u
11 :
Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H
2
N-CH

2
-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng
muối thu được là:
A. 44,00 gam B. 11,05 gam C. 11,15 gam D. 43,00 gam
C©u
12 :
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lit khí CO
2
, 0,56 lit khí N
2
(các khí đo ở đktc) và
3,15 gam H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H
2
N-CH
2
-COONa. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là:
A. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH. B. H
2
N-CH
2
-COO-C

3
H
7
.
C. H
2
N-CH
2
-COO-CH
3
D. H
2
N-CH
2
-COO-C
2
H
5
.
C©u
13 :
Đun 17,2g axit metacrylic với 8g ancol metylic có xúc tác axit thu được 15g este. Hiệu suất của phản ứng
este hoá là:
A. 75% B. 80% C. 60% D. 70%
C©u
14 :
Cho 5,9 gam propylamin (C
3
H
7

NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C
3
H
7
NH
3
Cl) thu được là:
A. 9,55 gam B. 8,15 gam C. 9,65 gam D. 8,10 gam
C©u
15 :
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là:
A. Cu(OH)
2
/ OH
-
. B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaCl.
C©u
16 :
Sắp xếp theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất đúng là:
A. C
6
H
5
NH
2
< NH
3

< C
2
H
5
NH
2
< (C
2
H
5
)
2
NH B. (C
2
H
5
)
2
NH < NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< C
2
H
5

NH
C. C
2
H
5
NH
2
< (C
2
H
5
)
2
NH < NH
3
< C
6
H
5
NH
2
D. NH
3
< C
2
H
5
NH
2
<(C

2
H
5
)
2
NH < C
6
H
5
NH
2

C©u
17 :
Chất không phản ứng với dung dịch brom là:
A. CH
3
CH
2
OH B. C
6
H
5
OH (phenol) C. CH2=CHCOOH D. C
6
H
5
NH
2
C©u

18 :
Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất CH
2
O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không
tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
COOCH
3
B. OHCH
2
CH
2
OH C. HCOOCH
3
D. CH
3
CH
2
COOH
C©u
19 :
Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Tơ thuộc loại tơ nhân tạo
(tơ bán tổng hợp) là:
A. Tơ tằm và tơ enang B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron
C. Tơ visco và tơ axetat D. Tơ visco và tơ nilon-6,6
C©u
20 :
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là:
A. CH

2
=CH-CH=CH
2
, lưu huỳnh B. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
; C
6
H
5
-CH=CH
2
C. CH
2
=CH-CH=CH
2
; CH
3
-CH=CH
2
D. CH
2
=CH-CH=CH
2
; C
6
H

5
-CH=CH
2
C©u
21 :
Amin có CTPT C
4
H
11
N

có số đồng phân là:
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
C©u
22 :
Cho một mẫu quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch amino axit có công thức tổng quát: (H
2
N)
x
-R-(COOH)
y
Quỳ tím hóa đỏ khi:
A. x < y B. x > y C. x = y D. x = 2y
C©u
23 :
Trong phân tử este X đơn chức, %O=36,36%. Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được ancol Y và muối Z có công
thức C
2
H
3

O
2
Na. Tên của X là:
A. Vinyl axetat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Metyl axetat
C©u
24 :
Chất thuộc loại đường đisaccarit là:
A. Fructozơ B. Xenlulozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ
C©u
25 :
Cho các tơ sau: ( NH-[CH
2
]
6
-NH-CO-[CH
2
]
4
-CO )
n
(1) ;
( NH-[CH
2
]
5
-CO )
n
(2); [C
6
H

7
O
2
(OOCCH
3
)
3
]
n
(3).
Tơ thuộc loại poliamit là:
A. 1,3 B. 1,2,3
C. 2,3 D. 1,2
C©u
26 :
Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:
A. C
2
H
5
N B. C
3
H
9
N C. C
3
H
7
N D. CH
5

N
C©u
27 :
Este X 2 chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 4
8,485%. Công thức phân tử của X là:
A. C
5
H
8
O
4
B. C
2
H
2
O
4
C. C
4
H
6
O
4
D. C
4
H
4
O
4
C©u

28 :
Phân tử khối trung bình của PVC là 250000 đvC. Hệ số polime hoá của PVC là:
A. 5000 B. 6000 C. 3000 D. 4000
C©u
29 :
Số hợp chất hữu cơ đơn chức có phân tử khối bằng 74, tác dụng được với dung dịch NaOH là :
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
C©u
30 :
Đốt cháy hoàn toàn 4,4g một este X no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48lit khí CO
2
(ĐKTC). Công thức phân
tử của X là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
4
H
8
O
2
C. C
3
H
6
O

2
D. CH
2
O
2
Học sinh được sử dụng bảng Tuần hoàn
Họ và tên:…………………………Lớp:…… Số báo danh:

×