Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa học 10 - Đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.63 KB, 2 trang )

ĐỀ 3
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2
MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
Thời gian: 45 phút
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
Câu 1: Tính bazơ của các hiđroxit sau: NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
biến đổi theo chiều:
A. Giảm rồi tăng B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Tăng dần
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
. Số
electron hóa trị của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 5 B. 8 C. 7 D. 2
Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố nhóm VIIA được gọi là nhóm:
A. Nhóm halogen B. Nhóm khí hiếm
C. Nhóm kim loại kiềm D. Nhóm kim loại kiềm thổ


Câu 4: Cho 3.9 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước, sau phản ứng thu được
1.12 lít khí hiđro ( ở điều kiện tiêu chuẩn ). Kim loại đó là:
A. Kali B. Liti C. Cesi D. Natri
Câu 5: Trong các nguyên tố sau, nguyên tố nào có độ âm điện nhỏ nhất:
A. Cacbon B. Nitơ C. Oxi D. Flo
Câu 6: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số hạt proton, nơtron và electron trong
nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là:
A. 1s
2
2s
2
2p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
Câu 7: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân?
A. Tính kim loại và tính phi kim. B. Số electron ở lớp ngoài cùng.
C. Hóa trị cao nhất với oxi. D. Nguyên tử khối.
Câu 8: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim (từ trái sang
phải)?
A. P, Cl, S B. S, P, Cl C. Cl, S, P D. P, S, Cl
Câu 9: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH. Công thức hợp chất oxit cao
nhất của nguyên tố đó là:
A. RO
3
B. R
2
O
7
C. RO D. R
2

O
5
Trang 1/2 - Mã đề thi 361
Câu 10: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:
A. Rb B. F C. O D. Cl
Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng về các nguyên tố nhóm VIIIA?
A. Hầu như trơ, không tham gia phản ứng hóa học ở điều kiện thường.
B. Nhóm VIIIA gọi là nhóm khí hiếm.
C. Nguyên tử của chúng thường có 8 electron lớp ngoài cùng.
D. Lớp electron ngoài cùng đã bão hòa, bền vững.
Câu 12: Cho biết nguyên tố A ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của A
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
8
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Câu 13: Cấu hình electron của ion X
−2
: 1s
2
2s
2
2p
6

. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô thứ 10, chu kì 3, nhóm VIA B. Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA
C. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIIA D. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA
Câu 14: Các nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự natri.
A. Clo B. Oxi C. Kali D. Nhôm
Câu 15: Tính axit của dãy hiđroxit sau: H
2
SO
4
, H
2
SeO
4
, H
2
TeO
4
biến đổi theo chiều.
A. Giảm rồi tăng B. Giảm dần C. Không thay đổi D. tăng dần
II – PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO
2
. Trong hợp chất của nó với hiđro, hiđro
chiếm 12.5% về khối lượng.
a) Cho biết tên nguyên tố?
b) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của nguyên tố
đó?
Câu 2: Cho hai nguyên tố A và B kế tiếp trong một chu kì. Tổng số proton trong hạt nhân
nguyên tử của hai nguyên tố là 23.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B?

b) Xát định vị trí ( ô, chu kì, nhóm ) của A và B trong bảng tuần hoàn?

BÀI LÀM
Trang 2/2 - Mã đề thi 361

×