Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIÁO ÁN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP -NGUYỄN ÁI QUÓC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.01 KB, 16 trang )

Tuyên ngôn độc lập
(Hồ Chí Minh)
(2 tiết)
A - Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu nội dung chính của Tuyên ngôn Độc lập: một bản tổng kết về một thời
kì lịch sử dân tộc dới ách thực dân Pháp một thời kì lịch sử đầy đau thơng nhng
vô cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh ginàh độc lập và khẳng định mạnh mẽ
quyền độc lập tự do của nớc Việt Nam trớc toàn thế giới.
- Hiểu đợc giá trị áng văn nghị luận chính trị bất hủ : lập luận chặt chẽ, lí lẽ
đanh thép, bằng chứng hùng hồn, tạo nên sức thuyết phục lớn.
B- Tiến trình dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
1. Sắp xếp tác phẩm sau vào cột cho đúng giai đoạn: Vợ nhặt (Kim Lân),
Việt Bắc (Tố Hữu), (Nguyễn Minh Châu), Sóng (Xuân Quỳnh), Một ngời Hà Nội,
Những Đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành),
Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên), Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc
Tờng), Ngời lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) .
Văn học giai đoạn 1945-1975 Văn học giai đoạn 1975đến hết thế
kỉ XX
2. Truyền thống nổi bật trong văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 là gì?
3. Văn học 1975-đến hết thế kỉ XX nhìn nhận con ngời ở phơng diện nào?
a) Con ngời sử thi b) Con ngời công dân
c) Con ngời cá nhân d) Con ngời cá tính
II- Bài mới:
Lời vào bài : Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng vĩ đại mà còn
là một nhà văn, nhà thơ lớn. Ngời đã để lại cho đời một sự nghiệp văn học đa dạng,
phong phú và có giá trị về nhiều mặt. Trong sự nghiệp văn học của Ngời, Tuyên
ngôn độc lập đợc đánh giá là Một văn kiện lịch sử lớn, một áng văn chính luận mẫu
mực.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt


Kiểm tra tri
thức đọc -hiểu
(hoạt động tập
thể )
? Tuyên ngôn
độc lập ra đời
trong hoàn
cảnh nào ?
Nhằm mục
đích gì?
? Đối tợng h-
-HS trả lời câu
hỏi theo HD
1. Trình bày.
2. Trình bày.
I- Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác
1. Hoàn cảnh ra đời
- Ngày 19-8-1945 chính quyền về tay nhân dân.
- Ngày26-8-1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ
chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại căn nhà số
48 Hàng Ngang Ngời đã soạn thảo Tuyên ngôn
Độc lập và ngày 2-9-1945, Ngời đọc Tuyên
ngôn độc lập trớc hàng chục vạn đồng bào ở
Quảng trờng Ba Đình.
2. Mục đích
Khi Ngời viết Tuyên ngôn, ở Miền Bắc quân
Tàu Tởng kéo vào, đằng sau là đế quốc Mĩ, tiến
vào từ phía Nam là quân Đội Anh, đằng sau là
lính viễn chinh Pháp. Hơn nữa thực dân Pháp
tuyên bố: Đông Dơng là đất bảo hộcủa ngời

Pháp, nay Nhật đã đầu hàng, Đông Dơng phải
thuộc Pháp. Bản Tuyên ngôn độc lập ra đời
nhằm tuyên bố với thế giới về nền độc lập dân
tộc của Việt Nam; bác bỏ những luận điệu xảo
trá của thực dân Pháp đồng thời tranh thủ sự
đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới cho
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam.
3. Đối tợng của bản Tuyên ngôn
- Đồng bào.
- Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
ớng tới của
Tuyên ngôn là
ai
Hớng dẫn HS
đọc tác phẩm,
xác định cấu
trúc?
? Để đạt đợc
mục đích ấy,
Hồ Chí Minh
đã lựa chọn
hình thức nào ?
? Căn cứ vào
cách lập luận
của tác giả, xác
định kết cấu
của bản Tuyên
ngôn ?
- Hớng dẫn HS
đọc- hiểu nội

dung và nghệ
thuật (Hoạt
động nhóm ).
+ Nhóm 1
? Tại sao mở
đầu, Bác dẫn
hai bản Tuyên
- Hoạt động
nhóm
+ Nhóm 1:
Tìm hiểu đoạn1
1. Giải thích
2. Phân tích.
- Nhân dân thế giới
II- Đọc- hiểu cấu trúc: 3 đoạn
1. Đoạn 1( từ đầu đến Đó là những lẽ phải
không ai chối cãi đợc).
2. Đoạn 2 (tiếp đến dân tộc đó phải đợc độc
lập).
3. Đoạn 3: còn lại
III - Đọc- hiểu nội dung và nghệ thuật
1. Đoạn1
- Muốn đánh đợc thực dân Pháp cần phải xác
định lập trờng chính nghĩa của ta. Vì vậy mở
đầu Tuyên ngôn Độc lập , Bác đã dẫn ra hai
bản Tuyên ngôn của nớc Mĩ và Pháp:
+ Tuyên ngôn Độc lập của nớc Mĩ : 1776
+ Tuyên ngôn Dân quyền của nớc Pháp: 1791
-> cả hai bản Tuyên ngôn bất hủ đợc nhân loại
thừa nhận, đều khẳng định quyền sống tự do

hạnh phúc của mỗi cá nhân.
- Từ việc dẫn ra hai bản Tuyên ngôn, Bác đã
khẳng định quyền độc lập tự do của mỗi dân
tộc là lẽ phải không ai chối cãi đợc. Từ quyền
cá nhân Bác đã phát triển thành quyền của dân
ngôn của Pháp,
Mĩ ?
? Dẫn hai bản
Tuyên ngôn,
Bác khẳng định
điều gì?
? ý kiến suy
rộng ra của Bác
có ý nghĩa nh
thế nào?
? Việc đặt hai
bản Tuyên
ngôn ngay
phần mở đầu
Tuyên ngôn
của dân tộc còn
3. Bình luận .
4. Phân tích .
5. Nhận xét
6. Đặt tiêu đề.
tộc. đó là đóng góp lớn nhất trong cuộc đời
cách mạng của Bác.
- ý kiến suy rộng ra của Bác có ý nghĩa rất
quan trọng.
+ Một mặt, Bác khẳng định quyền tự do của

dân tộc bằng chính những lời lẽ của tổ tiên ngời
Pháp, Mĩ. Đây là cách nói vừa khéo léo vừa
kiên quyết. Khéo léo vì Bác tỏ ra rất trân trọng
những danh ngôn bất hủ. Kiên quyết vì nhắc
nhở họ đừng phản bội lại tổ tiên của mình.
+ Mặt khác, để bác bỏ luận điệu xảo trá của
thực dân Pháp không có gì thú vị và thích đáng
hơn là dùng lí lẽ của chính tổ tiên chúng. Đây
là cách dùng gậy ông đập lng ông .
+ Hơn nữa ý kiến suy rộng ra của Bác là một
đóng góp lớn đối với phong trào giải phóng dân
tộc trên thế giới.
- Việc dẫn hai bản tuyên ngôn còn có ý nghĩa
đặt ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau, ba
nên độc lập ngang hàng nhau.
+ Gợi niềm tự hào của Bình Ngô đại cáo
- Cách lập luận: chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, giàu
sức thuyết phục.
* Bằng cách dẫn ra hai bản Tuyên ngôn bất hủ
, Bác đã khẳng định đợc lập trờng chính nghĩa,
quyền độc lập dân tộc của ta.
* Tiêu đề: Cơ sở pháp lí của Bản tuyên ngôn.
có ý nghĩa gì?
5. Nhận xét
cách lập luận
của Bác?
? Em hãy đặt
tiêu đề cho
đoạn 1?
+ Nhóm 2

- Hãy sắp xếp
đoạn 2 thành
hai ý nhỏ.
- Thực dân
Pháp rêu rao lá
cờ tự do bình
đẳng bác ái,
Hồ Chí Minh
đã bác bỏ luận
điệu đó bằng
cách nào ?
- Chứng minh
hệ thống dẫn
chứng toàn
diện, sâu sắc
của Hồ Chí
Minh.
+ Nhóm 2: tìm
hiểu đoạn 2.a
1. Sắp xếp.
2. Chỉ ra cách
lập luận của tác
giả.
3. Chứng minh.
2. Đoạn 2
a) Đoạn 2.a
- Thực dân Pháp rêu rao lá cờ tự do, bình
đẳng, bác ái, bản Tuyên ngôn Độc lập chỉ rõ
đó không phải là công mà là tội. Hồ Chí Minh
đã đa ra một hệ thống lập luận chặt chẽ, đanh

thép nhằm vạch trần những hành động trái với
nhân đạo và chính nghĩa của chúng. Tố cáo tội
ác của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt
Nam trên các phơng diện :
+ Về chính trị: Chúng thủ tiêu quyền tự do dân
chủ, chia cắt đất nớc, ngăn cản khối đoàn kết
dân tộc :
Chúng không cho nhân dân ta một chút
quyền tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành luật pháp dã man;
Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung,
Nam, Bắc.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng
học.
? Nhận xét
cách sử dụng
câu văn của
Bác.
4. Nhận xét .
Chúng thẳng tay chém giết những ngời
yêu nớc thơng nòi của ta.
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta
trong những bể máu.
Chúng ràng buộc d luận, thi hành chính
sách ngu dân .
+ Về Kính tế: chúng bóc lột, kìm hãm nền kinh
tế dân tộc
Chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xơng
tuỷ, khiến cho nhân dân ta nghèo nàn,
thiếu thốn.

Chúng độc quyền in giấy bạc, xuất cảng
và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí,
làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân
buôn trở nên bần cùng
+ Về quân sự : chúng không những không bảo
hộ mà còn cớp nớc ta và cam tâm bán nớc ta
hai lần cho Nhật; đẩy hơn hai triệu đồng bào ta
từ Quảng trị đến Bắc Kì bị chết đói.
Những câu văn ngắn, giàu sức gợi cảm nh dồn
nén sự căm giận. Mở đầu là hàng loạt từ
chúng liền sau đó là các động từ chỉ hành
động tàn sát, khủng bố khiến ngời đọc hình
dung rõ dấu ấn tội ác của thực dân Pháp đối với
nhân dân ta. Pháp rêu rao kể công đối với
nhân dân ta, thì bản Tuyên ngôn đã chỉ rõ, đấy
không phải là công mà là tội tội đẩy đồng bào
? Bản Tuyên
ngôn đã vạch
rõ bản chất ơn
hèn của Pháp
và nêu cao tinh
thần nhân đạo
của ta nh thế
nào? Đoạn văn
gợi cho em liên
tởng tới sáng
tác của ai? Sự
tơng đồng đó
có ý nghĩa gì ?


+ Nhóm 3
5. Phân tích .
+Nhóm 3: tìm
hiểu đoạn 2.b
1. Phân tích .
ta lâm vào nạn đói, chúng kể công bảo hộ
thì bản Tuyên ngôn chỉ rõ hai lần chúng bán
nớc ta cho Nhật. Đó là những bằng chứng xác
thực không thể chối cãi đợc, tạo lí lẽ nhằm lật
tẩy bộ mặt tàn bạo của thực dân Pháp. Đây là
đòn đánh trực diện vào chúng.
- Bản Tuyên ngôn còn vạch trần bản chất ơn
hèn của thực dân Pháp :
+ Phản bội Đồng minh
+ Giết tù chính trị của ta
- Trong khi thực dân Pháp bộc lộ rõ bản chất ơn
hèn thì ta vẫn nêu cao tinh thần nhân đạo:
+ Giữ thái độ khoan hồng
+ Bảo về tính mạng và tài sản cho ngời Pháp.
Tạo nên thế đối lập giữa ta và thực dân Pháp,
Tuyên ngôn Độc lập đã khắc tạc đợc hình ảnh
dân tộc Việt Nam bất khuất anh hùng. Chẳng
những thế còn nhân đạo với cả kẻ thù của dân
tộc. Đó là truyền thống từ ngàn xa của dân tộc.
* Trong đoạn văn ngắn, Bác sử dụng nhiều
động từ mạnh, cách lặp cấu trúc ngữ pháp, kết
hợp với những hình ảnh gợi cảm, hình thức so
sánh đối lập nhằm làm nổi bật tội ác, bản chất
đê hèn của thực dân Pháp .

b) Đoạn 2.b
- Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dơng là thuộc
địa của Pháp nay Nhật đầu hàng Đồng minh,
Đông Dơng thuộc Pháp, bản Tuyên ngôn Độc
lập đã bác bỏ:
? Pháp tung ra
luận điệu
Đông Dơng là
thuộc địa của
Pháp nay Nhật
đầu hàng Đồng
minh Đông D-
ơng thuộc
Pháp, bản
Tuyên ngôn
Độc lập đã đập
tan luận điệu
xảo trá đó bằng
cách nào?
? Tại sao Bác
lấy đi láy lại
hai chữ sự
thật?
? Đọc lại đoạn
văn Một dân
tộc, nhận
xét âm hởng?
? Bằng hệ
2. Lí giải.
3. Bình luận.

4. Nhận xét.
5. Đặt tiêu đề.
+ Nớc Việt Nam nổi dậy giành chính quyền,
lấy lại nớc từ tay Nhật chứ không phải từ tay
Pháp.
+ Khẳng định quyền hởng độc lập - tự do của
dân tộc.
+ Dân tộc Việt Nam tuyên bố thoát li với Pháp,
xoá bỏ mọi hiệp ớc với Pháp.
+ Khẳng định dân tộc Việt Nam đoàn kết
chống Pháp
+ Khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền đợc
hởng độc lập tự do.
- Bác láy đi láy lại hai chữ sự thật. Bởi vì
không có lí lẽ nào bằng lí lẽ của sự thật, không
có sức mạnh nào bằng sức mạnh của sự thật.
Những lí lẽ của sự thật đã đập tan luận điệu xảo
trá của Pháp
- Đoạn văn: Một dân tộc rất giàu tính nhạc.
Mỗi lần lên giọng, âm thanh lại mở ra vang
vọng, song song với nó là lí lẽ tung ra. Cuối
cùng hạ giọng, âm thanh đóng lại, song song
với nó là lí lẽ kết thúc. ở đây tính nhạc nâng đỡ
nội dung, làm tăng sức thuyết phục của lí lẽ.
* Bằng hệ thống lập luận chặt chẽ: Từ lí lẽ
thực tế, lí lẽ của sự thật Hồ Chí Minh đã đập
tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp. Đó
là những cơ sở, là căn cứ quan trọng để Bác đa
những lời tuyên bố của Tuyên ngôn.
- Tiêu đề: Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn

Độc lập .
thống lí lẽ toàn
diện và sâu sắc
Hồ Chí Minh
đã đạt đợc mục
đích gì?
? Đặt tiêu đề
cho đoạn 2
+ Nhóm 4
? Từ cơ sở pháp
lí và thực tế,
Hồ Chí Minh
đã đa ra kết
luận gì?
? Cách viết lời
kết luận của
Bác nh thế
nào ?
? Đặt tiêu đề
cho đoạn kết
Hớng dẫn HS
+ Nhóm 4: tìm
hiểu đoạn 3.
1. Phân tích .
2. Nhận xét.
3. Đặt tiêu đề.
Hoạt động tập
thể
3. Đoạn 3
- Tất cả lí lẽ, bằng chứng bằng đã nêu nhằm đi

đến một kết luận không ai có thể phủ định đợc:
+ Việt Nam có quyền hởng độc lập tự do
+ Sự thật Việt Nam đã là một nớc độc lập tự do.
+ Dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần,
lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững nền
độc lập.
- Cách viết ngắn ngọn, khúc chiết, đanh thép.
Bằng cách đó Bác đã khẳng định hởng độc lập
tự do không chỉ là quyền cần phải có của dân
tộc Việt Nam mà đó là sự thật.
* Đoạn kết ngắn gọn, đanh thép nh chạm khắc
ý chí sắt đá giữ vững nền độc lập của dân tộc
đồng thời mở ra một thời kì mới : đấu tranh giữ
vững chủ quyền của đất nớc .
- Tiêu đề: Lời tuyên bố của Tuyên ngôn.
III - Đọc - hiểu ý nghĩa
- Tuyên ngôn Độc lập là một bản tổng kết về
lịch sử dân tộc dới ách thực dân Pháp, một thời
kì lịch sử vô cùng đau thơng nhng anh dũng
của dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền độc
lập tự do của dân tộc Việt Nam trớc toàn thế
giới.
- Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính
luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép
đọc hiểu ý
nghĩa (hoạt
động tập thể )
? Qua bài học
em hãy nêu ý
nghĩa của bản

Tuyên ngôn
Độc lập ?
? Nghệ thuật
đặc sắc của
Tuyên ngôn
Độc lập ?
lời lẽ hùng hồn giàu sức thuyết phục. Tài nghệ
ở đây là dàn dựng đợc một lập luận chặt chẽ,
đa ra đợc những luận điểm, những bằng chứng
không ai chối cãi đợc và đằng sau những lí lẽ
ấy là một tầm t tởng, tầm văn hoá lớn đợc tổng
kết trong một văn bản ngắn gọn, trong sáng,
khúc chiết, kinh nghiệm của nhiều thế kỉ đấu
tranh vì độc lập tự do, vì nhân quyền, dân
quyền của dân tộc và của nhân loại ( Nguyễn
Đăng Mạnh ).
III- Củng cố bài ( Hoạt động cá nhân- HS làm bài vào phiếu học tập )
Chọn phơng án trả lời đúng nhất
1.Vì sao mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh dẫn bản Tuyên
ngôn độc lập của Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của Pháp ?
a) Để tạo cơ sở pháp lí cho bản Tuyên ngôn
b) Để đặt ba cuộc cách mạng ngang hàng
c) Để tạo cách lập luận hấp dẫn, thuyết phục
d) Để tạo cách lập luận kiên quyết, khéo léo
2. Muốn đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, Tuyên ngôn Độc lập phải giải quyết đ-
ợc yêu cầu nào?
a) Lật tẩy bản chất ơng hèn của Pháp
b) Vạch trần đợc tội ác của chúng
c) Nêu cao tinh thần nhân đạo của ta
d) Bác bỏ luận điệu xảo trá của Pháp.

3. Những lời tuyên bố của Tuyên ngôn Độc lập nhằm mục đích gì ?
a) Khẳng định nền độc lập, tự do của dân tộc
b) Tuyên bố quyền độc lập, tự do của dân tộc
c) Khẳng định tinh thần đấu tranh của dân tộc
d) Tranh thủ sự ủng hộc của nhân dân thế giới.
4. Văn phong của Hồ Chí Minh trong bài có đặc điểm gì ?
* Gợi ý trả lời
1.c) ; 2.d) ; 3.b)
4. Ngắn gọn, giản dị, hàm súc; lập luận hcặt chẽ, lí lẽ đanh thép, lời lẽ
giàu sức thuyết phục
IV- Bài tập về nhà
Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực. ý kiến của anh (chị )
Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh
(1 tiết)
A- Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
-Nắm đợc quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh, từ đó hiểu đợc tính
chất phong phú, đa dạng của văn thơ Hồ Chí Minh từ nội dung đến hình thức và
nắm đợc phơng pháp tìm hiểu các tác phẩm của Ngời.
- Hiểu đợc những đặc điểm chung nhất trong phong cách nghệ thuật của Hồ
Chí Minh .
B- Tiến trình dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
Chọn phơng án trả lời đúng nhất
1. Trong Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã đánh một đòn trực diện
vào thực dân Pháp bằng cách nào?
a) Dẫn ra bản Tuyên ngôn nhân quyền của Pháp
b) Khẳng định tinh thần quyết chiến của nhân dân ta
c) Vạch trần những hành động trái với nhân đạo của Pháp
d) Dẫn ra bản Tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1776.

2. Lời tuyên bố của tuyên ngôn có đặc điểm gì ?
a) Ngắn gọn, đanh thép
b) Ngắn gọn, rõ ràng
c) Ngắn gọn, khúc chiết
d) Ngắn gọn, hàm súc
3. Câu văn nào có sức khái quát một giai đoạn lịch sử của dân tộc?
4. Tại sao trong Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh sử dụng một số hình ảnh gợi
cảm ?
II- Bài mới
Lời vào bài : Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh không hề có ý định xây dựng cho
mình một sự nghiệp văn chơng. Ngời chỉ xem mình là ngời bạn của văn nghệ yêu
văn nghệ. Nhng nhiệm vụ cách mạng thôi thúc, thiên nhiên gợi cảm, cộng với tài
năng nghệ thuật hiếm có, Ngời đã trở thành nhà văn, nhà thơ ngoài ý định của
mình. Hồ Chí Minh đã để lại một sự nghiệp văn học đa dạng, phong phú từ nội
dung đến hình thức nghệ thuật.
Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt
Kiểm tra tri thức
đọc- hiểu
? Tóm tắt tiểu sử
Hồ Chí Minh
Hoạt động tập
thể ( HS trả lời
theo hớng dẫn)
1. Tóm tắt
I- Cuộc đời
- Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969).
- Quê: làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ
An.
- Xuất thân : gia đình nhà nho yêu nớc.
- Bản thân :

+ Từ 1911- đến 1941 : chủ yếu hoạt động ở
nớc ngoài.
+ Từ 1942 đến 1969 : Ngời về nớc, trực tiếp
lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Pháp,
Mĩ giành độc lập, tự do cho dân tộc.
- Hồ Chí Minh mất ngày 2 tháng 9
năm1969.
* Hồ Chí Minh là nhà yêu nớc và nhà
cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam -
ngời anh hùng giải phóng dân tộc vn , danh
nhân văn hoá thế giới. Đóng góp lớn nhất
của ngời là sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên
bên cạnh Hồ Chí Minh nhà cách mạng còn
có Hồ Chí Minh nhà văn, nhà thơ lớn.
? Trình bày quan
điểm sáng tác
của Hồ Chí
Minh. Đây có
phải là quan
điểm cho mọi
sáng tác văn ch-
ơng không?
2. Trình bày
II- Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm sáng tác
- Hồ Chí Minh coi văn chơng là vũ khí chiến
đấu có đối tợng, mục đích rõ ràng.
- Khi viết văn hay làm thơ, bao giờ Hồ Chí
Minh cũng đặt ra câu hỏi viết cho ai? (đối t-
ợng ), viết để làm gì?(Mục đích viết), từ đó

mới quyết định viết cái gì? (nội dung ), viết
nh thế nào? (hình thức).
- Hồ Chí Minh đề cao thứ văn học chân thật,
chống giả dối.
? Chứng minh,
Hồ Chí Minh đã
để lại một sự
nghiệp văn ch-
ơng phong phú,
có giá trị nhiều
mặt.
3. Chứng minh
2. Sáng tác văn học
Hồ Chí Minh đã sáng tạo nên một sự nghiệp
văn học phong phú gồm nhiều thể loại khác
nhau, viết bằng tiếng Pháp, tiếng Hán, Tiếng
Việt.
a) Văn chính luận
- Tác phẩm : Bản án chế độ thực dân Pháp,
Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến, Không có gì quý hơn độc lập,
tự do, Di chúc,
- Mục đích: tấn công kẻ thù; thực hiện
nhiệm vụ chính trị của đất nớc.
- Đặc điểm: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt
chẽ giàu sức thuyết phục.
b) Truyện ngắn
- Tác phẩm : Pa-ri; Lời than vãn của Bà Trng
Trắc, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren
và Phan Bội Châu

- Mục đích: nhằm tấn công trực diện kẻ thù.
- Đặc điểm: hình tợng nghệ thuật độc đáo,
lời văn linh hoạt, hóm hỉnh, sắc lạnh, chất trí
tuệ tỏa sáng trong hình tợng.
c) Kí
- Tác phẩm : Vừa đi đờng vừa kể chuyện
(bút danh T.L).
- Đặc điểm : tác phẩm thể hiện cái tôi trẻ
trung, hồn nhiên, giản dị, say mê hoạt động,
ham học hỏi.
d) Thơ
- Tác phẩm :
Nhật kí trong tù, Thơ Tiếng Việt, Thơ chữ
Hán
- Đặc điểm:
+ Bút pháp cổ điển, hiện đại, thể thơ tứ
tuyệt.
+ Là một bằng chứng về một tài thơ lớn, một
tâm hồn nghệ sĩ phong phú, tinh tế.
? Chứng minh
Hồ Chí Minh là
một cây bút đa
phong cách nhng
lại có sự thống
nhất.
? Tại sao nói
phong cách nghệ
thuật Hồ Chí
Minh là một
hiện tợng vừa đa

dạng vừa thống
nhất ?
4. Chứng
minh .
5. Giải thích
3. Phong cách nghệ thuật
- Hồ Chí Minh là một cây bút đa phong cách
+ Truyện: giàu tính hình tợng, tính tí tuệ,
hiện đại.
+ Thơ cổ điển: vừa hàm súc, cổ điển, gần với
thi phẩm đời Đờng, đời Tống vừa trẻ trung,
hiện đại.
+ Văn chính luận: ngắn gọn, hàm súc, lập
luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, hùng hồn.
- Hồ Chí Minh là một cây bút đa phong cách
nhng lại thống nhất :
+ Nhất quán về quan điểm sáng tác.
+ Ngắn gọn, giản dị, trong sáng.
+ Sử dụng thể loại linh hoạt.
+ T tởng, hình tợng thơ có sự vận động nhất
quán hớng về sự sống, ánh sáng, tơng lai.
- Hồ Chí Minh sáng tác văn chơng không
phải vì hành vi văn chơng mà vì hành vi
cách mạng. Cho nên tuỳ theo đối tợng, ngời
lựa chọn những cách viết khác nhau. Điều
này lí giải, vì sao có những sáng tác Bác viết
rất giản dị, dễ hiểu, có sáng tác rất hiện đại,

Qua bài học, em
hiểu gì về Hồ

Chí Minh và sự
nghiệp văn ch-
ơng của Ngời ?
III - Kết luận
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ. Thơ văn của Hồ Chí Minh
gắn bó mật thiết với cuộc đời hoạt động
cách mạng của Ngời.
- Hồ Chí Minh có qua điểm sáng tác rõ ràng,
lấy văn chơng phục vụ cách mạng.
- Hồ Chí Minh viết nhiều thể loại. Văn ch-
ơng nghệ thuật của Ngời để lại dấu ấn sâu
đậm trong đời sống tinh thần của ngời Việt
Nam, bạn bè quốc tế, thể hiện rõ nét bản sắc
văn hoá Việt Nam.
III- Củng cố bài (Hoạt động cá nhân- HS làm bài vào phiếu học tập)
1. Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh có đặc điểm gì ?
2. Hồ Chí Minh không nhận mình là nhà văn, nhà thơ nhng Ngời lại là một
nhà thơ, nhà vắn lớn. Hãy chứng minh.
IV- Bài tập về nhà
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại qua một sáng tác của Hồ Chí Minh.

×