Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường chăn nuôi heo tại huyện dầu tiếng và đề xuất các biện pháp quản lý ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 89 trang )

1

MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng đang diễn ra ở mọi nơi. Không chỉ do sự phát
triển của các ngành công nghiệp mà còn do sự phát triển từ các hoạt động nông
nghiệp. Các khu chăn nuôi tập trung cũng phát triển, thay thế cho các hình thức
chăn nuôi nhỏ lẻ. Tạo nhiều lợi ích kinh tế, cung cấp thực phẩm cho khu vực trong
và ngoài nƣớc. Giải quyết việc làm cho đại bộ phận nông dân nông thôn. Tuy nhiên
với sự phát triển và ngày càng đổi mới của ngành chăn nuôi đã dẫn đến việc nhiều
bất cập. Các chất thải từ ngành chăn nuôi sinh ra ngày càng nhiều, làm cho môi
trƣờng thiên nhiên bị tác động mạnh, mất đi khả năng tự làm sạch. Phần lớn các khu
chăn nuôi tập trung ở nƣớc ta chƣa đầu tƣ về hệ thống xử lý chất thải. Việc kiểm
soát mùi hôi và dịch bệnh chƣa đƣợc chủ đầu tƣ quan tâm. Quy trình công nghệ xử
lý thì chƣa triệt để dẫn đến trình trạng ô nhiễm tại khu vực chăn nuôi. Mặc khác, các
vùng chăn nuôi tập trung chƣa đƣợc quy hoạch đồng bộ. Một số khu chăn nuôi còn
nằm xen kẻ trong khu dân cƣ cũng là ảnh hƣởng đến sức khỏe và môi trƣờng xung
quanh.
Để giải quyết vấn đề đó, cần nhận biết từng vấn đề nhƣ chất thải rắn, nƣớc
thải, mùi hôi trong chăn nuôi tập trung để từng bƣớc có biện pháp quản lý, giảm
thiểu tác động đến môi trƣờng.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Huyện Dầu Tiếng nằm về phía tây bắc của tỉnh Bình Dƣơng. Ngoài ngành
trồng trọt đã hình thành lâu đời, huyện còn định hƣớng phát triển ngành chăn nuôi,
đặc biệt là chăn nuôi theo hình thức trang trại đang đƣợc khuyến khích phát triển.
Trên địa bàn huyện Dầu Tiếng có khoảng 710 hộ chăn nuôi heo. Ngoài các hộ chăn
nuôi heo nhỏ lẻ để phát triển kinh tế gia đình, trên địa bàn huyện đã hình thành các
trang trại nuôi heo lớn theo hình thức trang trại chăn nuôi quy mô lớn. Cung cấp
thực phẩm cho tỉnh Bình Dƣơng và các vùng lân cận. Tuy nhiên, việc xử lý, kiểm
soát việc ô nhiễm môi trƣờng do chăn nuôi heo trên địa bàn huyện chƣa đƣợc


2

nghiên cứu, đánh giá đồng bộ. Trình trạng ô nhiễm do nƣớc thải, mùi hôi vẫn đang
diễn ra tại một số nơi trong huyện.
Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường chăn nuôi heo trên địa
bàn huyện Dầu Tiếng- tỉnh Bình Dương và đề xuất các biện pháp quản lý ô nhiễm ”
đƣợc thực hiện nhằm đƣa ra giải pháp quản lý, xử lý chất thải trong vùng.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Dầu Tiếng.
 Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm do chất thải chăn nuôi heo
trên địa bàn huyện Dầu Tiếng.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ tập trung nhiên cứu đánh giá hiện trạng chất thải chăn nuôi heo
trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng
Đề tài nghiên cứu này chỉ tập trung khảo sát 05 xã đƣợc UBND huyện Dầu
Tiếng quy hoạch vùng chăn nuôi trọng điểm của huyện. Nơi mà ngành chăn nuôi
đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh, đó là các xã Minh Hòa, Minh Thạnh, Minh Tân, Long
Tân, Thanh Tuyền.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học
Qua việc nghiên cứu đề tài, cho thấy sự phát triển và cho thấy mức độ ô
nhiễm môi trƣờng của ngành chăn nuôi heo. Sử dụng chất thải đúng cách và hợp lý
vẫn chƣa đƣợc các hộ chăn nuôi quan tâm. Đề tài đã đƣa ra đƣợc những số liệu cụ
thể về thực trạng môi trƣờng trong ngành chăn nuôi heo trên một địa bàn hành
chính cấp huyện. Việc đánh giá số liệu đƣợc thu thập thực tế sẽ là nguồn cơ sở khoa
học cho các nhà quản lý đƣa ra những chủ trƣơng, chính sách phát triển ngành chăn
nuôi tại địa phƣơng. Giúp các cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện các chức năng
nhiệm vụ vào quản lý phát triển ngành chăn nuôi đƣợc tốt hơn.
Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đã cung cấp các thông tin thực tế tổng hợp đƣợc về hiện trạng môi

trƣờng của chăn nuôi heo đến môi trƣờng. Xác định nguồn ô nhiễm phát sinh từ
3

ngành chăn nuôi heo trên địa bàn. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm phù hợp với từng loại hình chăn nuôi heo. Làm cơ sở cho các hộ chăn nuôi
lựa chọn các biện pháp phù hợp áp dụng trong chăn nuôi của mình. Từng bƣớc cải
thiện môi trƣờng chăn nuôi heo trên địa bàn.

4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI

1.1. NGUỒN GỐC CHẤT THẢI CHĂN NUÔI
Chất thải phát sinh trong chăn nuôi heo, gồm:
- Chất thải từ bản thân vật nuôi phát sinh : phân, lông, vảy da, nƣớc tiểu và các
chất bài tiết từ hô hấp, tiêu hóa,…
- Nƣớc thải: nƣớc vệ sinh chuồng trại, nƣớc tắm rửa gia súc, vệ sinh dụng cụ
và thiết bị chăn nuôi, ….
- Thức ăn thừa, thức ăn rơi vãi, vật dụng chăn nuôi, vỏ bao đựng thức ăn, dụng
cụ thiết bị thú y
- Xác vật nuôi chết, bệnh phẩm thú y,…
- Khí thải từ chuồng nuôi, từ hố chứa phân, nƣớc thải; nơi chế biến thức ăn
cho gia súc, …
- Tiếng ồn phát sinh từ chuồng nuôi gia súc, nơi chế biến thức ăn,…
- Bùn lắng từ các mƣơng dẫn, hố chứa chất thải, nơi xử lý chất thải,…
Tất cả chất thải chăn nuôi nếu không đƣợc quản lý, kiểm soát sẽ ảnh hƣởng
đến sức khỏe vật nuôi và con ngƣời.
1.2. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HEO
Chất thải chăn nuôi là loại chất thải đặc trƣng chứa nhiều chất hữu cơ, vi sinh

vật trong phân, nƣớc tiểu và các vật phẩm phế thải từ hoạt động chăn nuôi. Khối
lƣợng, thành phần và tính chất của chất thải phụ thuộc vào chủng loại, giai đoạn
sinh trƣởng và phát triển, chế độ dinh dƣỡng và phƣơng thức vệ sinh chuồng trại.
Chúng tồn tại ở dạng lỏng và rắn, nếu không có biên pháp xử lý hiệu quả, chúng có
thể gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh.
1.2.1 Phân heo
Phân là sản phẩm thải bỏ sau quá trình tiêu hóa của vật nuôi bị bài tiết ra ngoài
vật nuôi. Do thành phần giàu chất hữu cơ của phân nên chúng rất dễ bị phân hủy
thành các chất độc, khi phát tán vào môi trƣờng có thể gây ảnh hƣởng đến sức khỏe
5

của vật nuôi, con ngƣời và các sinh vật khác. Theo Trƣơng Thanh Cảnh, 2010,
thành phần của phân bao gồm:
+ Các chất hữu cơ : các hợp chất protein, carbonhydrat, chất béo và các sản
phẩm trao đổi của chúng.
+ Các chất vô cơ : các hợp chất khoáng đa lƣợng chứa Ca, P, và các nguyên
tố vi lƣợng hay các kim loại nặng nhƣ Cu, Fe, Pb, Co, Mn, Mg,
+ Nƣớc: nƣớc chiếm từ 65 − 80% trọng lƣợng tƣơi của phân. Do hàm lƣợng
nƣớc cao và giàu dƣỡng chất, cho nên phân là môi trƣờng cho các vi sinh vật phát
triển và phân hủy chất hữu cơ tạo nên các sản phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng.
+ Dƣ lƣợng của thức ăn bổ sung cho gia súc nhƣ thuốc tăng trƣởng, hormone,
kháng sinh,…
+ Các men tiêu hóa của bản thân gia súc;
+ Các yếu tố gây bệnh sinh học :vi khuẩn, ký sinh trùng;
Thành phần của phân có thể thay đỗi phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ chế độ
dinh dƣỡng và giai đoạn phát triển của vật nuôi.
Bảng 1.1: Thành phần hóa học của phân heo có trọng lƣợng từ 70 – 100 kg.
STT
Đặc tính
Đơn vị

Giá trị
1
pH
-
6,47 – 6,95
2
Vật chất khô
g/kg
213 – 342
3
NH
4
-N
g/kg
0,66 – 0,76
4
N
tổng

g/kg
7,99 – 9,32
5
Tro
g/kg
32,5 – 93,3
6
Chất xơ
g/kg
151 – 261
7

Carbonat
g/kg
0,23 − 0,41
8
Các axit mạch ngắn
g/kg
3,83 – 4,47
Nguồn: Trƣơng Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997−1998.
Hằng ngày, khối lƣợng phân từ heo chiếm từ 5- 6% trọng lƣợng cơ thể. Heo
có trọng lƣợng từ 10 - 45 kg có thể thải ra từ 1- 3 kg phân. Heo có trọng lƣợng 45 -
100 kg thải ra từ 3 - 5 kg phân. (Nguyễn Thị Hoa Lý, 1994).
6

1.2.2. Nƣớc tiểu
Nƣớc tiểu là sản phẩm bài tiết của vật nuôi, thành phần chính chủ yếu là nƣớc,
(chiếm khoảng trên 99% tổng khối lƣợng nƣớc tiểu). Trong đó, nitơ với hàm lƣợng
khá cao (chủ yếu dƣới dạng urê) và một số chất khác ở dạng vi lƣợng nhƣ các chất
khoáng, hormone, sắc tố và nhiều sản phẩm phụ của quá trình trao đỗi chất của con
vật . Urê trong nƣớc tiểu rất dễ phân hủy trong điều kiện có oxy, cho nên khi bài tiết
ra khỏi cơ thể vật nuôi chúng sẽ phân hủy tạo thành ammonia bốc hơi trong không
khí gây mùi hôi khó chịu.
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của nƣớc tiểu heo từ 70 – 100 kg.
STT
Đặc tính
Đơn vị
Giá trị
1
pH

6,77 – 8,19

2
Vật chất khô
g/kg
30,9 – 35,9
3
NH
4

g/kg
0,13 – 0,4

4
N
tổng

g/kg
4,90 – 6,63

5
Tro
g/kg
8,50 – 16,3

6
Chất xơ
g/kg
123 – 196

7
Carbonat

g/kg
0,11 − 0,19

Nguồn: Trƣơng Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997−1998
Thành phần nƣớc tiểu thay đổi tùy thuộc vào loại gia súc, độ tuổi, chế độ dinh
dƣỡng và điều kiện khí hậu. Heo có khối lƣợng từ 10 - 45 kg thải ra môi trƣờng từ
0,7-2 kg nƣớc tiểu mỗi ngày. Heo có trọng lƣợng từ 45-100 kg thải ra môi trƣờng từ
2-4 kg nƣớc tiểu. (Nguyễn Thị Hoa Lý, 1994).
Nƣớc tiểu nếu đƣợc sử dụng làm phân bón cho cây trồng thì chúng là nguồn
cung cấp dinh dƣỡng giàu Nitơ, Phopho và các yếu tố dễ hấp thụ cho cây.
1.2.3. Nƣớc thải chăn nuôi
Nƣớc thải từ chăn nuôi bao gồm hỗn hợp nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng, nƣớc
tắm vật nuôi, một phần hay toàn bộ lƣợng phân của vật nuôi. Nƣớc thải chăn nuôi
chứa chất rắn rất lơ lửng, chất hữu cơ và vô cơ, nitơ, photpho và các thành phần
7

khác, và một lƣợng lớn các vi sinh vật gây bệnh nhƣ vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm,
….
Nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc thải chăn nuôi phụ thuộc vào thành phần của
phân, lƣợng thức ăn rơi vãi, mức độ và phƣơng thức thu gom phân, lƣợng nƣớc
dùng tắm gia súc và vệ sinh chuồng trại.
Bảng 1.3: Tính chất nƣớc thải chăn nuôi heo.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Nồng độ
1
Độ màu
Pt - Co
350 – 870

2
Độ đục
mg/ml
420 – 550
3
BOD
5

mg/ml
3500 – 8900
4
COD
mg/ml
5000 – 12000
5
SS
mg/ml
680 – 1200
6
P
tổng
mg/ml
36 – 72
7
N
tổng
mg/ml
220 – 460
8
Dầu mỡ

mg/ml
5 – 58
Nguồn: Trƣơng Thanh Cảnh và cộng tác viên,1997 – 1998.
1.2.4. Xác vật nuôi chết
Các xác vật nuôi chết nguyên nhân do bệnh lý. Vì vậy, chúng là một loại chất
thải nguy hiểm, dễ lây lan các dịch bệnh. Nếu không đƣợc xử lý đúng cách, chúng
có thể phân hủy tạo nên các độc tố, mầm bệnh tồn tại trong đất hoặc lan truyền
trong không khí gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời,vật nuôi và môi trƣờng.
Khi có vật nuôi chết, cần thực hiện xử lý một cách nhanh chóng, đúng kỹ thuật.
Chuồng trại nơi có vật nuôi chết cần phải vệ sinh và khử trùng bằng vôi hay hóa
chất chuyên dùng.
1.2.5. Thức ăn thừa, ổ lót chuồng và các chất thải khác
Một số chuồng trại chăn nuôi thƣờng dùng ổ lót nhƣ rơm, rạ, mùn cƣa, hay các
chất độn khác để lót chuồng. Sau một thời gian sử dụng, những chất thải này có thể
bám theo cả phân, nƣớc tiểu và các vi sinh vật gây bệnh theo chúng và đƣợc thải bỏ
8

ra ngoài môi trƣờng. Tuy khối lƣợng không lớn nhƣng nếu chúng ta không kiểm
soát tốt, chất thải và các mầm bệnh có thể phát tán ra môi trƣờng.
Thức ăn thừa, thức ăn bị rơi vãi từ chăn nuôi cũng góp phần gây ô nhiễm môi
trƣờng. Hầu hết thành phần là các chất dinh dƣỡng có trong cám, ngũ cốc, bột cá,
tôm, vỏ sò, khoáng chất, chúng rất dễ phân hủy trong môi trƣờng tự nhiên sinh ra
mùi khó chịu, ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của vật nuôi, con ngƣời và môi trƣờng
xung quanh.
1.2.6. Vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y
Các vật dụng chăn nuôi hay thú y nhƣ bao bì, kim tiêm, chai lọ đựng thức ăn,
thuốc thú y, sau khi sử dụng, chúng bị loại bỏ. Chúng cũng là nguồn dễ gây ô
nhiễm môi trƣờng. Đặc biệt các bệnh phẩm thú y, thuốc khử trùng, bao bì đựng
thuốc có chứa thành phần nguy hại, cần phải có biện pháp xử lý nhƣ chất thải nguy
hại.

1.3. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA CHẤT THẢI CHĂN NUÔI
Ngành chăn nuôi là ngành dễ gây ô nhiễm môi trƣờng. Chất thải chăn nuôi với
hàm lƣợng các chất ô nhiễm cao nhƣ các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, chất
dinh dƣỡng nhƣ nitơ, photpho, các khoáng chất, vi sinh vật, mầm bệnh, nếu chúng
không đƣợc kiểm soát, xử lý sẽ tác động mạnh đến môi trƣờng. Chúng có thể tác
động trực tiếp thông qua ô nhiễm thực phẩm, lan truyền các mầm bệnh, làm biến
đổi hệ sinh thái trong đất, nƣớc….
1.3.1. Tác động đến môi trƣờng nƣớc
Phần lớn nƣớc thải chăn nuôi phát sinh do quá trình vệ sinh chuồng trại, tắm
rửa gia súc. Nƣớc thải chăn nuôi có thể tác động vào môi trƣờng nƣớc thông qua hai
con đƣờng chính:
- Nƣớc thải đƣợc thải trực tiếp không qua xử lý vào hệ thống kênh rạch, ao
hồ,… gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt.
- Nƣớc thải từ quá trình sử dụng phân bón chảy tràng trên mặt đất, làm phát
tán ô nhiễm vào đất gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
9

Chất thải chăn nuôi khi xâm nhập vào nguồn nƣớc sẽ làm thay đỗi pH của
nƣớc, tăng khã năng hấp thụ hóa học và lý học của nƣớc, tăng hàm lƣợng các kim
loại năng, giảm lƣợng oxy hòa tan và tăng các yếu tố gây bệnh.
Ngoài ra, Chất thải chăn nuôi làm tăng chất dinh dƣỡng nhƣ nitơ, photpho
trong nƣớc, gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng hóa ảnh hƣởng đến đời sống thủy sinh vật
trong môi trƣờng nƣớc mặt. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào khối lƣợng nƣớc thải,
khã năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận hay lƣợng nƣớc pha loãng.
Các chất thải thấm xuống đất đi vào nƣớc ngầm gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
ngầm nhất là các giếng mạch nông gần chuồng nuôi gia súc hay hố chứa chất thải
không xây dựng đúng kỹ thuật.
Bảng 1.4 : Thành phần ô nhiễm và tính chất nƣớc thải chăn nuôi heo (khi
hốt phân trƣớc khi rửa chuồng)
STT

Chỉ Tiêu
Đơn vị
Nồng độ
1
pH
-
6,6
2
COD
mg/l
2.235
3

BOD
5
mg/l
1.667
4
SS
mg/l
124
5
N-tổng
mg/l
28
6
NH
4
+
mg/l

14
7
NO
3
-
mg/l
6
8
P-tổng
mg/l
0,41
Nguồn: Trƣơng Thanh Cảnh, 2006.
Để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu COD,
BOD
5
, TSS, N
tổng
, P
tổng
, pH, Coliform,
1.3.2. Tác động đến môi trƣờng đất
Chất thải chăn nuôi chứa lƣợng lớn chất hữu cơ nitơ, phopho. Đây là nguồn
phân bón giàu dinh dƣỡng cho cây trồng, nếu bón vào đất sẽ tăng độ phì nhiêu. Nếu
bón phân không hợp lý hoặc phân tƣơi, chúng sẽ tích tụ lại làm bão hòa hay quá bão
hòa chất dinh dƣỡng trong đất gây mất cân bằng sinh thái đất, thoái hóa đất. Đây
10

cũng là nguồn ô nhiễm gây suy thoái môi trƣờng đất và làm giảm năng suất cây
trồng. Chất thải chăn nuôi gây tác động đến môi trƣờng đất theo hai con đƣờng
chính:

- Chất thải chăn nuôi không đƣợc thu gom, lƣu trữ và vận chuyển đúng cách,
làm đổ tràn chất thải trên đất. Hệ thống thu gom nƣớc thải xây dựng không
đúng kỹ thuật làm chất thải xâm nhập vào môi trƣờng đất.
- Chất thải đƣợc sử dụng làm phân bón cho cây trồng khi chƣa xử lý (ủ phân).
Khi bón vào đất sẽ làm thay đổi tính chất lý hóa của đất.
Trong phân tƣơi gia súc chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, chúng có thể tồn tại
và phát triển trong đất. Nếu ta dùng phân tƣơi bón cây không đúng kỹ thuật sẽ làm
vi sinh vật phát tán vào môi trƣờng đất, nƣớc, không khí tạo nguy cơ nhiễm bệnh
cho ngƣời và động vật nuôi.
Các hợp chất ô nhiễm điển hình:
Các hợp chất chứa Nitơ: NO
3

- ,
NO
2
-
, NH
4
+
, N
2
, N
2
O
2
. Các hợp chất này chứa
tỷ lệ lớn trong phân bón có nguồn góc từ chất thải chăn nuôi cho đất. Khi nguồn
nitơ dƣ thừa trong đất, làm tăng NH
3

lên khí quyển và tăng sự xâm nhập nitơ vào
nƣớc ngầm. Lƣợng nitơ thừa đƣợc chuyển hóa thành nitrat, làm cho nồng độ nitrat
trong đất tăng cao gây độc cho hệ vi sinh đất cũng nhƣ cây trồng. Đồng thời tạo
điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật ƣa nitơ, photpho phát triển, hạn chế chủng loại vi
sinh vật khác, gây mất bằng hệ sinh thái đất. Mặt khác, gây hiện tƣợng phú dƣỡng
hóa trong đất dẫn tới phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc ngầm.
Các hợp chất chứa Photpho: gồm các hợp chất phospho vô cơ và hữu cơ.
Photpho trong đất có khả năng kết hợp với các nguyên tố Ca, Cu, Al,… thành các
chất phức tạp, khó có thể phân giải, làm cho đất cằn cỗi, ảnh hƣởng đến sự sinh
trƣởng và phát triển của thực vật.
Lưu huỳnh: khi bón phân gia súc dƣới dạng lỏng sunfur sẽ chuyển sang dạng
sulfite tạo nên độc tố gây nguy hiểm cho hệ sinh vật đất.
Ngoài ra, việc bổ sung chất kích thích tăng trƣởng (một số kim loại nặng)
trong thành phần thức ăn vật nuôi. Khi các chất này đƣợc thải ra cùng phân và nƣớc
11

tiểu có thể dẫn tới tích tụ một lƣợng lớn các kim loại này trong đất. Nếu kéo dài, các
kim loại này sẽ tích lũy làm thay đổi tính chất hóa lý, phá hoại kết cấu đất, làm đất
nghèo nàn, hạn chế sự phát triển của cây trồng. Mặt khác, nếu các kim loại này
đƣợc cây trồng hấp thụ thì chúng có thể tích tụ trong quả, thân, lá, và cuối cùng
ảnh hƣởng trực tiếp đến con ngƣời, thông qua con đƣờng ăn uống.
Chất thải chăn nuôi đƣợc thải trực tiếp ra đất, các chất hữu cơ, kim loại, theo
mƣa, nƣớc chảy tràn thấm qua đất vào mạch nƣớc ngầm, làm ô nhiễm mạch nƣớc
ngầm.
1.3.3. Ô nhiễm môi trƣờng không khí
1.3.3.1. Nguồn phát sinh
Khí thải chăn nuôi phát sinh chủ yếu từ các loại hình chăn nuôi, cách quản lý,
thu gom chất thải; hệ thống thu gom, lƣu trữ và xử lý chất thải; từ ao, vƣờn có sử
dụng chất thải chăn nuôi làm thức ăn, phân bón,…
Tùy theo điều kiện nhiệt độ môi trƣờng, phƣơng thức thu gom, bảo quản và xử

lý chất thải, thức ăn và nƣớc uống và bản thân vật nuôi mà các loại khí sinh ra với
nồng độ khác nhau, khí thƣờng gặp trong chăn nuôi là khí CO
2
, CH
4
, H
2
S, NO
2
,
NO, NH
3
, những khí này ảnh hƣởng đến con ngƣời và động vật nuôi. Theo nhƣ
các nhà khoa học nghiên cứu cho rằng có trên 170 hợp chất gây mùi trong chăn
nuôi. Hầu hết các loại khí có thể gây độc cho gia súc, con ngƣời và môi trƣờng
(Trƣơng Thanh Cảnh, 2006).
Nghiên cứu của Trƣơng Thanh Cảnh và các cộng tác viên (1997) cho thấy các
chất khí chứa nitơ nhƣ ammoniac và các chất chứa lƣu huỳnh nhƣ H
2
S là các loại
khí gây mùi nhiều nhất

12



Hình 1.1 : Sơ đồ các khí sinh ra trong quá trình phân hủy chất thải chăn nuôi.
(Trƣơng Thanh Cảnh, 1999)
Dựa vào khả năng gây độc của các khí, Trƣơng Thanh Cảnh (1999) phân ra
làm các nhóm sau:

- Nhóm 1: Các khí gây kích thích.
Chúng bao gồm: H
2
S, NH
3
, indol, skatol và phenol ở nồng độ bán cấp tính.
Nhóm khí này gây tổn thƣơng đƣờng hô hấp và phổi, đặc biệt là gây tổn thƣơng
niêm mạc của đƣờng hô hấp. Ngoài ra, NH
3
còn gây hiện tƣợng kích thích thị giác,
làm giảm thị lực.
- Nhóm 2: Các khí gây ngạt.
Các khí gây ngạt đơn thuần nhƣ CO
2
và CH
4
, Những khí này trơ về mặt sinh
lý. Tuy nhiên, nếu hít vào với nồng độ cao sẽ làm giảm khả năng tiếp nhận oxy của
quá trình hô hấp và gây nên hiện tƣợng ngạt.
Các khí gây ngạt hóa học CO là những khí gây ngạt bởi chúng kết hợp với
hemoglobin của hồng cầu máu gây ngăn cản quá trình thu nhận hay quá trình sử
dụng của oxy các mô bào.

Protein
NH
3

Indol, skatol, phenol
H
2

S
Axit hữu cơ mạch
ngắ n
Carbonhydr
at
Axit hữu cơ
Alcohol
Aldehyde, Ketone
H
2
O, CO
2

Hydrocarbon mạch ngắn


Lipit
H
2
O, CO
2,
CH
4


Axit béo
Alcohol
Aldehyde và Ketone
13


- Nhóm 3: Các khí gây mê.
Đại diện nhóm này là hydrocacbon, có ảnh hƣởng nhỏ hoặc không gây ảnh
hƣởng tới phổi nhƣng đƣợc hấp thụ vào máu thì có tác dụng nhƣ dƣợc phẩm gây
mê.
- Nhóm 4: Nhóm chất vô cơ hay hữu cơ dễ bay hơi.
Những chất này bao gồm các nguyên tố và hợp chất độc dễ bay hơi. Chúng
tạo ra các khí có nhiều tác dụng khác nhau sau khi đƣợc hấp thụ vào cơ thể, chẳng
hạn nhƣ khí H
2
S ở nồng độ cấp tính.
1.3.3.2. Tác động khí, bụi trong không khí khu vực chăn nuôi
 Tác động do mùi
Mùi trong chăn nuôi chủ yếu do tác động kết hợp giữa nhiều loại khí thải phát
tán vào môi trƣờng không khí. Nhiều trƣờng hợp nhiều khí kết hợp với bụi làm tăng
mức độ gây mùi và thời gian ảnh hƣởng trong không khí.
Mùi phát sinh từ quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu cơ có nguồn gốc từ
protein, lipid, hydratcarbon trong phân, nƣớc tiểu gia súc, thức ăn thừa, phụ phẩm
của chế biến thực phẩm dùng cho gia súc. Ngoài ra, mùi còn phát sinh từ xác động
vật chết chƣa xử lý, mùi do phun thuốc khử trùng chuồng trại hay nơi lƣu chứa
phân.
Mức độ ảnh hƣởng của mùi vào môi trƣờng xung quanh phụ thuộc vào quá
trình lƣu trữ và xử lý chất thải, nhiệt độ, độ ẩm, gió, mật độ nuôi gia súc và khẩu
phần thức ăn của gia súc.
Để đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do chất thải chăn nuôi, ngƣời ta
thƣờng quan tâm đến NH
3
và H
2
S. Đây là hai khí tạo mùi chủ yếu trong các khí sinh
ra do quá trình phân hủy kỵ khí bởi vi sinh vật.

 Tác động do khí thải
Các khí thải đƣợc sinh ra do sự phân hủy các chất thải. Chúng tồn tại và di
chuyển trong chuồng nuôi. Khi hệ thống thông gió của chuồng trại kém và độ ẩm,
nhiệt độ trong chuồng cao làm tăng nồng độ các khí độc. Và các khí độc nếu không
xử lý tốt, chúng có thể phát tán ra môi trƣờng xung quanh nhờ gió.
14

Đặc tính của một số khí độc hại trong chuồng nuôi.
 Amonia (NH
3
) và các khí chứa Nitơ
Amonia là sản phẩm của quá trình phân giải các hợp chất chứa nitơ trong
phân và nƣớc tiểu của gia súc. Trong thành phần của nƣớc tiểu chứa Urê sau khi ra
ngoài môi trƣờng. Chúng trộn lẫn với phân và nhanh chóng đƣợc các vi sinh vật
trong phân phân giải thành ammonia.
Bảng 1.5: Ảnh hƣởng của NH
3
lên sức khỏe ngƣời và heo.
Đối tƣợng
Nồng độ tiếp xúc
Tác hại hay triệu chứng
Với ngƣời
6 ppm đến 20 ppm trở lên
Ngứa mắt, khó chịu ở đƣờng hô hấp
100 ppm trong 1 giờ
Ngứa ở bề mặt niêm mạc
400 ppm trong 1 giờ
Ngứa ở mắt, mũi và cổ họng
1720 ppm (dƣới 30 phút)
Ho, co giật, có thể tử vong

700 ppm (dƣới 60 phút)
Lập tức ngứa ở mắt, mũi và cổ họng
5000 ppm – 10000 ppm (vài
phút)
Gây khó thở và mau chóng nghẹt
thở, co thắt do phản xạ họng, xuất
huyết phổi, ngất do ngạt, có thể tử
vong.
10000 ppm trở lên
Tử vong
Với heo
50 ppm
Năng suất và sức khỏe giảm, nếu hít
thở lâu dễ gây ra chứng viêm phổi và
các bệnh khác về đƣờng hô hấp
100 ppm
Hắt hơi, chảy nƣớc bọt, ăn không
ngon
300 ppm trở lên
Lập tức ngứa mũi, miệng, tiếp xúc
lâu dài sinh ra hiện tƣợng thở gấp
Nguồn: Trƣơng Thanh Cảnh, 2010.
15

NH
3
là khí không màu, có mùi khai, dễ tan trong nƣớc và gây kích thích.
Trong không khí, ở nồng độ cao, NH
3
có thể gây kích thích niêm mạc mắt, mủi, làm

tăng tiết dịch. Nếu ở nồng độ quá cao sẽ dễ gây viêm phổi. Trong máu, NH
3
sẽ gây
cản trở, ức chế vận chuyển ôxy trong máu. Làm thiếu oxy trong tế bào.
 Khí H
2
S
Là khí không màu, có mùi trứng thối. Chúng đƣợc tạo ra từ quá trình khử các
hợp chất chứa lƣu huỳnh trong phân và nƣớc tiểu. Theo nghiên cứu cho thấy cơ
quan khứu giác của con ngƣời có thể cảm nhận ở nồng độ ngƣỡng khoảng 0,01-0,7
ppm và gây mùi nặng khi đạt nồng độ 3-5 ppm. (Trƣơng Thanh Cảnh, 2006)
Bảng 1.6: Ảnh hƣởng của H
2
S đến sức khỏe ngƣời và heo.
Đối tƣợng
Nồng độ tiếp xúc
Tác hại hay triệu chứng
Với ngƣời
10 ppm
Ngứa mắt
> 20 ppm hơn 20 phút
Ngứa mắt, mũi họng
50 -100 ppm
Nôn mửa, tiêu chảy
200 ppm / giờ
Choáng váng, thần kinh suy nhƣợc, dễ
gây viêm phổi
300 ppm / 30 phút
Nôn mửa trong trạng thái hƣng phấn bất
tỉnh

Trên 600 ppm
Mau chóng tử vong
Với heo
Liên tục tiếp xúc với 20
ppm
Sợ ánh sáng, ăn không ngon miệng, có
biểu hiện thần kinh không bình thƣờng
200 ppm
Có thể sinh chứng thủy thủng ở phổi
nên khó thở và có thể gây bất tỉnh, chết
Nguồn: Trƣơng Thanh Cảnh, 2010.
H
2
S là một khí độc. Khi tiếp xúc một lƣợng nhỏ có thể làm khó thở, tím da,
co giật và có thể gây chết ngƣời. Cơ chế chủ yếu là do H
2
S gây kích thích màng
nhầy, gây phù đƣờng hô hấp; làm rối loạn chuyển hóa tế bào và cuối cùng tác động
16

lên hệ thần kinh trung ƣơng. Ngoài ra, khi H
2
S đi vào máu sẽ kết hợp với sắt trong
hemoglobin làm mất khã năng vận chuyển oxy trong máu.
 Khí cacbonic (CO
2
)
Khí CO
2
đƣợc sinh ra trong quá trình hô hấp của gia súc và quá trình phân

hủy chất thải. CO
2
là khí không màu, không mùi, không cháy. Trong không khí bình
thƣờng, Nồng độ CO
2
khoảng từ 0,3-0,4 %. Khi tiếp xúc với CO
2
nồng độ 3-5% sẽ
gây đau đầu, buồn nôn. Ở nồng độ 10% có thể gây bất tỉnh và có thể gây chết
ngƣời.
 Khí Metan
Metan là khí không màu, không mùi, dễ cháy. Chúng là sản phẩm khí của
quá trình oxy hóa của các vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ trong chất thải chăn
nuôi. Metan cũng là một khí nhà kính có khã năng phá hủy mạnh tầng ozone. Ở
nồng độ 40.000 mg/m
3
. Metan sẽ gây co giật, nhứt đầu, ói mửa. Ở nồng độ 60.000
sẽ gây rối loạn tim và có thể gây tử vong.
Tuy nhiên, nếu chúng ta thu gom khí metan có thể sử dụng vào mục đích
năng lƣợng.
 Tác động do bụi
Trong không khí chuồng trại luôn tồn tại các hạt có cấu tạo rắn hoặc lỏng
đƣợc phát tán trong hoạt động chăn nuôi. Chúng có thể phát sinh từ cơ thể gia súc,
từ thức ăn, chất thải, từ quét và vệ sinh chuồng trại.
Thành phần chính của chúng gồm các hạt bụi, các khí và vi sinh vật bám
theo. Theo Trƣơng Thanh Cảnh (2010), Các vi sinh vật thƣờng gặp là Stapilococi
và Streoptococi (chiếm khoảng 80%), nấm, mốc và nấm men (chiếm 1%) và vi
khuẩn (chiếm 0,5%).
Khi con ngƣời tiếp xúc với thành phần hạt qua đƣờng hô hấp. Chúng xâm
nhập vào phổi gây khó thở, ho, đau đầu, viêm phổi.

1.3.3.3. Ô nhiễm của tiếng ồn.
Tiếng ồn trong hoạt động chăn nuôi phát sinh từ hoạt động của gia súc hay từ
hoạt động của các công cụ sử dụng trong chăn nuôi. Tiếng ồn chỉ xảy ra ở một thời
17

điểm nhất định, thƣờng là lúc cho gia súc ăn. Ở những cơ sở chăn nuôi với số lƣợng
lớn, ngƣời tiếp xúc với tiếng ồn nhiều có thể rơi vào trình trạng căn thẳng về tâm lý,
sức khỏe. Với nồng độ lớn vƣợt quá 85 dB có thể gây điếc.
1.4. QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HEO
1.4.1. Thu gom
Phân và nƣớc tiểu sau khi vật nuôi thải ra đƣợc thu gom khỏi chuồng trại càng
sớm càng tốt, tránh các vi sinh vật phân hủy phân và nƣớc tiểu sinh ra mùi hôi,
tránh phát tán ra môi trƣờng và gây bẩn vật nuôi. Đồng thời, tạo điều kiện cho côn
trùng, ruồi muỗi truyền bệnh cho ngƣời và vật nuôi.
Tùy thuộc vào loại hình chăn nuôi, quy mô chăn nuôi hay phƣơng pháp xử lý
chất thải sẽ có phƣơng pháp thu gom khác nhau. Phƣơng pháp tốt nhất là tách riêng
phần phân rắn trƣớc khi dội rửa chuồng hoặc tắm cho vật nuôi. Nhƣ vậy, nồng độ ô
nhiễm trong nƣớc thải thấp hơn rất nhiều so với những cơ sở chăn nuôi rửa chuồng
chƣa thu gom phân.
Các vật liệu độn chuồng phải đƣợc thu gom và xử lý nhƣ phân rắn. Xác súc vật
chết, các bệnh phểm thú y hay các chất thải rắn khó phân hủy cần đƣợc thu gom
riêng biệt và xử lý theo quy định về vệ sinh thú y.
1.4.2. Lƣu trữ và bảo quản
Việc lƣu trữ chất thải nhằm mục đích tránh cho việc phát tán phân ra ngoài môi
trƣờng, giảm gây mùi hôi và ổn định thành phần chất hữu cơ trong phân. Tùy theo
loại phân, quy mô chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi và mục đích sử dụng chất thải của
cơ sở mà thiết bị lƣu trữ và thời gian lƣu trữ phân khác nhau. Thông thƣờng nơi lƣu
trữ phân là hố chứa, bể lắng, bãi chứa phân, ao chứa,… Cần lƣu trữ phân cách biệt
với chuồng trại chăn nuôi, xa nhà ở và nguồn cung cấp nƣớc để không ảnh hƣởng đến
sức khỏe vật nuôi và con ngƣời. Phải đậy kín tránh phát tán mùi hôi, mầm bệnh và

phát sinh ruồi, muỗi,


18

1.4.3. Vận chuyển
Chất thải sau khi đƣợc thu gom, lƣu trữ tại cơ sở chăn nuôi, sẽ đƣợc vận
chuyển đến nơi sử dụng làm phân bón cho cây trồng, thức ăn cho cá hoặc vận
chuyển đến nơi xử lý khi cơ sở không có xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
Khi vận chuyển phải sử dụng các xe chuyên dụng, có nấp đậy kín tránh phát
tán chất thải và mùi ra bên ngoài.
1.4.4. Xử lý chất thải chăn nuôi
1.4.4.1. Phƣơng pháp vật lý
Các phƣơng pháp vật lý đƣợc sử dụng mục đích là tách phần rắn ra khỏi chất
lỏng bằng cách thu gom phân và nƣớc thải riêng biệt hoặc có thể tách phần rắn ra
khỏi hỗn hợp nƣớc thải gia súc bằng phƣơng pháp nhƣ sử dụng song chắn rác, lắng
cặn, ly tâm, lọc, sấy, Sau khi tách phần rắn ra khỏi hỗn hợp phân, phần nƣớc thải
đƣa vào hệ thống xử lý nƣớc thải. Chất rắn thu đƣợc sử dụng làm phân bón, chất
đốt, nuôi tảo,…
Sau khi xử lý bằng phƣơng pháp vật lý làm giảm hàm lƣợng chất rắn trong hỗn
hợp chất lỏng có trong thành phần chất thải chăn nuôi.
1.4.4.2. Phƣơng pháp hóa lý
Do trong nƣớc thải chăn nuôi còn chứa nhiều chất hữu cơ, chất vô cơ dạng hạt
có kích thƣớc nhỏ, khó lắng, khó có thể tách ra bằng các phƣơng pháp cơ học thông
thƣờng vì tốn nhiều thời gian và hiệu quả không cao. Vì vậy, để tách những chất
này ra khỏi nƣớc thải, có thể dùng các chất keo tụ nhƣ phèn nhôm ( alumium
sulphate), phèn sắt (ferric sulphate, ferric chloride),…vôi, chất trợ keo tụ làm tăng
tính lắng các hạt rắn và hạt keo trong hỗn hợp chất lỏng.
Theo nghiên cứu của Trƣơng Thanh Cảnh (2001) tại trại chăn nuôi heo 2/9:
phƣơng pháp keo tụ có thể tách đƣợc 80-90% hàm lƣợng chất lơ lửng có trong nƣớc

thải chăn nuôi heo.
Ngoài keo tụ còn loại bỏ đƣợc P tồn tại ở dạng PO
4
3-
do tạo thành kết tủa
AlPO
4
và FePO
4
.
19

Phƣơng pháp này loại bỏ đƣợc hầu hết các chất bẩn có trong nƣớc thải chăn
nuôi. Tuy nhiên chi phí xử lý cao. Áp dụng phƣơng pháp này để xử lý nƣớc thải
chăn nuôi là không hiệu quả về mặt kinh tế.
1.4.4.3. Phƣơng pháp sinh học
Chất thải chăn nuôi chứa nhiều chất dinh dƣỡng, thành phần của chúng dễ
dàng phân hủy trong môi trƣờng. Vì vậy, Chất thải chăn nuôi thƣờng đƣợc xử lý
bằng các phƣơng pháp sinh học. Phƣơng pháp sinh học thƣờng đƣợc sử dụng rộng
rãi trong thực tế vì chi phí cho việc xử lý thấp, không đòi hỏi kỹ thuật cao, tiêu diệt
đƣợc mầm bệnh và có thể tận dụng các sản phẩm sau xử lý.
 Xử lý phân
1) Sản xuất phân hữu cơ
Chất thải chăn nuôi là nguồn nguyên liệu chứa nhiều chất hữu cơ có giá trị
dinh dƣỡng cho cây trồng rất cao. Một trong số phƣơng pháp sản xuất phân hữu cơ
từ phân gia súc là phƣơng pháp ủ phân (compost). Lợi ích của việc sử dụng chất
thải để sản xuất phân hữu cơ nhƣ sau:
- Làm sạch môi trƣờng, giảm mùi, tiêu diệt các mầm bệnh có trong phân
gia súc.
- Tận dụng các chất dinh dƣỡng có trong chất thải để sử dụng cho mục

đích nông nghiệp, cải tạo đất.
- Làm tăng độ phì nhiêu của đất, không gây ô nhiễm, thoái hóa đất.
Quá trình ủ phân là một quá trình sử dụng các tác nhân sinh vật, chủ yếu là
các vi sinh vật. Chúng ta tạo điều kiện sống tối ƣu cho vi sinh vật để chuyển hóa các
vật chất hữu cơ khó phân hủy thành vật chất hữu cơ dễ tiêu thụ hơn và quá trình
chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ hòa tan, dạng dinh dƣỡng cây trồng dễ hấp
thụ. Ngoài ra, ủ phân giúp ổn định nồng độ chất hữu cơ trong phân, tiêu diệt vi sinh
vật truyền bệnh nhờ lên men tỏa nhiệt, giảm khả năng bốc mùi hôi.
Các phương pháp ủ phân:
- Ủ nóng :
20

Ƣu điểm của phƣơng pháp ủ nóng là có thể tiêu diệt các hạt cỏ dại, các mầm
mống sâu bệnh. Thời gian ủ tƣơng đối ngắn, khoảng 30 – 40 ngày là ủ xong, phân ủ
có thể đem sử dụng. Tuy vậy, phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là để mất nhiều
đạm.
- Ủ nguội :
Phân đƣợc lấy ra khỏi chuồng, xếp thành lớp và nén chặt. Trên mỗi lớp phân
chuống rắc 2% phân lân. Sau đó ủ đất bột hoặc đất bùn khô đập nhỏ, rồi nén chặt.
Thƣờng đống phân đƣợc xếp với chiều rộng 2 – 3 m, chiều dài tuỳ thuộc vào chiều
dài nền đất. Các lớp phân đƣợc xếp lần lƣợt cho đến độ cao 1,5 – 2 m. Sau đó trát
bùn phủ bên ngoài.
Do bị nén chặt cho nên bên trong đống phân thiếu oxy, môi trƣởng trở nên
yếm khí, khí cacbonic trong đống phân tăng. Vi sinh vật hoạt động chậm, bởi vậy
nhiệt độ trong đống phân không tăng cao và chỉ ở mức 30 – 35
o
C. Đạm trong đống
phân chủ yếu ở dạng amôn cacbonat, là dạng khó phân huỷ thành amôniăc, nên
lƣợng đạm bị mất giảm đi nhiều.
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là phân có chất lƣợng tốt hơn ủ nóng.Nhƣợt

điểm là thời gian ủ phân phải kéo dài 5 – 6 tháng phân ủ mới dùng đƣợc.
- Ủ nóng kết hợp ủ nguội:
Phân chuồng lấy ra xếp thành lớp không nén chặt ngay. Để nhƣ vậy cho vi
sinh vật hoạt động mạnh trong 5 – 6 ngày. Khi nhiệt độ đạt 50 – 60
o
C tiến hành nén
chặt để chuyển đống phân sang trạng thái yếm khí.
Sau khi nén chặt lại xếp lớp phân chuồng khác lên, không nén chặt. Để 5 – 6
ngày cho vi sinh vật hoạt động. Khi đạt đến nhiệt độ 50 – 60
o
C lại nén chặt.
Cứ nhƣ vậy cho đến khi đạt đƣợc độ cao cần thiết thì trát bùn phủ chung
quanh đống phân. Quá trình chuyển hoá trong đống phân diễn ra nhƣ sau: ủ nóng
cho phân bắt đầu ngấu, sau đó chuyển sang ủ nguội bằng cách nén chặt lớp phân để
giữ cho đạm không bị mất.
21

Để thúc đẩy cho phân chóng ngấu ở giai đoạn ủ nóng, ngƣời ta dùng một số phân
khác làm men nhƣ phân bắc, phân tằm, phân gà, vịt… Phân men đƣợc cho thêm vào
lớp phân khi chƣa bị nén chặt.
Ủ phân theo cách này có thể rút ngắn đƣợc thời gian so với cách ủ nguội,
nhƣng phải có thời gian dài hơn cách ủ nóng.
2) Bón phân tƣơi
Phân gia súc, gia cầm chứa lƣợng lớn hợp chất chứa nitơ, photpho và các chất
khoáng. Đây là nguồn phân bón giàu dinh dƣỡng cho cây trồng. Khi ta bón phân
tƣơi vào đất, dƣới tác dụng của vi sinh vật có sẵn trong phân và đất, phân đƣợc phân
hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất vô cơ. Các chất này hòa vào trong nƣớc,
thấm vào đất, góp phần cung cấp chất dinh dƣỡng, tăng cƣờng khả năng bảo tồn
chất dinh dƣỡng và độ ẩm của đất, làm đất thêm màu mỡ.
Tuy nhiên, việc bón trực tiếp phân tƣơi cũng có nhiều khuyết điểm. Trong

phân tƣơi có thể chứa hay sản sinh ra một số độc tố nhƣ NH
3 ,
H
2
S ,…có thể gây ô
nhiễm đất. Ngoài ra, do phân chƣa đƣợc khử trùng nên vẫn còn chứa nhiều vi sinh
vật và trứng giun sán gây bệnh, chúng dễ dàng sinh sôi phát triển trong đất làm hoa
màu nhiễm vi sinh và lan truyền bệnh dịch cho ngƣời, gia súc qua chuỗi thức ăn. Vì
vậy, cần có thể độ bón phân hợp lý.
3) Thức ăn cho cá, giun đất, nuôi tảo
Các hộ chăn nuôi tận dụng nguồn phân gia súc chứa nhiều chất dinh dƣỡng có
thể sử dụng làm thức ăn cho cá, giun đất. Nó đem lại hiệu quả kinh tế, vừa giảm
đƣợc lƣợng phân thải ra môi trƣờng. Nhƣng khi sử dụng cần chú ý sử dụng hợp lý,
không làm dƣ thừa sẽ làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
Ngoài ra, Chất thải còn đƣợc sử dụng cho việc tạo sinh khối từ tảo, tận dụng
nguồn tạo để làm thức ăn cho gia súc.
 Xử lý nƣớc thải
Nƣớc thải là hỗn hợp bao gồm các hỗn hợp nhiều thành phần rắn và lỏng,
chúng có thể bao gồm cả phân, lông, chất độn chuồng, nƣớc tiểu, nƣớc tắm gia súc,
thức ăn rơi vãi,… Vì vậy, nƣớc thải chứa các chất gây ô nhiễm với hàm lƣợng cao.
22

Có nhiều phƣơng pháp để loại bỏ hoặc chuyển dạng các chất gây ô nhiễm
trong nƣớc sao cho nƣớc sau xử lý đạt quy chuẩn môi trƣờng trƣớc khi xả vào
nguồn tiếp nhận.
Tùy theo điều kiện tài chính, quy mô chăn nuôi, thành phần nƣớc thải mà chủ
cơ sở chăn nuôi có thể chọn một hay kết hợp nhiều phƣơng pháp thích hợp.
1. Xử lý nƣớc thải trong điều kiện tự nhiên
Cơ sở của phƣơng pháp này là dựa trên khả năng tự làm sạch của đất và nƣớc.
Sử dụng các hệ thống có trong tự nhiên nhƣ cánh đồng tƣới, bãi lọc, hồ sinh học, ao

nuôi cá…Tuy nhiên hạn chế của các phƣơng pháp này là các cơ sở chăn nuôi phải ở
gần các cánh đồng, ao, hồ hoặc phải đủ diện tích để bố trí để xây dựng.
 Cánh đồng lọc và cánh đồng tưới
Phƣơng pháp này vừa kết hợp tƣới nƣớc vừa có thể cung cấp chất dinh dƣỡng
cho đất và xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải sẽ đƣợc tƣới lên bề mặt đất với một lƣu lƣợng
và nồng độ chất thải phù hợp. Qua hệ thống lọc tự nhiên của đất, các chất răn lơ
lửng trong nƣớc thải sẽ đƣợc giữ lại. Dƣới tác dụng các vi sinh vật có sẵn trong đất
tạo thành lớp màng sinh học để chuyển hóa và hấp thụ các chất hữu cơ trong đất.
Xử lý nƣớc thải bằng cánh đồng lọc đồng thời có thể đạt 4 mục tiêu:
- Xử lý nƣớc thải.
- Tƣới nƣớc cho cây.
- Tái sử dụng các chất dinh dƣỡng có trong nƣớc thải.
- Nạp lại nƣớc cho các túi nƣớc ngầm.
So với các hệ thống nhân tạo thì việc xử lý nƣớc thải bằng cánh đồng lọc cần ít
năng lƣợng, rẻ tiền, việc thực hiện dễ dàng. Tuy nhiên, việc xử lý nƣớc thải chăn
nuôi bằng cánh đồng tƣới đòi hỏi phải có diện tích lớn. Có thể khếch tán chất ô
nhiễm vào nguồn nƣớc và phát tán mùi vào không khí.
 Hồ sinh học
Trong hồ sinh học luôn tồn tại các sinh vật nhƣ tảo, nấm, vi khuẩn, nguyên
sinh động vật. Khi chất thải đƣợc dẫn vào hồ, các chất có tỷ trọng lớn sẽ bị lắng
xuống đáy, các phần hữu cơ có tỷ trọng nhỏ sẽ lơ lửng trong nƣớc. Ở phần trên giáp
23

với mặt thoáng của nƣớc. Sự có mặt của oxy hòa tan trong nƣớc, các vi sinh vật
hiếu khí sẽ phân hủy các chất ô nhiễm diễn ra mạnh mẽ. Các chất hữu cơ nhanh
chóng bị phân hủy thành CO
2
, nitrit, nitrat, muối, photpho và đƣợc rong, tảo sử
dụng cho quá trình sinh trƣởng và phát triển. Ở dƣới đáy của hồ là nơi hoạt động
của các vi sinh vật kỵ khí và ở phần giữa hồ là vùng hoạt động mạnh của các vi sinh

vật có thể phân giải cơ chất theo kiểu kỵ khí hoặc hiếu khí.
Lợi ích của hồ sinh học:
- Hồ có thể kết hợp nuôi trồng thủy sản.
- Tảo làm thức ăn cho gia súc.
- Nguồn lƣu trữ nƣớc tƣới cho cây trồng.
- Không đòi hỏi nhiều vốn đầu tƣ.
- Bảo trì vận hành đơn giản, không đòi hỏi có ngƣời quản lý thƣờng xuyên.
- Tận dụng ao, hồ tự nhiên.
2. Xử lý nƣớc thải trong điểu kiện nhân tạo
 Xử lý nƣớc thải trong điều kiện hiếu khí
Nguyên tắc của phƣơng pháp là sử dụng các vi sinh vật hiếu khí để phân hủy
các chất hữu cơ trong nƣớc thải có oxy hòa tan. Hoạt động của vi sinh vật trong quá
trình bao gồm hoạt động dinh dƣỡng: sử dụng các chất hữu cơ, các nguồn N, P cùng
với những khoáng chất khác với mức độ vi lƣợng để xây dựng tế bào mới, phát triển
tăng sinh khối. Hoạt động phân hủy: vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ thành
nƣớc, CO
2
và các chất khí khác.
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là hiệu quả xử lý cao và triệt để.
Nhƣợt điểm là: chiếm dụng nhiều diện tích; chi phí xây dựng, đầu tƣ trang
thiết bị và vận hành lớn; nhu cầu năng lƣợng nhiều; không thu hồi đƣợc năng lƣợng.
 Bể Aerotank
Bể Aerotank là công trình nhân tạo để xử lý nƣớc thải bằng bùn hoạt tính
hiếu khí. Trong bể aerotank, khí đƣợc thỏi liên tục qua hệ thống cung cấp khí trong
hồ. Các vi sinh vật hiếu khí trong bùn hoạt tính tận dùng nguồn chất dinh dƣỡng
trong nƣớc thải để sử dụng cho sự sống và tạo sinh khối. Đồng thời phân hủy các
24

chất hữu cơ lơ lửng trong nƣớc thải tạo thành H
2

O, CO
2
. Các yếu tố ảnh hƣởng đến
khả năng làm sạch nƣớc thải của Aerotank là:
- Lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc: cung cấp oxy cho vi sinh vật phát triển và
phân hủy chất hữu cơ.
- Thành phần dinh dƣỡng đối với sinh vật: Cần chú ý nguồn nitơ, photpho.
Theo Trần Hiếu Nhuệ (2001) chất dinh dƣỡng cần thiết cho vi sinh vật BOD:
N: P = 100: 5: 1.
- Các chất có độc tính trong nƣớc thải: gây ức chế đến đời sống vi sinh vật.
- pH của nƣớc thải: pH thích hợp là 6,5 – 8,5.
- Nhiệt độ: nhiệt độ xử lý nƣớc thải trong khoản 6 – 37
o
C, tốt nhất là 15 –
35
o
C.
- Nồng độ chất lơ lửng ở dạng huyền phù: không quá 150mg/l.
 Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học là thiết bị xử lý nƣớc thải sử dụng các vi sinh vật bám dính.
Trong bể lọc sinh học đƣợc thiết kế lớp vật liệu lọc đƣợc bao phủ bằng màng vi sinh
vật. Màng vi sinh vật trong vật liệu lọc có hoạt tính cao hơn vi sinh vật trong bùn
hoạt tính.
Các vi sinh vật bám dính trên vật liệu lọc gồm vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí và
tùy tiện, nấm, tảo và các động vật nguyên sinh. Vi sinh vật sẽ oxy hóa các chất hữu
cơ trong nƣớc thải. Vi sinh vật hiếu khí lớp ngoài tiêu thụ hết lƣợng oxy khuyếch
tán trƣớc khi oxy thấm vào bên trong. Vì vậy, gần sát bề mặt giá thể, môi trƣờng kỵ
khí hình thành. Khi lớp màng dày, chất hữu cơ bị phân hủy hoàn toàn ở lớp ngoài,
vi sinh sống gần bề mặt giá thể thiếu nguồn cơ chất, chất dinh dƣỡng dẫn đến tình
trạng phân hủy nội bào và mất khả năng bám dính dẫn đến tách ra khỏi giá thể.

Màng vi sinh tách ra khỏi giá thể nhiều hay ít tùy thuộc vào tải trọng hữu cơ và tải
trọng thủy lực. Tải trọng thủy lực ảnh hƣởng đến vận tốc rửa trôi màng, tải trọng
hữu cơ ảnh hƣởng đến tốc độ trao đổi chất trong màng nhầy. Nƣớc sau xử lý đƣợc
thu qua hệ thống thu nƣớc đặt bên dƣới. Hệ thống thu nƣớc này có cấu trúc rỗng để
25

tạo điều kiện không khí lƣu thông trong bể. Sau khi ra khỏi bể, nƣớc thải vào bể
lắng đợt 2 để loại bỏ các màng vi sinh tách khỏi giá thể.
 Đĩa quay sinh học RBC (Rotating Biological Contactors)
RBC gồm một loại đĩa tròn, bằng phẵng xếp liền nhau bằng polystyren hay
PVC đƣợc đặt gần sát nhau và lắp trên trục bằng thép. Đĩa nhúng chìm một phần
trong nƣớc thải và quay ở tốc độ chậm (1-3 vòng/ phút). Trong quá trình vận hành,
màng vi sinh vật hình thành trên mặt đĩa. Khi đĩa quay, màng sinh khối trên đĩa tiếp
xúc với chất hữu cơ trong nƣớc thải và oxy từ không khí. Đồng thời, khi đĩa quay
tạo nên lực cắt loại bỏ các màng vi sinh không còn khả năng bám dính và giữ chúng
ở dạng lơ lửng.
 Xử lý nƣớc thải trong điều kiện kỵ khí
Nguyên tắc của phƣơng pháp này là sử dụng các vi sinh vật kỵ khí và vi sinh
vật tùy nghi để phân hủy các chất hữu cơ trong nƣớc thải ở điều kiện thiếu oxy, với
nhiệt độ và pH thích hợp. Sản phẩm cuối cùng là hỗn hợp CH
4
(chiếm 65%), CO
2
,
N
2
, H
2
,…Sơ đồ tổng quát của quá trình kỵ khí:
(CHO)n NS → CO2 + H2O + CH4 + NH4 + H2 + H2S + Tế bào VI SINH

 Bể tự hoại
Bể tự loại là loại bể xử lý kỵ khí xử lý đơn giản nhất. Ở trong bể, các vi sinh
vật kỵ khí trong bể sinh trƣởng và phát triển bên trong bể, phân hủy chất hữu cơ có
trong nƣớc thải sử dụng cho mục đích năng lƣợng và tăng sinh tế bào mới. Tuy
nhiên, ở một số bể tự hoại, quá trình phân hủy của vi sinh vật diễn ra tự nhiên,
không có sự khấy trộn nên khã năng sự phân bố của vi sinh vật trong nƣớc thải
không đều. Vì vậy hiệu quả xử lý thấp. Ngoài ra, dòng nƣớc thải chỉ vào bể một lần,
không tái sử dụng sinh khối vi sinh vật trong dòng ra, do đó, vừa lãng phí vừa làm
giảm chất lƣợng nƣớc dòng ra. Bể tự hoại có thể áp dụng đối với những hộ chăn
nuôi với số lƣợng nhỏ, không có điều kiện xây hầm biogas.

×