TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN PHÚ TÀI
Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
: Cao Văn Tý
: QTDN – K49
: TS. Trần Thị Cẩm Thanh
Kết cấu đề tài
1
Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả vốn lưu động trong doanh nghiệp
2
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Phú Tài
3
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
tại Công ty cổ phần Phú Tài
Biện pháp 1
Rút ngắn số ngày một vòng quay nợ
phải thu khách hàng bằng cách sử dụng
chính sách chiết khấu thanh toán
Biện pháp 2
Dự đoán nhu cầu vốn lưu động của Công ty
& tổ chức nguồn vốn lưu động đảm bảo cho
quá trình SXKD liên tục và tránh lãng phí vốn
Biện pháp 3
Cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, giữa nguồn vốn
ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, xác lập cơ cấu nguồn tài
trợ vốn lưu động một cách tối ưu
2.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CƠNG TY
2.2.1. Phân tích khái qt về cơ cấu nguồn vốn
Bảng 2.1: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
2006
Năm
2007
2008
(ĐVT: 1000 đồng)
Chênh lệch (07/06))
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A. NỢ PHẢI TRẢ
181.784.515
88,06
205.016.597
81,17
274.139.087
73,17
+23.232.082
+12,78
+69.122.490
+33,72
I. Nợ ngắn hạn
162.338.567
78,64
183.464.186
72,64
238.995.099
63,79
+21.125.619
+13,01
+55.530.912
+30,27
II. Nợ dài hạn
19.445.948
9,42
21.552.411
8,53
35.143.988
9,38
+2.106.463
+10,83
+13.591.577
+63,06
B. NGUỒN VỐN CSH
24.648.048
11,94
47.566.832
18,83
100.544.157
26,83
+22.918.784
+92,98
+52.977.324
+111,37
I. Vốn chủ sở hữu
24.008.107
11,63
46.484.855
18,40
98.239.989
26,22
+22.476.748
+93,62
+51.755.133
+111,34
639.941
0,31
1.081.976
0,43
2.304.167
0,61
+442.035
+69,07
+1.222.191
+112,96
206.432.563
100
252.583.429
100
374.683.244
100
+46.150.866
+22,36
+122.099.815
+48,34
II. Nguồn kinh phí khác
Cộng nguồn vốn:
Nguồn vốn CSH
Tỷ suất tự tài trợ (T) =
Mức
%
Chênh lệch (08/07)
Mức
%
(Nguồn: Phịng Kế Tốn)
Tổng nguồn vốn
Năm 2006:
T (2006) = 24.648.048/206.432.563x100% = 11,94%
Năm 2007:
T (2007) = 47.566.832/252.583.429x100% = 18,83%
Năm 2008:
T (2008) = 100.544.157/374.683.244x100% = 26,83%
Tỷ suất tự tài trợ
của Công ty trong 3
năm qua tương đối
thấp =>mức độ độc
lập về tài chính của
Công ty thấp.
2.2.2. Phân tích tình hình quản lý và sử sụng vốn lưu động ở Cơng ty
2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn tại công ty cổ phần Phú Tài
Bảng 2.2: Bảng phân tích tình hình sử dụng vốn tại công ty cổ phần Phú Tài
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch (07/06)
Chênh lệch (08/07)
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Triệuđ
Chỉ tiêu
(%)
Triệuđ
(%)
Triệuđ
(%)
Triệuđ
(%)
Triệuđ
(%)
140.365
100
182.492
100
242.550
100
+42.127
+30.01
+60.058
32.91
12.344
8,79
17.157
6,66
20.899
8,24
+4.813
+38.99
+8.742
+71,91
II. Đầu tư tài chính
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
III. Khoản phải thu
100.023
71,26
113.082
61,97
140.549
55,43
+13.059
+13.06
+27.467
+24,29
49.336
35,15
52.173
28,59
73.021
28,80
+2.836
+5.75
+20.848
+39,96
3.321
2,37
5.081
2,78
8.081
3,19
+1.759
+52.97
+3.001
+59,06
Tài sản ngắn hạn
I.Tiền
IV.Hàng tồn kho
V. Tài sản NH khác
(Nguồn: Phịng kế tốn)
2.2.2.2. Quản trị các khoản phải thu
Bảng 2.3: Tình hình quản trị và sử dụng các khoản phải thu
Chỉ tiêu
Chênh lệch (07/06)
Chênh lệch (08/07)
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1. DTT (1000đ)
555.143.256
679.322.210
794.508.720
+124.178.954
2. BQ các khoản
PT (1000đ)
272.432.123
328.174.980
376.544.417
+55.742.857
3. VQ các
khoảnPT
(vòng):(1)/(2)
2,04
2,07
2,11
+0,03
-
+0,04
-
4. Kỳ thu tiền BQ:
360/(3)
177
175
171
-2
-
-4
-
Mức
%
Mức
%
+22,37
+115.186.510
+16,96
+20,46
+48.369.437
+14,74
Đây là dấu hiệu tích cực góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng VLĐ
2.2.2.3. Quản trị hàng tồn kho
Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho
Chênh lệch (07/06)
Chênh lệch (08/07)
ĐVT
Năm
2006
Năm
2007
1. Giá vốn hàng bán
Tr.đ
111.883
112.527
131.453
+644
+0,60
+18.926
+16,82
2. Hàng tồn kho BQ
Tr.đ
46.618
51.149
62.600
+4.531
+9,72
+11.459
+22,39
3. Vòng quay HTK: (1)/(2)
V/nă
m
2,4
2,2
2,1
-0,2
-
-0,1
-
Ngày
150
164
171
+14
-
+7
-
Chỉ tiêu
4. Kỳ luân chuyển HTK:
360/(3)
Năm 2008
Mức
%
Mức
%
Vì vậy: Cơng ty cần xem xét lại mức dự trữ hàng tồn kho để
làm giảm lượng vốn bị ứ đọng, hạn chế chi phí lưu kho …
2.2.2.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu dộng tại Công ty
a. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
K = 360/L
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được đo bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân chuyền VLĐ trong năm (L) và
Kỳ luân chuyển vốn (K)
Bảng 2.4: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
(07/06)
Chênh lệch (08/07)
Mức
%
Mức
%
1. DTT (1000đ)
604.335.247
679.322.210
794.508.720
74.986.963
12.41
115.186.510
+16,96
2. VLĐBQ (1000đ)
564.799.296
643.143.566
776.520.913
78.344.270
13.87
133.377.347
+20,74
3. Vòng quay
VLĐ
(1)/(2)
1,07
1,05
1,02
-0,02
-0,03
4. Kỳ luân chuyển
VLĐ 360/(3)
336
342
353
6
11
Mức vốn lưu động lãng phí sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn,
giảm sút hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty
b. Hàm lượng vốn lưu động
Để đạt được 1 đồng doanh thu
Công ty phải cần đến
0,93 đồng vốn lưu động (đối với năm 2006),
0,95 đồng vốn lưu động (đối với năm 2007)
0,98 đồng vốn lưu động (đối với năm 2008).
c. Mức doanh lợi vốn lưu động
Bảng 2.6: Mức doanh lợi vốn lưu động
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
(07/06)
(08/07)
Mức
%
Mức
%
1. LNST (1000đ)
14.967.181
19.243.163
25.223.686
+4.275.982
+28,57
+5.980.523
+31,08
2. VLĐBQ (1000đ)
564.799.296
643.143.566
776.520.913
+78.344.270
+13,87
+133.377.34
7
+20,74
2,65
3,00
3,25
+0,35
-
+0,25
-
3. Mức d.lợi
VLĐ:
(1)/(2) * 100
Chỉ tiêu này tương đối thấp nhưng nó phản ánh có sự tiến bộ rõ rệt
trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
d. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1.TSNH (1000đ)
140.365.43
2
182.491.99
7
242.549.82
9
a/ Tiền
13.231.112
17.156.500
20.898.694
100.023.134
113.082.32
7
140.549.173
25.336.123
52.172.502
73.020.643
2.321.409
5.080.666
8.081.318
2. Nợ ngắn hạn (1000đ)
162.338.56
7
183.464.18
6
246.995.09
9
3. KNTT hiện hành: (1)/
(2)
0,99
0,98
0,95
4. KNTT nhanh: (1-1c)/(2)
0,74
0,71
0,69
5. KNTT tức thời: (1a)/(2)
0,11
0,09
0,08
b/ Các khoản phải thu
c/ Hàng tồn kho
d/ TNH khác
Nhìn chung các chỉ tiêu trên cho thấy khả năng thanh toán của Công ty là chưa tốt
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ TÀI TRONG THỜI GIAN QUA
Nhận xét
Hạn chế
1. Vốn lưu động của Cơng ty cịn tồn đọng
dưới dạng hàng hóa tồn kho quá lớn
làm giảm tốc độ luân chuyển của vốn.
2. Kỳ thu tiền bình quân cịn q cao(171
ngày năm 2008) Cơng ty bị ứ đọng
vốn trong khâu thanh tốn, có q
nhiều các khoản nợ khó địi.
3. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh không tốt.
Công ty đang mất cân đối giữa nguồn
vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn,
giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
4. Vốn tiền mặt còn ít, khơng đảm bảo
thanh tốn ngắn hạn
5. Cơng tác lập dự phịng khơng được quan
tâm đúng mức.
Thành tựu
1.Cơng ty đã đề ra chính sách tín
dụng thương mại đúng đắn và linh
hoạt Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
năm 2008 vẫn tăng 15,01% so với
năm 2007.
2. Tài sản ngắn hạn luôn đảm bảo
cho hoạt động sản xuất được diễn
ra liên tục.
3. Tình hình quản lý vốn bằng tiền
có nhiều chuyển biến tích cực.Tổ
chức tốt mối quan hệ với nguồn
cung ứng, giữ vững
và mở rộng nguồn tiêu thụ sản
phẩm.
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ TÀI
3.1. Giải pháp I: Rút ngắn số ngày một vòng quay nợ phải thu
khách hàng bằng cách sử dụng chính sách chiết khấu thanh tốn
3.1.1. Căn cứ vào mục đích của biện pháp
Rút ngắn số ngày một vịng quay khoản phải thu khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp có một số vốn lưu động
cần thiết đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn và chi phí lãi vay, đồng thời còn dùng nguồn vốn này để tái đầu tư vào
hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
3.1.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Đối với Công ty
Với số tiền vay ngân hàng, thay vì đầu tư vào khoản phải thu khách hàng, Cơng ty đầu tư vào mục đích kinh
doanh để sau khi bù đắp chi phí lãi vay vẫn cị một khoản lợi nhuận.
+ Chi phí lãi vay: Năm 2008 Công ty vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất rth = 0,825%/tháng. Quy ra năm là:
rn = (1 + rth)12 - 1 = (1 + 0,825%)12 - 1 = 10,36%/năm. Giả sử trong năm 2009 mức lãi suất này sẽ khơng thay
đổi khi Cơng ty có tiến hành vay nợ thêm.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn lưu động: rVLĐ
= Lợi nhuận sau thuế /Vốn lưu động bình quânx 100%
=25.223.686/776.520.913 x 100 = 3,25%/năm
=>Chi phí sử dụng vốn (CV) để đầu tư vào khách hàng là: CV = rn + rVLĐ = 10,36% + 3,25% = 13,61%
Dự báo doanh thu thuần năm 2009 của Cơng ty
Năm
ti
yi
ti2
yiti
2006
1
604.335.247
1
604.335.247
2007
2
679.322.210
4
1.358.644.420
2008
3
794.508.720
9
2.383.526.16
0
Tổng
6
1.986.274.486
14
4.254.614.136
Trung bình
2
662.091.495
4,67
1.418.204.71
Dự báo năm 2009,
mức doanh thu thuần là:
y2009 = 381429640 +140.330.927 x 4
= 942.753.350 (nghìn đồng)
Bảng dự trù các khoản phải thu năm 2009
ĐVT
Không
Chiết khấu
Chiết khấu
Chênh lệch
1. DTT
1000đ
942.753.350
942.753.350
-
2. Kỳ thu tiền BQ
Ngày
171
120
-51
3. Vòng quay các khoản p.thu
Vịng
2,11
3
0,89
4. Bình qn các khoản p.thu
1000đ
446.802.535
314.251.116
Chỉ tiêu
Tỷ lệ chiết khấu sẽ là:
X% x 942.753.350 nghìn đồng < 18.040.248 nghìn đồng
X% < 1,91%
-132.551.419
Như vậy, khi áp dụng
chiết khấu thì chi phí cơ
hội mà Cơng ty được
hưởng là: 132.551.419 x
13,61% = 18.040.248
nghìn đồng
Cơng ty sẽ áp dụng tỷ lệ
chiết khấu nhỏ hơn 1,91%
được tính theo doanh thu.
Đối với khách hàng
Khách hàng sẽ lựa chọn phương án nào có lãi. Nếu Cơng ty khơng áp dụng chính sách chiết
khấu, khách hàng sẽ thanh toán tiền sau 171 ngày kể từ ngày nhận hàng. Khi áp dụng
chính sách chiết khấu Cơng ty cần phải xem xét mức chiết khấu của mình có được khách
hàng chấp nhận hay không? Mức chiết khấu này phải đem lại lợi ích cho khách hàng
nhưng khơng đem đến sự thiệt hại cho Công ty.
Trong điều kiện doanh thu kế hoạch không thay đổi, lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng là
0,825%/tháng, nếu Công ty muốn rút ngắn kỳ thu tiền bình qn xuống cịn 120 ngày thì
Cơng ty sẽ áp dụng tỷ lệ chiết khấu nằm trong khoảng từ 1,40% đến 1,91%. Nếu tỷ lệ này
nhỏ hơn 1,40% thì khách hàng khơng chấp nhận thanh tốn trước 120 ngày cịn lớn hơn
1,91% thì Cơng ty sẽ bị lỗ.
3.1.3. Dự trù kinh phí
Giả sử Cơng ty đưa ra mức chiết khấu là 1,6% mà được khách hàng chấp nhận thì
chi phí chiết khấu được dự trù là: 942.753.350 x 1,6% = 15.084.053 (nghìn đồng)
3.1.4. Kết quả khi thực hiện biện pháp
Khi áp dụng tỷ lệ chiết khấu là 1,6% thì cơng ty sẽ thu được khoản lợi nhuận tăng thêm là:
LN = 18.040.248 - 15.084.053 = 2.956.195 (nghìn đồng)
Bảng 3.3: Tổng kết sau khi thực hiện biện pháp
Chỉ tiêu
ĐVT
Dự đoán năm
2009
1. Doanh thu thuần
1000đ
942.753.350
2. Khoản phải thu BQ
1000đ
314.251.116
3. Kỳ thu tiền BQ
Ngày
120
4. Vòng quay các khoản p.
thu
Vòng
3
5. Lợi nhuận tăng thêm
1000đ
2.956.195
Như vậy nếu biện pháp được áp dụng thành cơng thì Cơng ty khơng bị chiếm dụng vốn
q lâu như hiện tại, hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ được nâng cao hơn, đồng thời
còn tạo điều kiện cho Công ty đứng trước các cơ hội kinh doanh mới.
Chính sách chiết khấu này có một ý nghĩa to lớn đối với việc sử dụng vốn
lưu động, tiết kiệm chi phí lãi vay, nâng cao khả năng thanh toán hiện hành
3.2. Biện pháp 2: Dự đoán nhu cầu vốn lưu động của Công ty và tổ chức nguồn vốn lưu động
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và tránh lãng phí vốn
3.2.1. Căn cứ và mục đích của biện pháp
-Căn cứ: Trong năm 2008 vừa qua Cơng ty đã để lãng phí một số vốn lưu động là
24.276.655 nghìn đồng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Mục đích: - Đảm bảo cho quá trình sản xuất và lưu thơng của doanh nghiệp được
tiến hành liên tục, đồng thời tránh ứ đọng và lãng phí vốn
3.2.2. Nội dung của biện pháp
Phương pháp này được tiến hành qua 4 bước sau đây:
- Bước 1: Tính số dư bình quân của các khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp trong năm trước (năm báo cáo).
- Bước 2: Chọn các khoản mục vốn lưu động chịu sự tác động trực tiếp và có quan hệ
chặt chẽ với doanh thu rồi tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục đó so với doanh thu
thực hiện được trong năm báo cáo.
-Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đó để ước tính nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho
năm sau (năm kế hoạch) trên cơ sở doanh thu dự kiến năm kế hoạch.
- Bước 4: Dự định huy động nguồn trang trải nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trên cơ
sở kết quả kinh doanh năm kế hoạch.
Bước 1: Tính số dư bình qn của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán năm 2008
Bảng 3.3: Trích bảng cân đối kế tốn
ĐVT: 1000đ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền
II. Các khoản ĐTTCNH
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. TSLĐ khác
B. TSCĐ và ĐTDH
SỐ TIỀN
NGUỒN VỐN
SỐ TIỀN
242.549.829 A. Nợ phải trả
274.139.087
20.898.694 I. Nợ ngắn hạn
138.995.099
- 1. Vay ngắn hạn
140.549.173 2. Phải trả người bán
73.020.643 3. Người mua trả tiền trước
8.081.318 4. Thuế và các khoản phải nộp
132.133.415 5. Phải trả CNV
I. TSCĐ
76.180.997 6. Các khoản ph.trả ph.nộp khác
II. Các khoản ĐTTCDH
24.157.400 II. Nợ dài hạn
III. Chi phí XDCB
29.917.508 B. Nguồn vốn CSH
89.638.086
31.624.438
6.306.397
3.210.599
12.760.280
1.212.813
35.143.988
100.544.156
IV. Các khoản KC, KQ DH
- I. Nguồn vốn quỹ
98.239.989
V. Chi phí trả trước dài hạn
1.877.510 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
2.304.167
Tổng tài sản
374.683.243 Tổng nguồn vốn
374.683.243
Bước 2:Tính tỷ lệ phần trăm các khoản mục này với doanh thu
Bảng 3.7: Biểu diễn tỷ lệ % giữa các khoản mục có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với doanh thu
TÀI SẢN
I. Tiền
%/ DT
NGUỒN VỐN
4,63 I. Phải trả người bán
II. Các khoản ĐTTCNH
- II. Người mua trả tiền trước
%/ DT
11,28
3,98
III. Các khoản phải thu
22,69 III. Phải nộp ngân sách
0,79
IV. Hàng tồn kho
14,19 IV. Phải trả CNV
0,40
V. TSLĐ khác
Cộng
3,02 V. Phải trả các đ.vị nội bộ khác
45,53
VI. Các khoản ph.trả ph.nộp
khác
Cộng
Bước 3: Ước tính nhu cầu vốn lưu động
1,61
0,15
Vậy thực chất 1
đồng doanh thu
tăng lên Công ty
chỉ cần bổ sung:
0,4553 - 0,1822
= 0,2731 đồng vốn
18,22
Dựa vào biện pháp 1, ta đã xác định được doanh thu dự kiến của Cơng ty năm 2009 là 942.753.350 nghìn
đồng. Như vậy, so với năm 2008, doanh thu dự kiến tăng lên một lượng là:
942.753.350 - 794.508.720 = 148.244.630 nghìn đồng.
Vậy, trong năm 2009 dự tính nhu cầu vốn lưu động cần tăng lên một lượng là:
148.244.630 x 27,31% = 40.485.608 nghìn đồng
Bước 4: Tìm nguồn trang trải
-Trang trải từ lợi nhuận giữ lại: Cuối năm 2008, Công ty dùng 50% lợi nhuận sau thuế để chia lãi cổ
phần. Lợi nhuận còn lại để bổ sung nguồn vốn là:25.223.686 x (1 - 50%) = 12.611.843 nghìn đồng
3.2.3. Kết quả của biện pháp
- Nếu Công ty không thực hiện các biện pháp để kiểm tra các kế hoạch hoạt động thì lượng vốn
cần bổ sung là 40.485.608 nghìn đồng.
- Nếu thực hiện các biện pháp để kiểm tra các kế hoạch hoạt động như đã nêu trên thì lượng vốn
cần bổ sung chỉ cịn 17.789.355 nghìn đồng.
Cơng ty bổ sung nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại là 12.611.843 nghìn đồng. Cịn lại:
17.789.355 - 12.611.843 = 5.177.512 nghìn đồng Cơng ty tiến hành huy động từ bên ngoài (vay
ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu).
3.3. Một số biện pháp khác:
3.3.1. Biện pháp 3: Cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn
dài hạn, xác lập cơ cấu nguồn tài trợ vốn lưu động một cách tối ưu.
Tiền
Nguồn vốn tạm
thời
TSNH
th.xuyên
TSNH
Nguồn vốn thường xuyên
Thời gian
3.3.2. Biện pháp 4: Giảm lượng
thành phẩm tồn kho bằng cách
tăng cường công tác tiêu thụ với
các chiến lược Marketing thị
trường. Từ đó tăng doanh thu
tiêu thụ dẫn đến tăng tốc độ luân
chuyển vốn lưu động
3.3.3. Biện pháp 5: Tăng vay dài
hạn và tiết kiệm chi phí lãi vay
bằng cách huy động vốn nhàn rỗi
của CBCNV trong Công ty
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong hội đồng