Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Một số giải pháp cải thiện hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Vietcombank chi nhánh Nam Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 136 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM


BÙI THỊ MỸ HUYỀN



“MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH THẺ THANH TOÁN TẠI
VIETCOMBANK CHI NHÁNH NAM SÀI GÕN”


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh
Mã số ngành: 60340102


TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM


BÙI THỊ MỸ HUYỀN

“MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG


KINH DOANH THẺ THANH TOÁN TẠI
VIETCOMBANK CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN”


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh
Mã số ngành: 60340102
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ MINH CHÂU



TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014









TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
\HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP.HCM Ngày tháng 01 năm 2014




CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM



Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. PHAN THỊ MINH CHÂU
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)





Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày tháng 01 năm 2014

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)


TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
TS.Nguyễn Ngọc Dƣơng
Chủ tịch
2
TS.Trần Anh Dũng
Phản biện 1
3
TS.Lê Văn Trọng

Phản biện 2
4
PGS.TS.Phƣớc Minh Hiệp
Ủy viên
5
TS.Lê Kinh Vĩnh
Ủy viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa (nếu có).

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ


Họ tên học viên: BÙI THỊ MỸ HUYỀN Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 30/07/1984 Nơi sinh: Dăklăk
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1241820050
I- Tên đề tài:
Một số giải pháp cải thiện hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn”.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Nghiên cứu về thẻ thanh toán và lịch sử phát triển của thẻ thanh toán. Các chỉ
tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán của NHTM
- Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt đông kinh doanh thẻ thanh toán và
phân tích số liệu về kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng
Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn
- Trên cơ sở phân tích tổng hợp đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hoạt đông

kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh
Nam Sài Gòn
III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS.PHAN THỊ MINH CHÂU

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN
NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)





LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)




BÙI THỊ MỸ HUYỀN





























LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên xin chân thành cám ơn TS. Phan Thị Minh Châu, ngƣời đã tận tình

hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện Khóa luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh trƣờng Đại
Học Cộng Nghệ TP.HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quí báu
cho bản thân tôi nói riêng và cho khoá Cao học Quản trị Kinh doanh nói chung.
Cũng xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời đã giúp
tôi cung cấp số liệu làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và cho ra kết quả nghiên cứu
của Đề tài này.
Cảm ơn các thành viên trong gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã động viên và
giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian hoàn thành chƣơng trình học vừa qua.



Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01năm 2014
Ngƣời thực hiện


BÙI THỊ MỸ HUYỀN











TÓM TẮT
Đề tài áp dụng chủ yếu phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp số liệu thực tế liên

quan đến thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh
Nam Sài Gòn để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán của chi nhánh
và xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán. Dữ liệu sử
dụng trong nghiên cứu này đƣợc thu thập từ các báo cáo của VCB Nam Sài gòn. Từ các
lý thuyết đã có về hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán, công việc và các nghiên cứu
trƣớc đây để đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán. Sau khi đánh giá và phân
tích tình hình hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán của Vietcombank Chi nhánh Nam
Sài Gòn, kết quả cho thấy sau 8 năm hoạt động, VCB Nam Sài Gòn đã thu đƣợc một số
thành công nhất định: hoàn thành xuất sắc kế hoạch phát hành thẻ ghi nợ, doanh số
thanh toán thẻ tăng với tỷ lệ cao, số lƣợng các ĐVCNT tăng, huy động vốn từ khách
hàng cá nhân thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán tăng, chuyển đổi từ tài khoản ký
quỹ thẻ tín dụng sang tài khoản tiêt kiệm, nghiên cứu và ứng dụng thành công chƣơng
trình quản lý thẻ. Tuy nhiên bên cạnh những thành công thì chi nhánh cũng còn tồn tại
những vấn đề cần cải thiện để phát triển hoạt động thanh toán thẻ hơn nhƣ: tình trạng trễ
hẹn lấy thẻ, thất lạc thẻ, mạng lƣới POS và ATM còn hạn chế, chƣa xây dựng một đội
ngũ bán hàng chuyên nghiệp dành cho dịch vụ thẻ VCB Nam Sài Gòn vẫn chủ yếu vẫn
bán hàng cho các khách hàng qua các kênh giao dịch truyền thống nhƣ qua mạng lƣới
phòng giao dịch hiện có, khách hàng đang sử dụng các dịch vụ khác của VCB, khách
hàng đƣợc giới thiệu…, thời gian làm việc của Vietcombank Nam Sài Gòn chƣa thỏa
mãn cho khách hàng, chƣa chú trọng đến công tác Marketing, hoạt động kinh doanh
thẻ chƣa mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.


Từ những vấn đề còn tồn tại, tác giả đƣa ra các giải pháp để cải thiện hoạt đông thanh
toán thẻ tại chi nhánh Nam sài Gòn nhƣ: giải pháp về nguồn nhân lực; tăng cƣờng hiệu
quả các chiến lƣợc marketing cho sản phẩm thẻ, giải pháp xác định mục tiêu để có
những chính sách phù hợp; nâng cao trình độ khách hàng – những ngƣời sử dụng thẻ;
phát triển mạng lƣới giao dịch, hệ thống ATM và đơn vị chấp nhận thẻ; phòng ngừa và
quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ. Đồng thời đề xuất những kiến nghị đối
với Vietcombank: Tăng cƣờng yếu tố công nghệ trong dich vụ thẻ: xây dựng quy trình

tính hạn mức tín dụng cho thẻ. Đƣa ra các kiến nghị với Nhà nƣớc nhƣ: ban hành
chính sách hỗ trợ cho các ĐVCNT, NHTM; cần tiếp tục giảm tối đa việc sử dụng tiền
mặt trong khu vực công; chính phủ chỉ đạo các Bộ Công thƣơng, Kế hoạch – Đầu tƣ,
Tài chính có những định hƣớng cho các đơn vị kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nâng cao
ý thức chấp nhận thanh toán thẻ thay thế sử dụng tiền mặt khi cấp phép đăng ký kinh
doanh; khuyến khích cá nhân sử dụng thẻ thanh toán. Kiến nghị đối với Ngân Hàng
Nhà Nƣớc Việt Nam: hoàn thiện hệ thống luật pháp; thực hiện chuẩn hóa hoạt động
thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng và giữa ngân hàng với ngân hàng; phát triển
và hoàn thiện hạ tầng công nghệ phục vụ thanh toán thẻ; thực hiện kết nối các ngân
hàng trong lĩnh vực kinh doanh thẻ.






.





ABSTRACT
The Thesis used applies statistical methods, analysis and synthesis of data
related to the actual payment card at the Bank for Foreign Trade of Vietnam - Saigon
South Branch to evaluate the business card branches of mathematics and to identify
factors affecting the business operation of payment cards. The data used in this study
were collected from the bank's report Saigon South. From the theory has business
cards for payment, work and previous studies to assess business payment cards. After
evaluation and analysis of the operation of the payment card business Vietcombank

Saigon South Branch, the results showed that after 8 years of operation, VCB South
Saigon has gained a certain success: Excellently planned debit card issuance, card
payments increased sales with high rate, increasing the number of merchant, raising
capital from individual customers through account deposit payment, switching from
margin account to credit card savings account, research and successful application card
management program. However, besides the branch is successful, the problem still
exists for improvement to develop more active payment cards such as status were late
taking the card, lost card, ATM and POS network is limited, not building a
professional sales team for VCB card services Saigon South is mainly sales to
customers through traditional channels such transaction network via existing
customers use the bank's services, clients are introduced time to work Vietcombank
Saigon South unsatisfied customers, not focused on marketing, business card activity
is not profitable bank
From the remaining issues, the authors offer solutions to improve the operation of
payment cards in Vietcombank Saigon South Branch as: human resources solutions, to
enhance the effectiveness of marketing strategies for card product solution targeting to
have appropriate policies; improve customers - those who use the card, network
development transactions, ATM and POS units; prevention and management risk of
payment card operations. At the same time proposing recommendations for
Vietcombank : Enhancing technological factors in card services: computer building
process credit card limit. Make recommendations to the State, such as issuing policies
to support the Merchants, banks, should continue to minimize the use of cash in the


public sector, the government directed the Ministry of Industry and Trade, Planning -
investment , Finance orientations for the business units of goods and services to raise
awareness accept payment cards replace cash used to register business license to
encourage individuals to use the card payment. Recommendations for the State Bank
of Viet Nam : perfecting the legal system, implement standardized payment operations
between banks and between banks and clients with banking, developing and perfecting

the technology infrastructure for payment card, which connects the banks in the field
of business cards .






















MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT v
MỤC LỤC vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi
DANH MỤC CÁC BẢNG xii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. GIỚI THIỆU 1
2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
3. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 3
4. KẾT CẤU LUẬN VĂN 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẺ THANH TOÁN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ THANH TOÁN 6
1.1. Tổng quan về thẻ thanh toán / 6
1.1.1. Nguồn gốc ra đời và phát triển của thẻ thanh toán 6
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ thanh toán 7
1.1.2.1. Khái niệm thẻ thanh toán 7
1.1.2.2. Đặc điểm cấu tạo thẻ thanh toán 8
1.1.2.3. Phân loại thẻ thanh toán 8
1.1.3. Chủ thể tham gia vào quá trình phát hành và thanh toán thẻ 9
1.1.3.1. Tổ chức thẻ quốc tế 9
1.1.3.2. Ngân hàng phát hành thẻ 10
1.1.3.3 Chủ thẻ 10
1.1.3.4. Ngân hàng thanh toán thẻ 11
1.1.3.5. Đơn vị chấp nhận thẻ 11
1.1.3.6. Trung tâm thẻ 11
1.1.4. Quy trình phát hành, chấp nhận và thanh toán thẻ 11
1.1.4.1. Quy trình phát hành thẻ 11


1.1.4.2. Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ 12
1.1.5 Những rủi ro thƣờng xảy ra khi sử dụng thẻ thanh toán 14
1.1.5.1 Khái niệm rủi ro: 14
1.1.5.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh và sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán14

1.1.6. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại các ngân
hàng thƣơng mại hiện nay 16
1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán 16
1.2.1. Các nhân tố khách quan 16
1.2.1.1. Môi trƣờng pháp lý 16
1.2.1.2. Tiềm lực phát triển kinh tế 17
1.2.1.3. Sự phát triển khoa học công nghệ 17
1.2.2. Các nhân tố chủ quan 17
1.2.2.1. Thƣơng hiệu ngân hang 17
1.2.2.2. Nguồn nhân lực 18
1.2.2.3. Trình độ kỹ thuật công nghệ ngân hàng 18
1.2.2.4. Định hƣớng phát triển của ngân hàng 19
1.2.2.5 Đối thủ cạnh tranh 19
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán của NHTM 20
1.3.1. Các chỉ tiêu định tính 20
1.3.1.1 Tính nhanh chóng 20
1.3.1.2 Tính thuận tiện 20
1.3.1.3 Tính an toàn, đáng tin cậy 20
1.3.2 Chỉ tiêu định lƣợng 21
1.3.2.1. Số lƣợng thẻ phát hành 21
1.3.2.2. Mạng lƣới giao dịch thẻ 21
1.3.2.3. Doanh số thanh toán thẻ 21
1.3.2.4. Lợi nhuận thu đƣợc từ kinh doanh thẻ 22
1.3.2.5 Số lƣợng khách hàng mới và huy động vốn với chi phí rẻ từ nguồn khách hàng
này 22
1.3.2.6 Các chỉ tiêu khác 22


1.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Việt Nam và xu thế phát triển thẻ ở Việt
Nam 22

Tóm tắt chƣơng 1 27
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VN – CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN 28
2.1 Tổng quan về Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng VN-CN Nam Sài Gòn 28
2.1.1 Sự thành lập và phát triển 28
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Chi Nhánh Nam Sài Gòn 30
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn trong thời gian qua 34
2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Vietcombank
Nam Sài Gòn 38
2.2.1. Các nhân tố khách quan 38
2.2.1.1. Môi trƣờng pháp lý 38
2.2.1.2. Tiềm lực phát triển kinh tế , 39
2.2.1.3. Sự phát triển khoa học công nghệ 40
2.2.2. Các nhân tố chủ quan 40
2.2.2.1. Thƣơng hiệu ngân hàng 40
2.2.2.2. Nguồn nhân lực 41
2.2.2.3. Trình độ kỹ thuật công nghệ ngân hàng 42
2.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 42
2.2.2.5. Định hƣớng phát triển của ngân hàng 44
2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại VCB CN Nam Sài Gòn 45
2.3.1 Các chỉ tiêu định lƣợng 45
2.3.1.1 Số lƣợng thẻ phát hành 45
2.3.1.2 Doanh số sử dụng thẻ và doanh số thanh toán thẻ do VCB CN Nam Sài Gòn.48
2.3.1.3 Mạng lƣới giao dịch thẻ và đợn vị chấp nhận thẻ của Vietcombank Nam Sài
Gòn 50
2.3.1.4 Số lƣợng khách hàng mới và nguồn vốn huy động với chi phí rẻ từ nguồn
khách hàng này 52



2.3.2 Các chỉ tiêu định tính 54
2.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ tại NH TMCP Ngoại Thƣơng VN CN Nam Sài
Gòn 55
2.4.1 Những mặt đạt đƣợc trong hoạt động kinh doanh thẻ tại VCB CN NSG 55
2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh thẻ tại VCB CN Nam Sài
Gòn 57
2.4.3 Nguyên nhân 58
2.4.3.1 Các nguyên nhân chung của hệ thống thanh toán thẻ tại Việt Nam 58
2.4.3.2 Các nguyên nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng VN CN NSG 58
Tóm tắt chƣơng 2: 62
CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ
THANH TOÁN TẠI VIETCOMBANK CN NAM SÀI GÕN 63
3.1.Định hƣớng phát triển thẻ thanh toán của Vietcombank CN Nam Sài Gòn giai đoạn
2013-2020 63
3.1.1.Đối với nghiệp vụ phát hành thẻ 63
3.1.2.Đối với nghiệp vụ thanh toán thẻ 63
3.1.3.Về nhân lực 64
3.1.4.Về công nghệ, kỹ thuật 64
3.2. Giải pháp nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Vietcombank
CN Nam Sài Gòn 64
3.2.1 Giải pháp về nguồn nhân lực 65
3.2.2 Tăng cƣờng hiệu quả các chiến lƣợc marketing cho sản phẩm thẻ: 66
3.2.3 Xác định mục tiêu để có những chính sách phù hợp 68
3.2.4. Nâng cao trình độ khách hàng – những ngƣời sử dụng thẻ 68
3.2.5 Phát triển mạng lƣới giao dịch, hệ thống ATM và đơn vị chấp nhận thẻ 69
3.2.6 Phòng ngừa và quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ 70
3.3.Kiến nghị Đối với Vietcombank 71
3.3.1 Tăng cƣờng yếu tố công nghệ trong dich vụ thẻ 71
3.3.2 Xây dựng quy trình tính hạn mức tín dụng cho thẻ 72
3.4 Kiến nghị đối với Nhà nƣớc 73



3.5 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam 74
3.5.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp 74
3.5.2 Thực hiện chuẩn hóa hoạt động thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng và
giữa ngân hàng với ngân hang 74
3.5.3 Phát triển và hoàn thiện hạ tầng công nghệ phục vụ thanh toán thẻ 75
3.5.4 Thực hiện kết nối các ngân hàng trong lĩnh vực kinh doanh thẻ 75
Tóm tắt chƣơng 3 77
KẾT LUẬN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79





















DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATM
(Automatic Teller Machine) Máy rút tiền tự động.
Banknetvn
Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam.
ĐVCNT
Đơn vị chấp nhận thẻ.
ĐVƢTM
Đơn vị ứng tiền mặt.
EDC
(Electronic Data Capture) Thiết bị đọc thẻ điện tử.
EMV
(Europay MasterCard Visa) Chuẩn thẻ thông minh.
IT
(Information Technology) Công nghệ thông tin.
MCI
MasterCard International.
NH
Ngân hàng.
NHNN
Ngân hàng Nhà nƣớc.
NHPH
Ngân hàng phát hành.
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại.
NHTT
Ngân hàng thanh toán.
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc.

PGD
Phòng giao dịch.
PIN
(Personal Identify Number) Số mật mã cá nhân.
POS
(Point of Sale) Máy chấp nhận thẻ.
Smartlink
Công ty Cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink.
TCTQT
Tổ chức thẻ quốc tế.
TMCP
Thƣơng mại cổ phần.
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn.
Tp.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh.
TTKDTM
Thanh toán không dùng tiền mặt.
VCB
Vietcombank
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
VCB NSG
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi Nhánh Nam
Sài Gòn
VN
Việt Nam.






Danh mục các bảng:
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Nam Sài Gòn 34
Bảng 2.2 Tình hình vay và gửi vốn với Hội sở chính của VCB NSG 35
Bảng 2.3 Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của Chi nhánh VCB Nam Sài Gòn 35
Bảng 2.4 Dƣ nợ theo từng kỳ hạn của VCB NSG 36
Bảng 2.5 Tình hình bảo lãnh của VCB Nam Sài Gòn 37
Bảng 2.6 Tình hình phát hành và thanh toán thẻ của VCB Nam Sài Gòn 38
Bảng 2.7 Số lƣợng thẻ ghi nợ VCB Nam Sài Gòn phát hành 44
Bảng 2.8 Số lƣợng thẻ ghi nợ quốc tế VCB Nam Sài Gòn phát hành 45
Bảng 2.9 Số lƣợng thẻ tín dụng do VCB Nam Sài Gòn phát hành 46
Bảng 2.10 Doanh số sử dụng thẻ và doanh số thanh toán thẻ do VCB CN Nam Sài Gòn
phát hành 48
Bảng 2.11 Số lƣợng và doanh số Đơn Vị Chấp Nhận Thẻ của VCB Nam Sài Gòn 49
Bảng 2.12 Chi Tiết số lƣợng khách hàng mới của Vietcombank Nam Sài Gòn 51
Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Quy trình phát hành thẻ 11
Sơ đồ 1.2: Quy trình chấp nhận thẻ và thanh toán thẻ qua ngân hàng 12
Sơ đồ 1.3: Quy trình rút tiền tại máy ATM 13
Danh mục các hình
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi
nhánh Nam Sài Gòn 33














LỜI MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề:
Sự phát triển và hội nhập của Việt Nam trong những năm gần đây không chỉ
đƣợc nhận thấy ở tốc độ phát triển kinh tế mà còn có thể nhận thấy đƣợc trong phong
cách tiêu dùng, thanh toán của ngƣời dân Việt Nam. Đó là việc ngày càng có nhiều
khách hàng sử dụng các phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt là thẻ
thanh toán. Thẻ thanh toán xuất hiện ngày càng nhiều và đa dạng, không chỉ ở thành
thị mà còn cả ở nông thôn. Thẻ thanh toán với những tính năng ƣu việt, cung cấp nhiều
tiện ích cho khách hàng đã nhanh chóng trở thành hình thức thanh toán không dùng
tiền mặt phổ biến và đƣợc ƣa chuộng hàng đầu trên thế giới. Và nay, thẻ thanh toán
cũng đang dần khẳng định vị trí của mình trong hoạt động thanh toán tại Việt Nam.
Thanh toán thẻ có ƣu thế về tính an toàn cao, phạm vi thanh toán rộng, mang lại hiệu
quả chung cho toàn xã hội. Vì vậy, phát triển thanh toán thẻ là một tất yếu khách quan
của xu thế liên kết toàn cầu; thực hiện đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và hiện đại hóa
công nghệ ngân hàng.
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay trên thế giới tỷ lệ thanh toán bằng thẻ chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng
các phƣơng tiện thanh toán nhƣ ở Canada là 89%, ở Mỹ là 76%, ở Anh là 68% trong
khi đó, ở Việt Nam tỷ lệ thanh toán thẻ chỉ chiếm 16%. Đánh giá cao tiềm năng phát
triển, hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ những tiện ích mà thẻ thanh toán mang
lại. Thanh toán thẻ đã và đang rất đƣợc Chính phủ và các ngân hàng Việt Nam quan
tâm, trong đó có Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam là ngân hàng tiên phong trong lĩnh
vực kinh doanh thẻ thanh toán. Qua hơn 20 năm kinh nghiệm, Ngân hàng TMCP

Ngoại Thƣơng Việt Nam vẫn đang dẫn đầu thị trƣờng thẻ về công nghệ tiên tiến, về đa
dạng sản phẩm, và doanh số thanh toán cao…Tuy nhiên, là ngƣời đi trƣớc nhƣng trong
suốt hơn hai thập kỷ tình hình kinh doanh thẻ thanh toán của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Việt Nam vẫn đang có nhiều điểm bất cập. Mặc dù ngân hàng đã có những


hoạt động tích cực phát triển dịch vụ thẻ, nhƣng đa số khách hàng sử dụng thẻ để rút
tiền mặt, doanh số thanh toán thẻ tuy cao nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của
thị trƣờng trong nƣớc, chƣa sử dụng hết những tính năng mà thẻ thanh toán cung cấp,
trong khi đó, việc đầu tƣ phát triển cho dịch vụ này lại tốn rất nhiều tiền. Và hiện nay,
Vietcombank phải chịu sự canh tranh gay gắt từ các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc
cũng nhƣ các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Viêt Nam.
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn gọi tắt là VCB
Nam Sài Gòn là một trong những chi nhánh lớn, hoạt động có hiệu quả mang lại nhiều
lợi nhuận trong hệ thống VCB. Do vậy, dựa vào tài liệu và thực tế hoạt động của VCB
Nam Sài Gòn tôi mạnh dạn nghiên cứu thực trạng kinh doanh thẻ và đề xuất những
giải pháp thích hợp để cải thiện hoạt đông kinh doanh thẻ thanh toán tại VCB nói
chung và VCB Nam Sài Gòn nói riêng thông qua đề tài. “Một số giải pháp cải thiện
hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam –
Chi Nhánh Nam Sài Gòn”.
2. Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa lý luận về hoạt đông kinh doanh thẻ thanh toán của ngân hàng
thƣơng mại.
Nghiên cứu các số liệu để hiểu rõ tình hình kinh doanh thẻ của VCB Nam Sài
Gòn. Phân tích và đánh giá thực trạng kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn
Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán
tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn trong giai
đoạn hiện nay.

Đối tƣợng nghiên cứu:
Hoạt đông kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt
Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt đông kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn từ năm 2008 đến năm 2012


Phƣơng pháp nghiên cứu
- Đề tài áp dụng chủ yếu phƣơng pháp định tính kết hợp với định lƣợng từ những
số liệu sơ cấp và thứ cấp liên quan đến kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.
- Dựa vào kết quả phân tích, vận dụng kiến thức và vận dụng lý luận vào thực
tiễn để đƣa ra các nhận định, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh thẻ thanh
toán tại VCB Nam Sài Gòn và đƣa ra các giải pháp mang tính khả thi.
3. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Giới thiệu tổng quan về hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân Hàng Thương Mại
Hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thƣơng mại là hoạt động phát hành thẻ cho
khách hàng sử dụng và thực hiện thanh toán thẻ. Qua đó ngân hàng thu phí phát hành
thẻ, các khoản phí về sử dụng thẻ và thanh toán thẻ. Bao gồm:
Hoạt động phát hành thẻ
Hoạt động phát hành thẻ của ngân hàng bao gồm việc quản lý và triển khai toàn
bộ quá trình phát hành thẻ, sử dụng thẻ và thu nợ khách hàng. Mỗi một phần đều liên
quan rất chặt chẽ đến việc phục vụ khách hàng và quản lý rủi ro cho ngân hàng. Các tổ
chức tài chính, ngân hàng phát hành thẻ phải xây dựng các quy định về việc phát hành,
sử dụng thẻ và thu nợ.
Hoạt động thanh toán thẻ

Đối với các loại thẻ khác nhau, cơ chế, phƣơng thức và thậm chí là quy trình thanh
toán có thể có một số khác biệt nhất định. Thanh toán bằng thẻ rất an toàn, chính xác

và tiết kiệm nhiều thời gian qua đó tạo lập lại niềm tin của ngƣời dân vào hoạt động
của hệ thống ngân hàng. Hình thức thanh toán này giúp hệ thống ngân hàng kiểm soát
đƣợc các giao dịch thanh toán của dân cƣ của cả nền kinh tế, là tiền dề cho việc kiểm
soát tổng thanh toán trong lƣu thông
Hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng đƣợc thực hiện nhƣ sau:
*Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin khách hàng Đơn Vị Chấp Nhận Thẻ:
Thực hiện xét duyệt và ký kết hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ với các Đơn Vị


Chấp Nhận Thẻ, trong đó có quy định rõ mức chiết khấu với các giao dịch chấp nhận
thanh toán thẻ.
*Quản lý hoạt động của mạng lƣới Đơn Vị Chấp Nhận Thẻ.
*Tổ chức thanh toán các giao dịch sử dụng thẻ cho các Đơn Vị Chấp Nhận Thẻ
Những đề tài liên quan đến thẻ thanh toán đƣợc nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu
nhƣ:
Nguyễn Thị Cẩm Bình(2007)” Phát triển thẻ thanh toán tại Việt Nam trong giai đoạn
hội nhập” Luận văn thạc sỹ kinh tế tài chính ngân hàng, Tp.HCM.
Nguyễn Thị Tú Quỳnh(2006)”Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân Hàng
Công Thương Việt Nam” Luận văn thạc sỹ tài chính doanh nghiệp, Tp.HCM
Lê Thị Thanh Uyên(2011)” Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Vietcombank Chi
Nhánh Hồ Chí Minh

Nhƣng phạm vi nghiên cứu là các lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ nói
chung và các hoạt động kinh doanh thẻ trên thị trƣờng Việt Nam nói riêng, hoặc
nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thẻ thanh toán tại các ngân hàng thƣơng mại khác
hoặc là có đề tài nói về thẻ thanh toán Vietcombank nói chung hoặc đề cập đến chi
nhánh khác trong hệ thống Vietcombank mà chƣa có đề tài nào nghiên cứu đề cập đến
hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Vietcombank Chi Nhánh Nam Sài Gòn. Cho
nên bản thân cá nhân mạnh dạn tìm hiểu về hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại
Vietcombank Chi Nhánh Nam Sài Gòn và từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện

hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại chi nhánh này.
4. Kết cấu luận văn
Nội dung luận văn đƣợc kết cấu trong ba chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về thẻ thanh toán và các nhân tố ảnh hƣởng đến
hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân Hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn


Chƣơng 3: Những Giải pháp cải thiện hoạt động kinh doanh thẻ thanh
toán tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn
Hiện nay thẻ thanh toán vẫn là một đề tài nóng bỏng, còn để ngỏ nhiều giải pháp phát
triển trong tƣơng lai. Trong thời gian nghiên cứu, mặc dù tôi đã cố gắng thu thập số
liệu, phân tích và đề xuất các giải pháp nhƣng chắc chắn không thể tránh đƣợc những
khiếm khuyết trong nhận định và các giải pháp đề xuất. Do đó, kính mong thầy cô
cùng những ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
























CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẺ THANH TOÁN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ THANH TOÁN
1.1. Tổng quan về thẻ thanh toán
1.1.1. Nguồn gốc ra đời và phát triển của thẻ thanh toán
Theo nguồn thông tin của Tổ chức quốc tế Visa (Là tổ chức sở hữu một trong
những thƣơng hiệu thẻ ngân hàng có uy tín nhất trên thế giới hiện nay) ghi nhận:
- Năm 1914, Công ty điện báo hàng đầu của Mỹ là Western Union đã phát
hành tấm thẻ bán cho khách hàng của mình để thực hiện những giao dịch trên
thị trƣờng mà ngƣời ta tin rằng đó là thẻ thanh toán đầu tiên.
- Năm 1924, Công ty General Petroleum ở California đã phát hành những
tấm thẻ xăng dầu cho công nhân và những khách hàng chọn lọc của mình.
Cuối năm 1930, Công ty AT & T giới thiệu loại thẻ Bell System Credit Card,
một công cụ thuận tiện đƣợc thiết kế để tạo dựng lòng trung thành của khách
hàng, đƣợc gọi là “ thẻ trung thực”.
- Năm 1995, hàng loạt các thẻ mới ra đời nhƣ Trip Charge Golden Key,
Gourmet Club, Esquire club.
- Năm 1958, Carde Blanche của hệ thống khách sạn Hilton & American
Express Corporation ra đời và thống lĩnh thị trƣờng thế giới.
- Năm 1960, Bank of America phát hành thẻ Bank Americard, sau đó cấp
giấy phép cho các định chế tài chính trong khu vực để phát hành thẻ mang
thƣơng hiệu Bank Americard, và ngày càng nhiều định chế tài chính phát hành

thẻ Bank Americard.
- Năm 1966, mƣời bốn ngân hàng ở Hoa Kỳ đã quyết định thành lập Hiệp
hội thẻ liên ngân hàng.
- Năm 1977, thẻ tín dụng Bank Americard trở thành thẻ Visa và Tổ chức
Visa quốc tế đã ra đời từ đây.


- Năm 1979, sản phẩm thẻ của Hiệp hội thẻ ngân hàng California, Master
Charge đƣợc đổi tên thành Master Card, đây là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của
Visa.
Ngày nay hai loại thẻ Visa và Master đƣợc sử dụng phổ biến và chiếm lĩnh thị
trƣờng thẻ ngân hàng trên thế giới về số lƣợng phát hành và doanh số thanh toán.
Ngoài ra còn có các loại thẻ khác nhƣ: JCB, DINERS CLUB, AMEX, …
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ thanh toán
1.1.2.1. Khái niệm thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là một phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt do các ngân
hàng hay các tổ chức tài chính phát hành và cung cấp cho khách hàng. Khách hàng có
thể sử dụng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, các máy rút tiền tự động hoặc
thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ.

Nguồn Phòng KDDV
Hình 1.1 Một số loại thẻ do VCB NSG phát hành


1.1.2.2. Đặc điểm cấu tạo thẻ thanh toán
Hầu hết các loại thẻ đều có hình chữ nhật, bốn góc tròn, đƣợc làm bằng nhựa
ABC hoặc PC, cấu tạo bởi ba lớp đƣợc ép thƣờng với kỹ thuật cao và có kích thƣớc
chuẩn là 85mm x 54mm x 0,76mm. Các yếu tố trên thẻ bao gồm: tên tổ chức phát
hành thẻ và các công ty, đối tác liên kết; số thẻ; họ tên chủ thẻ; hiệu lực thẻ; thƣơng

hiệu thẻ; các yếu tố bảo mật…

Nguồn Phòng KDDV
Hình 1.2 Đặc điểm cấu tạo thẻ VISA DEBIT
Tùy từng loại thẻ mà trên thẻ có thẻ bao gồm toàn bộ hoặc một số các yếu tố
nêu trên.
1.1.2.3. Phân loại thẻ thanh toán

Xét theo phạm vi sử dụng thẻ: có 2 loại thẻ
- Thẻ nội địa: là loại thẻ chỉ đƣợc sử dụng trong phạm vi một quốc gia và
đồng tiền giao dịch là đồng bản tệ. Thông thƣờng thẻ nội địa là những thẻ ghi
nợ của các ngân hàng thƣơng mại, đƣợc phát hành, đƣợc sử dụng tại hệ thống
máy ATM và mạng lƣới các đơn vị chấp nhận thẻ trong nƣớc.
- Thẻ quốc tế: là loại thẻ không chỉ sử dụng trong phạm vi quốc gia mà
còn đƣợc dùng trên toàn thế giới. Thẻ quốc tế đƣợc chấp nhận thanh toán trên
toàn cầu. Để phát hành thẻ quốc tế, tổ chức phát hành thẻ phải là thành viên của
tổ chức thẻ quốc tế, tuân thủ chặt chẽ các quy định trong việc phát hành và
thanh toán thẻ do tổ chức quốc tế đó ban hành.
Xét theo chủ thể phát hành thẻ:

×