Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ của Victor Hugo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.79 KB, 6 trang )

A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội dặc thù luôn
vận động, biến chuyển. Tiến trình văn học như một hệ thống với sự hình thành,
tồn tại phát triển qua các thời kì lịch sử.Tính thời sự trong văn học pháp thế kỷ
18-19 đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ. Trào lưu văn học là một hoạt
động có tính chất lịch sử, ra đời và mất đi trong một khoảng thời gian nhất định.
Đó là một phong trào sáng tác tập hợp các tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về
cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc hiện thực, tạo thành một “dòng sông lớn” có bề
thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại.
Trong các trào lưu văn học lớn trên thế giới lưu văn học, vừa là phương pháp
sáng tác, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 với
tác gia tiêu biểu như: Victor Hugo.Chọn đề tài NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ
của Victor Hugo”, tôi muốn hiểu biết thêm cái xã hội đầy bất công đối với con
người, nhưng bên cạnh đó tác phẩm còn cho mọi người thấy trong sự bất công
đó thì tình yêu giữa con người vẫn nảy nở và phát triển một cách mạnh mẽ. Qua
đó đưa ra những ý kiến riêng của bản thân cũng như thực hành những kiến thức
thu nhận được qua học phần văn học nước ngoài, góp phần nhỏ bé của mình
vào kho tàng tri thức văn học nói chung.
2.Lịch sử vấn đề.
Phản ứng của giới phê bình là khác nhau, nhiều người cho rằng tác phẩm chỉ ở
mức bình thường, số khác cho rằng tác phẩm rất cảm động, số nữa lại cho tác
phẩm quá ưu ái với những người cách mạng.Anh em Goncourt biểu lộ sự thất
vọng khi cho rằng tác phẩm quá hời hợt và giả dối. Gustave Flaubert thì cho
rằng chẳng tìm đâu ra chân lý hay tầm quan trọng từ Những người khốn khổ.
Charles Baudelaire thì tuy ca ngợi tiểu thuyết của Vitor Hugo trên báo chí
nhưng ý kiến cá nhân của ông đây lại là một tiểu thuyết rất dở.
Tuy vậy, cuốn sách vẫn thu hút được rất đông độc giả và được dịch sang nhiều
thứ tiếng khác ngay từ khi mới xuất bản.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu.


-Tính thời sự trong tiểu thuyết “ NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ ”của victo
hugo.
- Đặc trưng thủ pháp Chủ nghĩa lãng mạn qua tiểu thuyết NHỮNG NGƯỜI
KHỐN KHỔ của Victor Hugo để làm sáng tỏ tính thời sự của tác phẩm.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
-Tác phẩm những người khốn khổ và tiến trình văn học pháp nói chung.
- Đi sâu vào nghiên cứu tính thời sự của tác phẩm.
-những đánh giá của giới phê bình văn học đối với tác phẩm những người khốn
khổ.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp tư liệu.
- Phương pháp lôgic.
- Phương pháp so sánh, đối chứng.
-phương pháp nghiên cứu bình luận.
5. Cấu trúc bài tiểu luận:
Bài tiểu luận được chia thành các phân: A,B,C
A.Phần mở đầu: giới thiệu chung, hoàn thành các mục cơ bản của bài tiểu luận.
B. nội dung:
Chương 1:
1.1. đôi nét về tác giả hugo.
1.1.1. cuộc đời của tác giả.
1.1.2. sự nghiệp.
1.1.3. một số tác phẩm tiêu biểu.
1.2. tác phẩm những người khốn khổ.
1.2.1. bối cảnh ra đời.
1.2.2. tóm tắt tác phẩm.
Chương II:tính thời sự thể hiện trong tác phẩm NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ.
2.1.khái niệm tính thời sự.
2.1.1.tính thời sự thể hiện trong sự thay đổi của xã hội pháp trong tác phẩm.
2.1.2. Tính thời sự thể hiện trong từng thay đổi của con người pháp.

2.1.3..tính thời sự thể hiên trong tình yêu giữa con người với con người.
2.1.4. tính thời sự thể hiện con người với tình yêu tổ quốc.
2.1.5.tính thời sự được thể hiện trong cảnh áp bức bóc lột của xã hội pháp đối
với con người lao động.
2.1.6.Tính thời sự được thể hiện trong cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả hugo.
C. Kết luận: Hệ thống lại những luận điểm, nội dung chính của bài tiểu luận
B. NỘI DUNG:
Chương I: giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1.1: Đôi nét về tác giả Victor Hugo
1.1.1. cuộc đời.
- Các năm thiếu thời (1802-1830.
- Giai đoạn thành công (1830-1852).
- Giai đoạn lưu vong (1851-1870).
-Trở về nước Pháp ( 1878- 1885).
1.1.2. Sự nghiệp:
1.1.3.một số tác phẩm tiêu biểu.
Năm 1827, ông viết vở kịch Cơromuen. Hugo viết một loạt những vở kịch
lãng mạn: Mariông Đơlormơ (1829), Luycơrét Borgia (1833), Mari Tuyđo
(1833) và đặc biệt Ruy Bơla (1838). Đến năm 1859, ông viết cho thi sĩ Bôđơle.
1852, ông viết Napoleon tiểu đế và xuất bản tập thơ Trừng phạt năm 1953.cuốn
Nhà Thờ Đức Bà…vv.
1.2.Tác phẩm những người khốn khổ.
1.2.1: Bối cảnh ra đời.
Năm 1845, ông bắt đầu viết một phần của tiểu thuyết mà Hugo dự định đặt
tên là Les Misères (Những cảnh khốn cùng). Ông ngừng viết tiểu thuyết này
vào tháng 2 năm 1848 nhưng cùng thời kỳ đó lại viết một tác phẩm khác có tên
Discours sur la misère (Chuyên khảo về sự khốn cùng - 1849).
Trong thời gian phải đi tị nạn, sau khi hoàn thành tác phẩm
Contemplations năm 1856 và la Légende des siècles năm 1859, Victor Hugo bắt
đầu viết hoàn chỉnh tiểu thuyết Les Miserables và xuất bản nó vào năm 1862.

1.2.2.Tóm tắt tác phẩm.
Chương II:những thay đổi trong xã hội pháp.
2.1.khái niệm tính thời sự.
2.1.2:Tính thời sự thể hiện trong sự biến đổi của xã hội pháp.
“Những người khốn khổ” là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng
hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoléon I lên ngôi và vài thập niên
sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là Jean Valjean, một cựu tù khổ sai tìm
cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói
tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách
khoa thư đồ sộ về lịch sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị, triết lý, luật pháp,
công lý, tín ngưỡng của nước Pháp đầu thế kỷ 19. Lấy đề tài là xã hội nước
Pháp đầu thế kỷ 19 với đầy đủ những nhân vật thiện-ác, sang-hèn nhưng xuyên
suốt tác phẩm ta có thể thấy rõ sự ưu ái mà Victor Hugo dành cho những con
người bình dân, có địa vị thấp trong xã hội.
2.1.3: Tính thời sự thể hiện trong sự thay đổi của từng con người pháp.
Bản thân “Những người khốn khổ” có rất nhiều câu chuyện, nhân vật với
những cuộc đời khác nhau, nhưng sợi dây nối những mảnh đời riêng biệt này lại
là câu chuyện về Jean Valjean, người cựu tù khổ sai, người đang cố gắng sống
vì một xã hội tốt đẹp nhưng lại không thể thoát khỏi quá khứ của mình. Những
thắt nút những đòn bất ngờ, những tình tiết hỗn hợp xoay quanh vận mệnh của
các nhân vật và “nhân vật trung tâm” thực ra là những phố xá lan man của Paris
“theo đường bay của chim cú”, tu viện, cống ngầm, dòng sông Sein đều có
điểm gặp gỡ: những chiến luỹ của “bản anh hùng ca phố Saint Denis và nhiều
cuộc khởi nghĩa khác (1832, 1848) từ tài liệu và sử sách và cả những điều nhà
văn tai nghe mắt thấy.
2.1.4:Tính thời sự thể hiện qua tình yêu giữa con người với con người.
Những người khốn khổ cũng là tác phẩm mang tính thời sự đó là ca ngợi
tình yêu: Tình yêu đối với các con chiên của linh mục Myriel, tình yêu tuyệt
vọng của Fantine và Éponine, tình phụ tử của Jean Valjean với Cosette.
2.1.5:Tính thời sự thể hiện trong tình yêu tổ quốc.

2.1.6:Hugo sử dụng ngôn ngữ đời thường nhưng vẫn làm tăng lên tính thời sự
cho tác phẩm.
“những người khốn khổ ” vẫn là thứ ngôn ngữ đời thường. Bằng tài năng và
tâm huyết của mình “Những người khốn khổ” đã cho ta thấy một Victor Hugo
với tư tưởng nhân văn cao cả, luôn hướng tới con người lao khổ với một sức
mạnh tình thương và lòng nhân ái vô bờ, tác phẩm cũng chính là thông điệp của
tình thương, lòng nhân ái và đức tin vào một thế giới tốt đẹp trong mỗi con
người.
Việc sử dụng ngôn từ một cách hợp lý đã góp phần vào thành công của tác
phẩm.
2.1.7:Thủ pháp nghệ thuật lãng mạn làm tăng thêm tính thời sự cho tác phẩm.
Ở đây do sức chứa rộng lớn của cuốn sách, do đề tài và nhân vật huy động
một cách tối đa từ những bậc cao tới tận dưới đáy xã hội, ta thấy cất lên tiếng
nói đa âm trong cuốn tiểu thuyết. Có những lúc nó mang lại chất thơ cho tiểu
thuyết với những chương trữ tình ngoại đề mở rộng, khi lại hùng tráng, bi ai thể
hiện tính sử thi của tác phẩm, nhưng hơn cả, đem lại sức sống cho tiểu thuyết.
C.Kết luận.
Qua các tác phẩm “Những người khốn khổ”, Hugo thể hiện tính thời sự trong
tác phẩm đó là ca ngợi tình thương yêu của những con người bình thường, miêu
tả những tình cảm đau lòng dưới đáy xã hội Pháp với cả chiều rộng và chiều
sâu. Không còn đẳng cấp, địa vị, không còn tôn sùng lý trí với những quy tắc
tam duy nghiêm ngặt, trong chủ nghĩa lãng mạn tình yêu của con người được
khai thác ở mọi phương diện, thiên nhiên được phản ánh một cách sinh động
nhất, trở thành nơi phản ánh nội tâm và nuôi dưỡng tình cảm của con người,
mộng tưởng và tình cảm của con người được đề cao, hướng đến một cuộc sống
tự do, thoát khỏi mọi ràng buộc, hướng đến cái khoáng đạt phi thường, tìm
kiếm sự tự do tuyệt đối. Những người khốn khổ vừa là một tiểu thuyết hiện
thực, vừa là một tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết xã hội và cũng là một bài ca về
tình yêu. Trên khía cạnh hiện thực, tiểu thuyết, Những người khốn khổ đã miêu
tả cả một thế giới của những con người nghèo khổ, đó là bức tranh cực kỳ chân

thực về cuộc sống ở nước Pháp nói chung và ở PARI nghèo khổ nói riêng vào
nửa đầu thế kỷ 19.
Trên khía cạnh là một tiểu thuyết sử thi, tác phẩm đã miêu tả ít nhất ba bức
tranh chân thực của lịch sử nước Pháp, đó là trận waterloor,cuộc nổi dậy của
những người cộng hòa ở Paris năm 1832 và cuộc chạy trốn trong cống ngầm
của Jean Valjean. Tính thời sự của tiểu thuyết cũng thể hiện qua việc miêu tả
những xung đột bên trong tâm hồn con người, đó là sự xung đột giữa cái thiện
và cái ác bên trong Jean Valjean, đó cũng là sự xung đột trong suy nghĩ của
Javert trước sự tôn trọng luật pháp và sự tôn trọng đạo lý con người.Xuất phát
từ sự tinh tế của tâm hồn, từ tính sâu xa phức tạp của tư tưởng và triết lí, do mối
dày vò và băn khoăn trước một thực tế hai mặt đang biến động, và nhất là trước
số phận của con người.
Chất suy tư sâu thẳm nằm trong những hình tượng nhân vật gần với biểu
tượng hơn là điển hình. Ngăn cách bởi một khoảng thời gian khá dài và đầy
biến động, bộ tiểu thuyết “Những người khốn khổ” là cột mốc tiêu biểu cho hai
giai đoạn trước và sau những năm 1848 –1852. Bộ tiểu thuyết đã chuyển tải
một cách đầy đủ và sâu sắc nội dung tư tưởng,tính thời sự chứa đựng trong nó:
lòng thương yêu con người, mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp bằng giải pháp
tình thương Tác phẩm đã để lại âm vang trong lòng người đọc không chỉ ở tài
năng viết tiểu thuyết độc đáo mà còn ở tấm lòng yêu thương nhân loại cần lao.
Tính thời sự và chủ nghĩa lãng mạn đã thể là một canh tân văn học, được
chuẩn bị từ lâu do sự tiến hóa tư tưởng và cuộc tuần hành liên tục và cấp tiến
của các nhà trí thức hướng về một cái gì mới mẻ xuyên suốt thế kỷ 18. Đó là
những tình cảm, đam mê, đặc biệt là những đam mê của tình yêu, và cũng là
những ấn tượng của trí tưởng tượng, nhất là của sầu muộn. Sầu muộn đó trong
văn học gắn liền với những đam mê của tình yêu cũng như những ấn tượng đến
từ những ngoại cảnh thiên nhiên. Tình cảm đó phát xuất từ tâm niệm cho rằng
mọi vật trên đời rồi sẽ qua đi, con người là hữu hạn, thiên nhiên gò bó, lạc thú
hiếm hoi, và những hạnh phúc lớn nhất rồi cũng tan biến. Suy tư về cái chết gần
như luôn luôn đi liền với suy tư về tình yêu.Đam mê và sầu muộn: đó là hai yếu

tố chủ yếu mà người ta tìm thấy khắp nơi bên trong nguồn cảm hứng lãng mạn
và được thể hiện đầy đủ qua chủ tướng Victor Hugo.
Với đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn,tính thời sự sâu sắc, tiểu thuyết
“Những người khốn khổ” cho chúng ta nhận thức được nhiều yếu tố mới mà
trước đó chưa từng xuất hiện: tình cảm đối với thiên nhiên và mối liên hệ giữa
thiên nhiên và cảm xúc của con người, sự diễn tả sắc bén và mãnh liệt của đam
mê làm đảo lộn con tim, nỗi sầu muộn, nỗi buồn thăm thẳm, ưu tư thầm kín về
hư không và về cái chết pha lẫn với những niềm vui và đau khổ của tình yêu,
tính chất trữ tình trong biểu hiện tình cảm, xúc cảm, đam mê. Tất cả những yếu
tố, chủ đề, và kỹ thuậtluận văn - báo cáo - tiểu luận- tài liệu chuyên ngành Kỹ
thuật đó đã tạo nên đặc trưng riêng cho tính thời sự trong tác phẩm. Để ngày
hôm nay chúng ta có thể cảm nhận hơi hướng của cả một thời đại trong văn

×