Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh nhập cảnh tại cục hải quan tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐINH V
Ũ THU
ẬN
HOÀN THIỆN THỦ TỤC THÔNG QUAN
ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH
NHẬP CẢNH TẠI CỤC HẢI QUAN
TỈNH BÀ RỊA V
ŨNG T
ÀU
LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐINH V
Ũ THU
ẬN
HOÀN THIỆN THỦ TỤC THÔNG QUAN
ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH
NHẬP CẢNH TẠI CỤC HẢI QUAN
TỈNH BÀ RỊA V
ŨNG T
ÀU
LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THANH V
Ũ
TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Thanh Vũ
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn Thạc sỹ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 22
tháng 01 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sỹ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc s
ĩ)
STT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
TS. Trương Quang D
ũng
Chủ tịch
2
TS. Nguyễn Hữu Thân
Phản biện 1
3
TS. Phan Mỹ Hạnh
Phản biện 2
4
TS. Phạm Thị Nga
Ủy viên

5
TS. Nguyễn Hải Quang
Ủy viên, Thư k
ý
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đ
ã đư
ợc sửa chữa
(nếu có):






Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH
ĨA VI
ỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 18 tháng 6 năm 2013
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CỦA THẠC S
Ĩ
Họ tên học viên: Đinh V
ũ Thu
ận Giới tính: Nam
Ngày tháng năm sinh: 27/12/1971 Nơi sinh: Nam Định
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1241820159
I - Tên đề tài:
Hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh,nhập cảnh tại
Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – V

ũng Tàu
II – Nhiệm vụ và nội dung:
Thu thập dữ liệu, thông tin về thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất
cảnh, nhập cảnh; nghiên cứu, phân tích thông tin và đánh giá những vướng mắc, khó
khăn cần khắc phục về thủ tục và đưa ra các giải pháp hoàn thiện thủ tục.
III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 18 tháng 6 năm 2013
IV - Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Tháng 12 năm 2013
V- Cán bộ hướng dẫn:TS. Đặng Thanh V
ũ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
TS. Đặng Thanh Vũ
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công tr
ình nghiên c
ứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đ
ã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đ
ã đư
ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đinh Vũ Thuận
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng

Đào tạo sau đại học, cùng Quý Thầy, Cô giáo của Trường Đại học Công nghệ
Tp.Hồ Chí Minh đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡtôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đặng Thanh Vũ,
người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện Luận văn này ngay từ lúc định hình các
vấn đề cần nghiên cứu cho đến lúc hoàn thành Luận văn.
Tôi c
ũng xin c
ám ơn tới Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Cục Giám
sát Quản lý - Tổng cục Hải quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
quan sát, phân tích thực trạng cũng như nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện Luận văn, mặc dù đ
ã c
ố gắng hoàn thiện, trao đổi
và tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của Quý Thầy, Cô, bạn bè và đồng
nghiệp, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những lời góp
ý chân thành từ Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp và bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn !
Đinh V
ũ Thu
ận
iii
TÓM TẮT
Việt Nam đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư quốc
tế.Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, Việt Nam đang dần chủ động hội nhập
ngày càng sâu rộng với các nước, các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế
giới.Kinh tế ngày càng phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu c
ũng ngày m
ột nhộn
nhịp hơn. Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, chúng ta cần nhanh chóng hơn trong việc

đơn giản, minh bạch thủ tục hành chính cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế
c
ũng nh
ư tăng cư
ờng trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.
Vậy nên, thủ tục hải quan là một trong những yếu tố góp phần cho sự thành công và
phát triển của giao lưu kinh tế quốc tế. Do vậy, trọng tâm của luận văn tập trung
nghiên cứu những vấn đề về thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất nhập
cảnh. Phần đầu, tác giả đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận về thủ tục và quy trình thủ
tục hải quan.Tác giả nêu lên một số khái niệm về thủ tục hải quan, nguyên tắc tiến
hành thủ tục hải quan điện tử trên cơ sở pháp luật có liên quan. Từ đó, hệ thống hóa
những nghiên cứu, đánh giá yếu tố ảnh hưởng và hình thành lý luận về thủ tục
thông quan điện tử đối với tàu biển xuất nhập cảnh như: Các chính sách, chiến lược
về xuất nhập khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển, dịch vụ cảng biển, kế hoạch
phát triển kinh tế của quốc gia trong những năm tiếp theo và sự hội nhập kinh tế
quốc tế, việc tuân thủ các cam kết quốc tế của Việt Nam. Tác giả còn nêu lên vai trò
của thủ tục hải quan trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà n
ư
ớc.Cùng với
đó, là phần giới thiệu khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Hải quan Việt
Nam và Cục Hải quan tỉnh BR-VT.Mặt khác, tác giả còn
đưa ra nh
ững kinh nghiệm
của Hải quan một số nước trong việc triển khai thủ tục thông quan điện tử đối với
tàu biển xuất nhập cảnh.Ngoài ra, luận văn c
òn nêu lên nh
ững phân tích về ưu,
nhược điểm của thủ tục hải quan hiện hành.C
ũng nh
ư gi

ới thiệu và đánh giá thực tế
việc triển khai các bước của quá trình thực hiện thủ tục thông quan điện tử đối với
phương tiện vận tải đường biển xuất nhập cảnh tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa V
ũng
Tàu – đơn vị nơi tác giả đang công tác. Qua đó, tác giả chỉ ra những thuận lợi, cũng
iv
như những khó khăn, bất cập phát sinh từ thực tế quá trình triển khai thủ tục thông
quan điện tử, cùng với những khó khăn, vướng mắc của các hãng tàu, nhằm tìm ra
các giải pháp tối ưu để hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất
nhập cảnh. Do vậy, thủ tục hải quan không còn là rào cản đối với hoạt động xuất
nhập cảnh và xuất nhập khẩu. Ngày nay, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,
việc áp dụng nhanh công nghệ thông tin vào giải quyết các thủ tục hành chính đ
ã
từng bước mang lại nhiều lợi ích cho cơ quan quản lý hành chính lẫn doanh
nghiệp.Chính vì vậy, xuyên suốt luận văn, tác giả đ
ã t
ập trung nghiên cứu quá trình
hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với phương tiện vận tải đường biển xuất
nhập cảnh. Đồng thời, tác giả muốn nhấn mạnh đến những khó khăn, vướng mắc
trong quá trình thực hiện; c
ũng như, đưa ra m
ột số giải pháp, kiến nghị cho việc
thực hiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất nhập cảnh đi vào hoàn
thiện và mang lại hiệu quả hơn.
v
ABSTRACT
Vietnamhasbecomean attractive destinationofinternationalinvestors. Witha
foreign policy ofindependence, self-reliance, Vietnamis gradualinitiative in
deeperintegrationwiththecountry, theeconomic organizationsin the regionand the
world. The economy is growing, so export-importactivitiesarealsomorebusy. To

meetthe requirements of integration, we needmorequickly tohave simplifyand
transparentyadministrative proceduresin accordancewith the process ofeconomic
integrationand enhancetradebetweenVietnamand othercountries. Therefore, customs
procedureisone of thefactors contributingtothe successand
developmentofinternationaleconomic relations. So, the focus of thethesis mainly
was researchedissuesof electronic customs clearanceprocedurefor exiting and
entering vessels. The first part, the authorresearched rationalefor customs
proceduresand the process of customsprocedures. The writersaid up some of
theconcepts ofcustoms procedures, rules for implementelectroniccustoms
proceduresonthe basis ofthe relevantlaw. Since then, the author systematized the
research, assessedaffecting factors and formedtheories onelectronic customs
clearanceprocedurefor exiting and enteringvesselssuch as:im-ex policies, strategies,
developmentof sea portinfrastructure, sea portlogistics, economic
developmentplansof the countryinthenextyearandtheinternational
economicintegration, compliance withinternational commitmentsofVietnam. The
authoralsosaid upthe role ofcustoms procedureinthe process ofperforming the
functionof state management. Along with that, the writer introducedthe forming and
developing history ofVietnam Customsandthe Customs Departmentof BR-VT. On
the other hand, the authoralsomakedtheexperienceofCustoms from some other
countries inimplementingelectroniccustoms clearance procedurefor exiting and
entering ships. In addition,the thesis was analyzed thestrengths and
weaknessesofthe currentcustoms procedure. As well as, the dissertation was
introduced andevaluatedpracticalimplementationstepsofthe implementary processof
vi
electroniccustoms clearance procedureformaritimetransportat the Department
ofCustoms,Ba RiaVungTauprovince-where theauthorare working.Thereby,
theauthorpointed outthe advantages, as wellasthe difficultiesand
shortcomingsarisingfromthepracticalimplementationof electroniccustoms clearance
procedure, along withthe difficultiesand problems ofthecarrier, in order tofindout
theoptimal solutionforcompletingelectroniccustoms clearance procedurefor shipsout

and in Vietnam. Therefore, customs procedureis considerednolonger abarrier
toexiting and entering operation,im-ex operation. Today,thetrendof international
economicintegration, rapidapplicationof information
technologytosolvetheadministrative procedurehas graduallybroughtmany benefits
toadministrativeagenciesandbusinesses. Therefore, throughout the thesis, the author
has focused on the process of finalizing the procedure for electronic customs
clearance for exiting and entering sea transport. At the same time, the author would
like to emphasize the difficulties and obstacles in the implementary process, as well
as, offer a number of solutions and proposals for the implementation of e-customs
procedure for exiting and entering ships go to complete and bring more efficiency.
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT Error! Bookmark not defined.
ABSTRACT Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC viiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xx
DANH MỤC CÁC BẢNG xiiii
DANH MỤC CÁC HÌNH xiii
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề: 1
2. Tính cấp thiết của Luận văn: 1
3. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu. 3
3.1. Mục tiêu của đề tài: 3
3.2. Nội dung nghiên cứu: 4
3.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
3.3.1. Phương pháp luận: 4
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu: 4
4. Đối tượng nghiên cứu: 5

5. Phạm vi nghiên cứu: 5
6. Bố cục của đề tài: 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ THỦ TỤC THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI
VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH 6
1.1. Thủ tục hải quan và thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh,
nhập cảnh 6
1.1.1. Một số kháiniệm: 6
1.1.2. Vai trò của thủ tục hải quan: 8
1.1.3. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan: 9
viii
1.1.4. Thủ tục tiếp nhận khai hải quan và thông quan điện tử tàu biển nhập
cảnh 11
1.1.5. Thủ tục tiếp nhận khai hải quan và thông quan điện tử tàu biển xuất
cảnh 15
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Hải quan Việt Nam: 17
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và hoàn thiện thủ tục
thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh 19
1.4. Kinh nghiệm của Hải quan một số nước: 22
1.5. Tóm tắt Chương 1: 24
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THỦ TỤC THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ
ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH
BÀ RỊA – VŨNG TÀU 25
2.1. Giới thiệu về sự hình thành và phát triển của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu 25
2.1.1. Giới thiệu: 25
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của Hải quan tỉnh Bà Rịa – V
ũng Tàu
27
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của Cục Hải quan tỉnh
Bà Rịa – V

ũng Tàu
28
2.1.4. Cơ cấu tổ chức cán bộ của Cục Hải quantỉnh Bà Rịa –V
ũng T
àu
30
2.2.
Phân tích thực trạng triển khai thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển
xuất cảnh, nhập cảnh tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – V
ũng T
àu
.
31
2.2.1. Các bước thông quan điện tử đối với tàu nhập cảnh: 31
2.2.2. Các bước thông quan điện tử đối với tàu xuất cảnh: 33
2.2.3. Thực trạng triển khai các khâu nghiệp vụ của Cục Hải quan Tỉnh trong
thời gian qua: 35
2.2.4. Đánh giá việc thực hiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển
xuất nhập cảnh nói chung và củaCục Hải quan Tỉnh trong thời gian qua 444
2.3. Tóm tắt Chương 2: 58
CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỦ TỤC THÔNG QUAN ĐIỆN
TỬ ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH 58
3.1. Các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến thủ tục thông quan điện tử đối với tàu
biển xuất cảnh, nhập cảnh 58
ix
3.1.1. Chiến lược phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng
đến năm 2030 58
3.1.2. Dự báo nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa 62
3.1.3. Quan điểm, định hướng, mục tiêu hoàn thiện thủ tục hải quan 64
3.2. Nhận định các cơ hội và thách thức. 68

3.2.1. Cơhội: 68
3.2.2. Thách thức 73
3.2.3. Phân tích SWOT hình thành các giải pháp 75
3.3. Nội dung các giải pháp 77
3.3.1. Hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh,nhập
cảnh 77
3.3.2. Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật hải quan, tạo thuận lợi tối đa
cho doanh nghiệp,hãng tàu chấp hành tốt pháp luật hải quan: 81
3.3.3. Nâng cao trình
đ
ộ cán bộ công chức hải quan: 82
3.3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nghiệp vụ hải quan: 83
3.3.5. Tăng cường công tác phối hợp, chia sẻ thông tin giữa hải quan với các
cơ quan có liên quan. 84
3.4. Kiến nghị: 84
3.5. Tóm tắt Chương 3: 86
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. AFTA: Asean Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do Asean.
2. APEC: Asia Pacific Economic Co-operation: Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á Thái Bình D
ương.
3. ASEAN: Association of South- East Asian Nations: Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á.
4. ASEM: The Asia - Europe Meeting: Diễn đàn hợp tác Á- Âu

(Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu).
5. BR – VT: Bà Rịa – V
ũng Tàu.
6. BTC: Bộ Tài chính.
7. CBCC: Cán bộ, công chức.
8. CHQ: Cục Hải quan.
9. CNTT: Công nghệ thông tin.
10. Cont: Container.
11. CQHQ: Cơ quan Hải quan.
12. EU: Europe: Châu Âu.
13. FAL 65: Convention on Facilitation of International Maritime
Traffic: Công ước tạo thuận lợi cho hàng hải quốc tế.
14. FTA: Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do.
15. GATT: General Agreement on Tariffs and Trade: Hiệp định về
thuế quan và mậu dịch.
16. IMO: International Maritime Organization: Tổ chức Hàng hải
quốc tế.
17. PTVT: Phương tiện vận tải.
18. QĐ: Quyết định.
19. TCHQ: Tổng cục Hải quan.
xi
20. TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership
Agreement: Hiệp định Đối tác kinh tếChiến lược xuyên
Thái Bình D
ương.
21. TTDL: Trung tâm dữ liệu.
22. TTHQ: Thủ tục hải quan.
23. WCO: World Customs Organization:Tổ chức hải quan thế giới.
24. WTO: World Trade Organization:Tổ chức thương mại thế giới.
25. XNC: Xuất cảnh, nhập cảnh.

26. XNK: Xuất khẩu, nhập khẩu.
xii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số liệu tàu biển và thuyền viên xuất cảnh từ 2008 đến 6/2013 35
Bảng 2.2:Số liệu tàu biển và thuyền viên nhập cảnh từ 2008 đến 6/2013 36
Bảng 2.3: Kim ngạch XNK từ năm 2008 đến tháng 06/2013. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.4: Số thu thuế XNK từ năm 2008 đến tháng 6/2013 39
Bảng 2.5: Trang thiết bị công nghệ thông tin của CHQ Tỉnh 47
Bảng 2.6: Nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh BR-VT 47
Bảng 3.1: Lượng hàng dự kiến thông qua các cảng của Việt Nam 60
Bảng 3.2: Lượng hàng dự kiến thông qua cảng Nhóm 5 61
Bảng 3.3: Khả năng tiếp nhận cont qua Khu vực cảng Cái Mép – Thị Vải 62
Bảng 3.4: Lượt tàu và lượng hàng cont nhập 69
Bảng 3.5: Lượt tàu và lượng hàng cont xuất 70
Bảng 3.6: Lượng dầu thô xuất khẩu từ năm 2008 đến tháng 6/ 2013 72
Bảng 3.7: Lượt tàu du lịch quốc tế đến BR-VT 73
xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Mô hình tổng thể hệ thống thủ tục hải quan điện tử tàu biển XNC 11
Hình 1.2: Mô hình tiếp nhận và trao đổi thông tin tàu biển XNC 12
Hình 2.1: Mô hình c
ơ c
ấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh BR – VT 30
Biểu đồ2.1: Tàu biển XNC từ năm 2008 đến tháng 6/2013 36
Biểu đồ2.2: Kim ngạch XNK từ năm 2008 đến tháng 6/2013 38
Biểu đồ 2.3: Thuế XNK từ năm 2008 đến tháng 6/ 2013 39
Hình 2.2:Mô hình hệ thống đường truyền thông tin của CHQ Tỉnh 48
Biểu đồ 3.1: Đầu tư nước ngoài vào tỉnh BR-VT tính đến tháng 6/2013 70
1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Sau gần ba mươi năm kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986 công cuộc đổi mới
của Việt Nam đ
ã đ
ạt được những thành tựu to lớn. Việt Nam đ
ã
và đang tích cực chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam là thành viên quan trọng trong khối
ASEAN, tích cực thực hiện các cam kết Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA),
là thành viên tích cực của APEC, ASEM và nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác. Hợp
tác kinh tế của Việt Nam với các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga,
Trung Quốc, Ấn Độ ngày càng được củng cố và mở rộng. Ngày 11 tháng 01 năm
2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) - Tổ chức Thương mại lớn nhất thế giới; về mặt ngoại giao, chúng
ta có quan hệ hầu hết với các quốc gia và vùng lãnh thổ, đánh dấu sự hội nhập toàn
diện và đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu.
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, chúng ta cần nhanh chóng đơn giản, công
khai, minh bạch thủ tục hành chính phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
nhằm thu hút các nguồn lực bên ngoài như vốn, chất xám, công nghệ tiên tiến,
phương pháp quản lý mới từ các nước phát triển c
ũng như tăng cư
ờng trao đổi
thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.
Thủ tục Hải quan là một trong những khâu quan trọng trong chương tr
ình c
ải
cách sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống luật pháp tạo sự thông thoáng, bình
đ
ẳng

giữa các doanh nghiệp, c
ũng như giúp cho doanh nghi
ệp giảm bớt các chi phí, tăng
hiệu quả trong đầu tư kinh doanh, giúp cho quản lý nhà n
ư
ớc về hải quan chặt chẽ,
hiệu quả và phù hợp với các chuẩn quốc tế.
2. Tính cấp thiết của Luận văn:
“Mở cửa” và hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng khách quan của Việt Nam.
Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan
hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng
2
đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Việt Nam đã và đang chủ
độnghội nhập ngày càng sâu rộng hơn với các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo
độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ ngh
ĩa.
Thời gian qua,theo xu hướng hội nhập nhiều thành tựu kinh tế mà chúng ta
đạt được có phần đóng góp quan trọng của việc cải thiện các chính sách thương
mại, tự do hóa thương mại. Hội nhập kinh tế tạo ra những thời cơ lớn phát triển, đó
là thị trường được mở rộng, tạo cơ hội “đi tắt đón đầu” Việt Nam có thể bắt kịp với
sự phát triển của thế giới. Tuy nhiên, ngoài những cơ hội phát triển, việc hội nhập
sâu rộng còn mang
đ
ến nhiều khó khăn thử thách. Từ khi gia nhập WTO và FTA
nền kinh tế Việt Nam đ
ã b
ộc lộ rõ h
ơn nh
ững yếu kém nội tại. Mặt trái của việc tự

do hóa thương mại là các hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại; lách luật, lách
thuế, chuyển giá; sản xuất kinh doanh và vận chuyển, mua bán hàng giả, hàng nhái,
hàng cấm, hàng trái phép c
ũng song hành t
ồn tại và có xu hướng ngày càng tinh vi,
khó phát hiện hơn, khó xử phạt.
Kinh tế và giao thương ngày càng phát triển sâu rộng dẫn đến hoạt động mua
bán, trao đổi hàng hoá, nguyên vật liệu giữa các nước trong khu vực và trên thế giới
ngày càng lớn mạnh; hoạt động XNK ngày một nhộn nhịp hơn. Một trong những
yếu tố góp phần cho sự thành công, và phát triển của giao lưu kinh tế quốc tế đó là
thủ tục hải quan, vì Hải quan được ví như là “Người gác cửa trên mặt trận kinh tế” .
Ngày nay, thuật ngữ “thế giới phẳng” đ
ã tr
ở nên quen thuộc chỉ sự phát triển
toàn cầu hoá về kinh tế. Các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty đa quốc gia xuất hiện
hầu hết ở các nước. Một thị trường rộng lớn với những thách thức cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, kinh doanh thương mại phải đem lại lợi nhuận c
ũng như
lợi nhuận
tối đa cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, thương mạiđầu tư chỉ chảy đến khu vực nào,
quốc gia nào được xem là có hiệu quả và môi trường đầu tư thuận lợi. Ngược lại,
thương mại đầu tư lần lượt lánh xa những nơi bị cho là quan liêu, quản lý hành
chính không tốt, không minh bạch, chi phí cao và không hiệu quả.
3
Cho một Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút các nhà đầu tư; ngoài
yếu tố ổn định về chính trị, khi đ
ã tham gia sân ch
ơi chung
với các tổ chức trong
khu vực và trên thế giớichúng ta cần tuân thủ theo những nguyên tắc và luật chơi

chung. Muốn thực hiện điều này pháp luật của chúng ta dần phải hoàn thiệt phù
hợp với thông lệ, tập quán quốc tế. Mọi cải cách về thủ tục hành chính phải được
đẩy nhanh, đẩy mạnh ở nhiều khâu, nhiều ngành, nhiều l
ĩnh v
ực. Hải quan là một
trong những Ngành tiên phongsao cho TTHQ không còn là một rào cản đối với hoạt
động XNK.
Đ
ã g
ần 30 năm, Việt Nam bước vào nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ ngh
ĩa, thương m
ại đầu tư, hoạt động XNK phát triển ngày càng lớn
mạnh. TTHQ c
ũng đã
ổn định và phát huy hiệu quả, thông quan hàng hoá XNK,
PTVT XNC đ
ã đư
ợc đơn giản hoá, rút ngắn về thời gian và nhận được sự đánh giá
cao từ các doanh nghiệp, hãng tàu, đại lý hãng tàu, các công ty giao nhận (gọi
chung là hãng tàu). Theo kịp và phù hợp với sự phát triển kinh tế,đ
òi h
ỏi chúng ta
luôn phải đổi mới, hoàn thiện các thủ tục hành chính ngày càng đơn giản, công khai
minh bạch, dễ thực hiện, nhưng vẫn đảm bảo quản lý nhà n
ư
ớc về hải quan. Tuy
nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn một số vướng mắc, phát sinh cần
hoàn thiện. Và đề tài “Hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất
cảnh, nhập cảnh tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – V

ũng T
àu
”là lý do tôi chọn làm
nghiên cứuchoLuận văn tốt nghiệpThạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
3. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu.
3.1. Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu kỹ, cụ thể và có hệ thống về các quy định của pháp luật có liên
quan đến thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển XNC.
Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình triển khai áp dụng các quy định liên
quan đến thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển XNC tại CHQ tỉnh BR - VT.
Qua quá trình nghiên cứu tìm ra những vướng mắc, bất cập và đưa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh
sao cho phù hợp với tình hình thực tế và tính khả thi, phù hợp với các cam kết và
4
chuẩn mực quốc tế từ đó góp phần cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính trong
quá trình thực hiện thủ tục hải quan.
3.2. Nội dung nghiên cứu:
Thực hiện các mục tiêu đ
ã
đ
ề ra cần giải quyết các nội dung sau:
Một là: Nghiên cứu cơ sở lý luận về thủ tục thông quan điện tử đối với tàu
biển xuất cảnh, nhập cảnh.
Hai là:Nghiên cứu, phân tích thực trạng triển khai thủ tục thông quan điện tử
đối với tàu biển XNC tại CHQ Tỉnh, c
ũng như kinh nghi
ệm triển khai thủ tục tàu
biển của Hải quan một số nước. Qua đó tìm ra những hạn chế, vướng mắc cần khắc
phục, bổ sung sao cho hoàn thiện hơn.
Ba là:Qua phân tích SWOT, tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện thủ tục

thông quan điện tử đối với tàu biển XNC.
3.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
3.3.1. Phương pháp luận:
Vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng về đường hướng phát triển kinh tế
xã hội được nêu trong các văn kiện của Đảng. Thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật của Nhà nước, của các bộ ngành có liên quan như : Luật Hải quan, Luật
Hàng hải , c
ũn
g như các công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia như
WTO, WCO, IMO…
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu định tính được đề tài sử dụng làm chủ đạo, kết hợp
phương pháp nghiên cứu thực địa (field study) qua thực tế quan sát. Dữ liệu phân
tích là các dữ liệu thứ cấp,dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các website, số liệu
thống kê của cơ quan quản lý, sách báo, tạp chí và những nghiên cứu trước đây có
liên quan.
Dữ liệu sau khi thu thập được tổng hợp, nghiên cứu, phân tích thông qua các
phương pháp như thống kê, mô tả, so sánh, hệ thống… nhìn nhận tình hình thực
hiện TTHQ điện tử đối với tàu biển XNC. Trên cơ sở đó t
ìm ra nh
ững vướng mắc,
5
bất cập, thiếu sót trong quá trình làm thủ tục và đề ra các giải pháp khắc phục, sửa
chữa các vướng mắc, bất cập.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nước quy định về thủ tục hải quan,
thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển XNC.
- Quá trình thực tế thực hiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển
XNC.
5. Phạm vi nghiên cứu:

Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – V
ũng Tàu trong th
ời gian từ năm 2008 đến năm
2013.
6. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
gồm có các Bảng, các Hình và được bố cục gồm 3 Chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luậnvề thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển XNC.
Chương 2: Thực trạng triển khai thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển
xuất cảnh, nhập cảnh tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – V
ũng Tàu
.
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu
biển xuất cảnh, nhập cảnh.
6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ THỦ TỤC THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ
ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH
1.1. Thủ tục hải quan và thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển
xuất nhập cảnh.
1.1.1. Một số kháiniệm:
- Thủ tục hải quan: “Là các công việc mà người khai hải quan và công chức
hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật Hải quan đối với hàng hóa, phương
tiện vận tải” (Khoản 6, điều 4 và điều 16, Luật Hải quan).Hay nói cách
khác,TTHQyêu cầu các chủ thể kiểm tra hải quan và chủ thể bị kiểm tra hải quan
cần thực hiện những công việc, trình tự thực hiện các bước, bước nào cần chứng từ
gì, áp dụng theo văn bản nào; phải nộp, phải xuất trình chứng từ nào và được xem
xét nhằm đảm bảo thi hành đúng đắn, nghiêm chỉnh chế độ, chính sách pháp luật
của Nhà nước về quản lý hải quan đối với hoạt động XNK, XNC, quá cảnh.
- Thông quan: “Là vi

ệc c
ơ quan Hải quan quyết định hàng hóa được xuất
kh
ẩu, nhập khẩu; phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh
”(Khoản 11, điều 4
và điều 16, Luật Hải quan). Điều đó có ngh
ĩa l
à khi cơ quan H
ải quan quyết định
thông quan thì hàng hóa nhập được nhập khẩu vào Việt Nam và hàng hóa xuất khẩu
được xuất khẩu ra nước ngoài. PTVT nhập được nhập cảnh vào Việt Nam vàPTVT
xuất được xuất cảnh ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
- Hàng hóa: “Bao g
ồm h
àng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; hành lý,
ngo
ại hối, tiền Việt Nam của người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng trên phương tiện
v
ận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; kim khí quý, đá quý, cổ vật, văn
hóa ph
ẩm,
bưu ph
ẩm, các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa
bàn ho
ạt động hải quan.
”(Kho
ản 1, điều 4,
Luật Hải quan). Hàng hóa được trở trên
tàu biển XNC, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam đều phải khai báo theo mẫu quy định
7

pháp luật về hải quan trước khi tàu được phép nhập cảnh vào và trước khi xuất cảnh
ra khỏi Việt Nam.
- Hàng hóa xu
ất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh:
“Bao g
ồm tất cả động sản có mã
s
ố v
à tên gọi theo quy định của pháp luật được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc
lưu gi
ữ trong địa bàn hoạt động hải quan.
”(Kho
ản 2, điều 4, Luật Hải quan)
.
- Hành lý c
ủa ng
ười xuất cảnh, nhập cảnh:
“Là v
ật dụng cần thiết cho nhu
c
ầu sinh hoạt hoặc mục đích chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh, bao gồm
hành lý mang theo ng
ười, hành lý gử
i trư
ớc hoặc gửi sau chuyến đi.
”(Kho
ản 3, điều
4, Lu
ật Hải quan)
.

- Địa điểm làm thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập
cảnh: “Phương tiện vận tải khi xuất cảnh, nhập cảnh phải quan cửa khẩu của Việt
Nam. Phương tiện vận tải nhập cảnh phải được làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu
nhập đầu tiên. Phương tiện vận tải xuất cảnh phải được làm thủ tục hải quan tại cửa
khẩu xuất cuối cùng” (Khoản 1, điều 50, Luật Hải quan). Điều này quy định tất cả
các PTVT XNC phải được làm thủ tục và đi qua các cửa khẩu quốc tế được Nhà
nước quy định.
- Thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh: “Là thủ
tục hải quan trong đó việc khai hải quan, tiếp nhận bản khai hàng hoá, các chứng từ
khác có liên quan và quyết định thông quan đối với tàu biển XNC được thực hiện
thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan” (Khoản 1, điều 3, Thông tư
64/2011/TT-BTC).
- Thông quan điện tử tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh: “Là việc cơ quan Hải
quan quyết định thông quan tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh bằng phương thức điện
tử” (Khoản 4, điều 3, Thông tư 64/2011/TT-BTC).
- Cơ chế hải quan một cửa quốc gia là hệ thống tích hợp cho phép: “Các bên
tham gia ho
ạt động xuất khẩu, nhập khẩu nộp hoặc gửi thông tin và chứng từ chuẩn
hóa t
ới một điểm tiếp nhận duy nh
ất; các c
ơ quan Nhà nước xử lý dữ liệu, thông tin
và ra quy
ết định dựa trên hệ thống các quy trình, thủ tục thống nhất và đồng bộ; ra
quy
ết định và gửi quyết định này tới hệ thống được thỏa thuận cung cấp và trao đổi
8
thông tin thống nhất giữa các cơ quan Nhà nước; và cơ quan Hải quan ra quyết định
cu
ối c

ùng về việc thông quan, giải phóng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh
ho
ặc phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh căn cứ vào các quyết định
c
ủa các c
ơ quan nhà nước có liên quan được hệ thốn
g chuy
ển tới kịp thời theo quy
đ
ịnh về cung cấp dịch vụ công. Cơ chế hải quan một cửa quốc gia thí điểm áp dụng
đ
ối với h
àng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải nhập cảnh,
xu
ất cảnh, quá cảnh theo quy định của Luật Hải quan; khai và t
i
ếp nhận thông tin
khai báo v
ề các thủ tục hành chính thông qua phương tiện điện tử; phản hồi thông
tin và tr
ả kết quả cho cơ quan, đơn vị thực hiện thủ tục hành chính thông qua
phương ti
ện điện tử; trao đổi thông tin về cơ quan, đơn vị thực hiện thủ tục h
ành
chính c
ũng như kết quả ra quyết định của các cơ quan, đơn vị thông qua phương
ti
ện điện tử; thanh toán điện tử đối với các khoản thuế, phí và lệ phí thông qua hệ
thống ngân hàng thương mại dựa trên thỏa thuận trao đổi và xử lý thông tin thu,
n

ộp, thanh
toán thu
ế, phí, lệ phí giữa các cơ quan Nhà nước có liên quan và các
ngân hàng thương m
ại; chứng từ điện tử trao đổi giữa các c
ơ quan Nhà nước với
nhau trên h
ệ thống hải quan một cửa quốc gia trong việc thực hiện thủ tục hành
chính có giá tr
ị pháp lý nh
ư
ch
ứng từ giấy
”(Đi
ều 1, Quyết định 48/2011/QĐ
-TTg).
- Thông điệp dữ liệu: “Là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và
được lưu trữ bằng phương thức điện tử” (Khoản 12, điều 4, Luật Giao dịch điện tử).
- Quy trình thủ tục hải quan: Là các bước công việc cụ thể mà CBCC hải
quan phải thực hiện làm TTHQ cho hàng hóa XNK, PTVT XNC.
1.1.2. Vai trò của thủ tục hải quan:
TTHQ như một công cụ giúp Chính phủ điều tiết và ổn định nền kinh tế v
ĩ
mô, c
ũng nh
ư
cán cân thương mại XNKthông qua các chính sách, các hàng rào kỹ
thuật. Do vậy, TTHQ giúp cho ngành Hải quan hoàn thành nhiệm vụ do Chính
phủ giao vàgóp phần thúc đẩy hoạt động XNK hàng hóa, kích thích sản xuất trong
nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài; tạo môi trường thuận lợi cho ngành du lịch

và những hoạt động đối ngoại khác.

×