Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

BÀI TIỂU LUẬN MÔN THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.96 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
MÔN THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP
NHÓM 10
1. Nguyễn Ngọc Trâm Anh – 11109003
2. Nguyễn Thị Cẩm Nhung – 11109061
3. Tăng Thị Anh Thư – 11116093
4. Phan Thị Thanh Tú – 11109107
5. Trần Thị Lệ Hằng – 11109019
6. Đặng Thị Xuân Ly – 11109044
7. Trịnh Thị Hoàng Oanh – 11109065
8. Nguyễn Phượng Ly – 11109045
9. Võ Thụy Lan Trinh - 11109104
1
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
MỤC LỤC
2
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ SỞ GIA CÔNG
1.1. Giới thiệu cơ sở sản xuất
-Tên gọi xưởng: Xưởng may 10 UTE.
-Vị trí: Nhà số 4.
-Hướng nhà: Đông đông bắc.
-Nhiệm vụ: Chuyên sản xuất áo thun polo shirt , đơn hàng FOB.
-Mục đích :
• Thông qua sản xuất hàng FOB nhà máy thu lại lợi nhuận cho bản thân và góp phần phát
triển kinh tế đất nước.
• Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho xã hội.
• Sản xuất ra những sản phẩm mang tính mỹ thuật, kỹ thuật cao, giá thành hạ, từng bước


khẳng định hàng Việt Nam mở rộng thị trường.
1.2. Yêu cầu phát triển trong tương lai
- Yêu cầu mở rộng thị trường nâng cao lợi nhuận.
- Mở rộng quy mô sản xuất.
- Sản xuất các mặt hàng cao cấp.
- Đào tạo đội ngũ quản lý và công nhân có trình độ cao.
-Áp dụng các công nghệ, kỹ thuật mới
1.3. Sản phẩm sản xuất
Xưởng nhận sản xuất hàng FOB áo thun polo shirt.
1.4. Sản lượng
Sản lượng 8000 pcs, thời gian giao hàng là 2 tuần.
BẢNG SẢN LƯỢNG HÀNG
Sản phẩm: Áo thun polo shirt nữ
Size
Màu
S M L XL XXL Tổng cộng
Red 480 890 950 850 330 3500
Green 620 1000 1210 980 690 4500
Tổng cộng 1100 1890 2160 1830 1020 8000
3
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
1.5. Chế độ làm việc của xưởng
-Số ca trong ngày : 1 ca (theo giờ hành chính).
-Số giờ/ca : 8 giờ/ca.
-Số ngày làm việc trung bình trong năm: 306 ngày (đã trừ các ngày nghỉ lễ và chủ nhật).
1.6. Các chỉ tiêu kĩ thuật sơ bộ
-Vốn đầu tư: 1.350.000.000 đồng.
-Tổng diện tích mặt bằng : 100m
2

( 4x20m,1 trệt, 2 lầu).
-Tổng diện tích sử dụng: 136.8m
2
(3.8x18m, 1 trệt, 2 lầu).
- Đơn giá FOB: 50.000 đồng.
1.7. Dự kiến thời gian đưa xưởng vào hoạt động
Dự kiến thời gian đưa xưởng vào hoạt động vào tháng 1 năm 2015.
4
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ
2.1. Mô tả sản phẩm:
-Mã hàng: 10_11109
-Khách hàng: 11109.
-Chủng loại sản phẩm: Áo thun polo shirt nữ tay ngắn, có xẻ trụ, bo tay và bo cổ.
Mặt trước Mặt sau
-Nguyên phụ liệu may:
• Vải Cotton: 100% Cotton, gồm 2 màu: #Re d và #Green.
• Chỉ may Cost 60/2 theo màu vải chính.
• Chỉ vắt sổ Cost 60/2 theo màu vải chính.
• Keo hột: dùng cho nẹp cổ.
• Nút 2 lỗ đường kính 1cm, chỉ đóng nút theo màu vải chính.
• Nhãn cỡ vóc + HDSD.
2.2. Quy cách may sản phẩm
Dưới đây là hình vẽ quy cách may sản phẩm và bảng quy cách may, sẽ hướng dẫn rõ hơn về
quy cách lắp ráp sản phẩm và các yêu cầu kỹ thuật của từng đường may cụ thể trên sản phẩm.
Quy định rõ hơn về thùa khuy, đính nút, gắn nhãn và mật độ mũi chỉ.
BẢNG QUY CÁCH MAY SẢN PHẨM
5
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu

Nhóm 10
Mã hàng: 10_11109
Tên bộ phận, chi tiết Quy cách may
Trụ áo
May định hình trụ như cấu trúc, bấm lưỡi gà 1cm.
Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm
Đường may chần trụ cách mép 1li, cuối trụ áo chần hình vuông có 2
đường chéo. Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm.
Trụ ngoài: có 3 khuy. Từ chân cổ đến tâm khuy đầu: 5cm, khoảng cách
giữa 2 tâm khuy 5cm.
Trụ trong: có 3 nút. Từ chân cổ đến tâm nút đầu: 5cm, khoảng cách
giữa 2 tâm nút 5cm.
Vai con
Ráp bằng mũi vắt sổ 4 chỉ
Cổ áo
May dây viền, bo cổ vào thân
Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm
Diễu cổ 5 li, từ mép trụ đến mép trụ.
Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm

Tay áo
Nối tay áo và bo lai bằng mũi vắt sổ 4 chỉ.
Diễu lai tay 3 ly. Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm
Tra tay bằng mũi vắt sổ 4 chỉ.
Chần lai tay một đoạn 2 cm, cách đường ráp sườn tay 3 ly
Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm
Thân áo
Ráp sườn tay + sườn thân bằng mũi vắt sổ 4 chỉ , chỉ vắt đến điểm xẻ
tà.
Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm

Lai áo chạy kan sai 2 kim nhỏ
Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm
May nẹp xẻ tà mũi thắt nút. Diễu xẻ tà hình chữ U, 7 li.
Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm
6
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
2.3. Bảng thông số kích thước
Đơn vị tính: cm
BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM
Mã hàng: 10_11109
Size
TSKT S M L XL XXL
Dài áo sau 57 58 60 63 66
Rộng vai 32 34 36 38 40
Vòng cổ ( trên áo ) 40 42 44 45 46
Rộng ngực 36 38 40 42 44
Rộng mông 38 40 42 44 46
Dài tay 12 13 14 15 16
Cửa tay 12 13 14 15 16
Dài nẹp 15
Rộng nẹp 2
Xẻ tà 5
Dài bo cổ ( thư giãn) 38 40 41 42 43
Dài bo cổ ( kéo căng) 41 43 44 45 46
Dài bo tay ( thư giãn) 11 12 13 14 15
Dài bo tay ( kéo căng) 12 13 14 15 16
BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC BÁN THÀNH PHẨM
Mã hàng 10_11109
Size

TSKT S M L XL XXL
Dài áo sau 59 60 62 65 68
Rộng vai 34 36 38 40 42
Vòng cổ ( trên áo ) 42 44 46 47 48
Rộng ngực 38 40 42 44 46
Rộng mông 40 42 44 46 48
Dài tay 14 15 16 17 18
Cửa tay 14 15 16 17 18
Dài nẹp 17
Rộng nẹp 4
Xẻ tà 7
Dài bo cổ ( thư giãn) 40 42 43 44 45
Dài bo cổ ( kéo căng) 43 45 46 47 48
Dài bo tay ( thư giãn) 13 14 15 16 17
Dài bo tay ( kéo căng) 14 15 16 17 18
7
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
2.4. Quy trình may sản phẩm
Bảng quy trình may sản phẩm liệt kê tất cả các bước công việc cần thiết theo một thứ tự nhằm
may hoàn chỉnh sản phẩm.
BẢNG QUY TRÌNH MAY SẢN PHẨM
Mã hàng: 10_11109
STT Tên bước công việc Bậc thợ
Dụng cụ-thiết
bị
Ghi
chú
1 Ủi gấp đôi trụ 2 Bàn ủi
2 Lấy dấu vị trí xẻ trụ trên thân trước 2 Rập, phấn

3 May định hình trụ 5 MB1K
4 Xẻ trụ, bấm lưỡi gà 4 Kéo
5 Lộn trụ + chặn lưỡi gà 3 MB1K
6 Chần trụ 4 MB1K
7 Vắt sổ đầu trụ 2 VS4C
8 May ráp sườn vai 3 VS4C
9 Lấy dấu vị trí tra cổ trên bo 2 Rập
10 May bo cổ + viền cổ vào thân+ gắn nhãn 5 MB1K
11 Gọt + lộn cổ 2 Kéo
12 Diễu cổ 3 MB1K
13 May bo lai tay vào tay áo 2 VS4C
14 Tra tay 4 VS4C
15 Bấm xẻ tà 2 Kéo
16 May sườn tay , sườn thân 3 VS4C
17 Chần cửa tay 2 MB1K
18 May lai áo 4 Kansai
19 May định hình xẻ tà 3 MB1K
20 May nẹp xẻ tà 3 MB1K
21 Chần xẻ tà 2 MB1K
22 Thùa khuy 3 Máy thùa
23 Đính cúc 2 Máy đính
24 cắt chỉ tổng hợp 2 kéo
25 Ủi hoàn tất 3 Bàn ủi
26 Gắn nhãn, gấp xếp, vô bao 2
2.5. Quy trình công nghệ
Bảng quy trình công nghệ cung cấp đầy đủ thông tin về thời gian, tính toán số lao động cụ thể
cho từng bước công việc.
BẢNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
8
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu

Nhóm 10
Mã hàng: 10_11109
Số công nhân: 21
STT Tên bước công việc
Bậc
thợ
Thời
gian(s)
Lao
động
Dụng cụ
-thiết bị
1 Ủi gấp đôi trụ 2 10 0.29 Bàn ủi
2 Lấy dấu vị trí xẻ trụ trên thân trước 2 7 0.21 Rập, phấn
3 May định hình trụ 5 101 2.97 MB1K
4 Xẻ trụ, bấm lưỡi gà 4 12 0.35 Kéo
5 Lộn trụ + chặn lưỡi gà 3 20 0.59 MB1K
6 Chần trụ 4 15 0.44 MB1K
7 Vắt sổ đầu trụ 2 8 0.24 VS4C
8 May ráp sườn vai 3 18 0.53 VS4C
9 Lấy dấu vị trí tra cổ trên bo 2 5 0.15 Rập
10 May bo cổ + viền cổ vào thân+ gắn nhãn 5 33 0.97 MB1K
11 Gọt + lộn cổ 2 18 0.53 Kéo
12 Diễu cổ 3 33 0.97 MB1K
13 May bo lai tay vào tay áo 2 16 0.47 VS4C
14 Tra tay 4 69 2.03 VS4C
15 Bấm xẻ tà 2 5 0.15 Kéo
16 May sườn tay , sườn thân 3 93 2.74 VS4C
17 Chần cửa tay 2 10 0.29 MB1K
18 May lai áo 4 67 1.97 Kansai

19 May định hình xẻ tà 3 13 0.38 MB1K
20 May nẹp xẻ tà 3 20 0.59 MB1K
21 Chần xẻ tà 2 24 0.71 MB1K
22 Thùa khuy 3 15 0.44 Máy thùa
23 Đính cúc 2 13 0.38 Máy đính
24 cắt chỉ tổng hợp 2 10 0.29 kéo
25 Ủi hoàn tất 3 57 1.68 Bàn ủi
26 Gắn nhãn, gấp xếp, vô bao 2 25 0.74
Tổng 717 21
2.6. Sơ đồ nhánh cây
Sơ đồ nhánh cây hình tượng hóa quy trình may sản phẩm, giúp người xem nắm bắt nhanh quy
trình lắp ráp sản phẩm.
9
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
10
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG
3.1. Tính nhịp độ sản xuất
- Nhịp độ sản xuất là thời gian chuẩn cần có để một người công nhân tham gia vào quá trình may
hoàn tất 1 sản phẩm.
- Nhịp độ sản xuất là điểm chuẩn để ta cân đối các vị trí làm việc.
- Đơn vị nhịp độ sản xuất là giây (s)
• Sản lượng hàng 2 tuần: 8000 Pcs.
• Sản lượng ngày: 2 tuần = 12 ngày (đã trừ đi 2 ngày chủ nhật).
=> Sản lượng ngày =
12
8000
= 666.67 ≈ 667 Pcs.

- Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm: 717s.
- Thời gian làm việc/ca: 8 giờ = 28800s.
- Trừ đi 30 phút (1800s) ăn trưa: 28800 - 1800 = 27000s.
- Trừ đi 7% cho việc chuẩn bị sản xuất: 27000 - (7%*27000) = 25110s => đây là thời gian thực tế
làm việc trên ca.
 Nhịp sản xuất được tính:
NSX = (Số ngày làm việc/2 tuần)*(Thời gian thực tế làm việc/ca)*Kd/(Sản lượng/2 tuần)
Trong đó: Kd: Hệ số xét đến việc dừng máy do sửa chữa, tổ chức kỹ thuật, nguyên nhân đột xuất.
- Nếu chế độ làm việc là 1 ca thì Kd = 0.9.
=>NSX = (14-2)*25110*0.9/8000 = 34s.
=> Năng suất làm việc của 1 người/ca= thời gian làm việc trên ngày/thời gian hoàn thành
sản phẩm= 25110/717 = 35.02 ≈ 35 Pcs/ca.
3.2. Xác định nhu cầu thiết bị
- Số lượng máy tính theo công thức:
Số máy = Tổng thời gian chạy máy cho một loại máy/Nhịp sản xuất.
- Máy bằng một kim (MB1K): cộng tất cả thời gian chạy MB1K trong bảng quy trình may sẽ
được 269s.
=> Số lượng MB1K = 269/34 = 7.9 ≈ 8 máy.
- Với cách làm tương tự ta có:
11
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
• Máy vắt sổ 4 chỉ: 204/34 = 6 máy.
• Máy kansai: 67/34 = 1.97 ≈ 2 máy.
• Máy thùa khuy: 15/34 ≈ 1 máy.
• Máy đính nút: 13/34 ≈ 1máy.
• Bàn ủi: 67/34 = 1.97 ≈ 2 cái.
 Số thiết bị cần dùng cho mã hàng là:
• Máy may bằng 1 kim: 8 máy + 1 máy dữ trữ.
• Máy vắt sổ 4 chỉ: 6 máy + 1 máy dữ trữ.

• Máy kansai: 2 máy + 1 máy dữ trữ.
• Máy thùa khuy: 1 máy
• Máy đính nút: 1 máy
• Bàn ủi: 2 cái + 1 cái dữ trữ.
3.3. Xác định nhu cầu nhân lực trong chuyền
Số nhân lực = Thời gian hoàn tất 1 sản phẩm/ Nhịp sản xuất
=>Số nhân lực chuyền cần = 717/34 ≈ 21 người.
=>Vậy chuyền cần có 21 người và 1 tổ trưởng.
• Số công nhân chính trong chuyền:
Mc = Số nhân lực (số vị trí)/K với K: hệ số đứng nhiều máy K = 1.2
=> Mc = 21/1.2 = 17.5 ≈ 18 người.
• Số công nhân phụ: Lấy theo % số công nhân chính.
Mp = (10-18%)Mc =>Mp = 15*18/100 = 2.7 ≈ 3 người.
 Kết luận:
Trên thực tế sau khi thiết kế chuyền thì chỉ cần 17 công nhân chính và phải có 4 công nhân phụ.
Ở đây công nhân phụ được hiểu là những người không ngồi may (trừ KCS), cụ thể những người
này bao gồm:
1 người
Lấy dấu vị trí xẻ trụ trên thân trước
Lấy dấu vị trí tra cổ trên bo
Gọt + lộn cổ
Bấm xẻ tà
1 người Ủi gấp đôi trụ
12
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
Ủi hoàn tất
1 người Ủi hoàn tất
1 người
Cắt chỉ tổng hợp

Gắn nhãn, vô bao
3.4. Thiết kế chuyền
Bảng thiết kế chuyền giúp tính toán, sắp xếp chuyển tiếp các bước công việc may một sản phẩm
sao cho sử dụng đượct tay nghề công nhân, thiết bị hợp lý.
BẢNG THIẾT KẾ CHUYỀN
Nhịp độ sản xuất: 34
Số công nhân: 21
STT
vị
trí
làm
việc
STT
bước
công
việc
Tên công việc
Bậc
thợ
Lao
động
Thời
gian
Thiết bị
Tải
trọng
%
Ghi
chú
1 3 May định hình trụ 5 1.00 34 MB1K 100

2 3 May định hình trụ 5 1.00 34 MB1K 100
3 3 May định hình trụ 5 0.97 33 MB1K 97
4
5 Lộn trụ + chặn lưỡi gà 3 0.59 20
MB1K 102 6 Chần trụ 4 0.44 15
1.03 35
5
8 May ráp sườn vai 3 0.53 18
VS4C 100 13 May bo lai tay vào tay áo 2 0.47 16.00
1.00 34
6 10
May bo cổ + viền cổ vào
thân+ gắn nhãn
5 0.97 33 MB1K 97
7 12 Diễu cổ 3 0.97 33 MB1K 97
8 14 Tra tay 4 1.03 35 VS4C 102
9 14 Tra tay 4 1.00 34 VS4C 100
10
7 Vắt sổ đầu trụ 2 0.24 8
VS4C 97 16 May sườn tay , sườn thân 3 0.74 25
0.97 33
11 16 May sườn tay , sườn thân 3 1.00 34 VS4C 100
12 16 May sườn tay , sườn thân 3 1.00 34 VS4C 100
13 18 May lai áo 4 1.00 34 Kansai 100
14 18 May lai áo 5 0.97 33 Kansai 97
15 19 May định hình xẻ tà 3 0.38 13 MB1K 97
13
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
20 May nẹp xẻ tà 3 0.59 20

0.97 33
16
17 Chần cửa tay 2 0.29 10
MB1K 100 21 Chần xẻ tà 2 0.71 24
1.00 34
17
22 Thùa khuy 3 0.44 15
Máy
thùa
78
23 Đính cúc 2 0.38 13
Máy
đính
0.82 28
18
2
Lấy dấu vị trí xẻ trụ trên
thân trước
2 0.21 7
Rập,
phấn
102
9
Lấy dấu vị trí tra cổ trên
bo
2 0.15 5 Rập
11 Gọt + lộn cổ 2 0.53 18 Kéo
15 Bấm xẻ tà 2 0.15 5 Kéo
1.03 35
19

1 Ủi gấp đôi trụ 2 0.29 10
Bàn ủi 97 25 Ủi hoàn tất 3 0.68 23
0.97 33
20 25 Ủi hoàn tất 5 1.00 34 Bàn ủi 100
21
24 Cắt chỉ tổng hợp 2 0.29 10
kéo 102 26 Gắn nhãn, vô bao 2 0.74 25
1.03 35
3.5. Bố trí mặt bằng phân xưởng
Sơ đồ bố trí máy ở tầng 2:
14
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
3.6. Thiết kế đèn và xác định lưu lượng gió tỏa nhiệt cho phân xưởng
THIẾT KẾ ĐÈN CHO PHÂN XƯỞNG MAY.
Đèn được treo ở độ cao vừa phải, nếu cao quá thì độ sáng ít, thấp quá tuy sáng nhưng có thể gây
vướng khi thao tác vươn lên hoặc giật, quật sản phẩm Với chiều cao trung bình của công nhân
(thường là nữ) từ 1.5 đến 1.57m thì đèn cao khoảng 2m là thích hợp.
 Xác định chỉ số phòng : i = S/(H
c
(a+b))= (18,3 * 3,8)/(2* (18,3 + 3,8))= 1,57
(Trong đó S: diện tích mặt sàn phân xưởng may, a và b là chiều dài và rộng phân xưởng may,
H
c
:chiều cao treo đèn.)
- Căn cứ vào chỉ số phòng, hệ số phản xạ của tường và trần loại đèn được xác định theo hệ số
sử dụng theo bảng sau (Kỹ thuật bảo hộ lao động - ĐHKT):
Chỉ số i
Hệ số phản xạ
trung bình

Loại đèn
Ánh sáng trực tiếp Ánh sáng khuếch tán Ánh sáng phản xạ
i ≤ 0.8
0.6 0.27 0.19 0.05
0.4 0.36 0.26 0.18
i ≤ 2
0.6 0.4 0.19 0.08
0.4 0.47 0.37 0.18
i ≥ 2
0.6 0.5 0.3 0.12
0.4 0.57 0.5 0.36
i <= 2 tra bảng ta có hệ số phản xạ trung bình là 0.4 và hệ số sử dụng η = 0.47
-Ta chọn kiểu đèn thắp sáng trực tiếp, là ánh sáng đi thẳng từ đèn đến bề mặt làm việc, đèn có gắn
chóa đèn với hệ số phản xạ trung bình là 0.4 và hệ số sử dụng η = 0.47
 Xác định lượng quang thông phát ra cần thiết cho việc chiếu sáng.
Công thức tính quang thông : Ф = E*S*K*Z/η = 300*(18,3*3,8)*1.44*1.2/0.47=76701,14
15
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
trong đó E: độ rọi tối thiểu theo tiêu chuẩn nhà nước qui định cho ngành may là E = 300 Lux, S:
diện tích cần chiếu sáng S, K: hệ số an toàn thường là 1.44, η: Hệ số sử dụng η = 0.47
 Xác định số đèn cần thiết để chiếu sáng.
Ta sử dụng loại đèn sử dụng là đèn huỳnh quang 1.2m, 40W, ánh sáng trắng (daylight), hiệu suất
của đèn huỳnh quang loại tốt sẽ là 65 Lumen/W.
Với lượng quang thông của một đèn 6.5(Lm/W)*40W = 2600 Lm.
Số đèn cần thiết để chiếu sáng sẽ là :
N = Ф/2600 = 76701,14 /2600 = 29,5 ≈ 30
XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG GIÓ TỎA NHIỆT:
Khi xưởng may hoạt động thì lượng nhiệt tỏa ra từ nguồn ở bên trong nhà có thế lớn hơn nhiệt
mất đi ở bên ngoài, do chuyền nhiệt qua kết cấu bao che của nhà. Lúc đó nhiệt lượng thừa lại

trong nhà sẽ làm cho nhiệt độ trong nhà tăng cao.
Gọi Q
t
là tổng số nhiệt lượng tỏa ra trong nhà và Q
m
là lượng nhiệt mất mát qua truyền nhiệt
sang kết cấu bao che thì nhiệt lượng thừa sẽ là:
Q
th
= Q
t
- Q
m
a. Tính nhiệt lượng mất mát Q
m
Q
m
= K*F*(t
T
-t
N
) (Kcal/h) trong đó t
T
và t
N
là nhiệt độ trong nhà và ngoài trời, t
T
= 45
o
C: nhiệt

độ cao nhất trong phân xưởng, t
N
= 36
o
C: nhiệt độ trung bình trong năm, F: diện tích kết cấu bao
che (diện tích các mặt tường), F = R*diện tích xung quanh với R là hệ số ảnh hưởng của cửa sổ,
cửa ra vào, R = 0.8 (thoáng mát).
Phân xưởng may có hình dạng như một khối hộp chữ nhật có bề rộng 3,8m, bề dài 18,3m, bề
cao 4m. Diện tích xung quanh khối hộp được tính như sau:
Sxq = 2*diện tích hông + 2*diện tích mặt trước sau + 2*diện tích trên dưới
= 2*4*18,3 + 2*4*3,8 + 2*18,3*3,8 = 315,88m
2
.
Vậy F = 0.8*315,88 = 252,7 m
2
.
* Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che (Kcal/m
2
h
o
C)
K = 1/(1/α
N
+ ∑δ
i

i
+ 1/α
T
) trong đó α

N
: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu bao
che, α
T
: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong của kết cấu bao che, λ
i
: hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu,
δi: chiều dày của lớp vật liệu.
Ở đây kết cấu bao che là tường gạch đơn với gạch ống đất sét nung 4 lỗ, tường bao gồm một
lớp gạch dày 10cm được bao hai bên bằng lớp vữa xi măng có độ dày 2cm mỗi bên.
Qua tính toán ta có các thông số :
16
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
λ
vữa
= 0.8Kcal/m
2
h
o
C, λ
gạch
= 0.7Kcal/m
2
h
o
C, α
N
= 20Kcal/m
2

h
o
C, α
T
= 8Kcal/m
2
h
o
C, δ
vữa
=2*2=
4cm = 0.04m,

δ
gạch
= 10cm = 0.1m.
Vậy K = 1/(1/20 + (0.04/0.8+0.1/0.7) +1/8) = 2.72Kcal/m
2
h
o
C
Nhiệt lượng mất qua lớp kết cấu bao che là :
Q
m
= K*F(t
T
-t
N
) = 2.72*252,7 *(45-36) = 6186.096 Kcal/h.
b. Xác định lượng nhiệt tỏa ra bao gồm:

* Lượng nhiệt do con người tỏa ra:
Ngành may thuộc loại lao động tay chân nhẹ lượng nhiệt do một người tỏa ra (theo sách kỹ
thuật bảo hộ lao động) sẽ là :
Q
tp
= 175Kcal/h (ứng với nhiệt độ 25-36
o
C đây là nhiệt độ trung bình của Việt Nam)
Số lượng người trong xưởng may là 21 người.
Vậy lượng nhiệt do toàn bộ người trong xưởng tỏa ra là : Q
ng
= 21*175 = 3675Kcal/h.
* Lượng nhiệt do thiết bị nhiệt sinh ra :
- Bóng đèn: một bóng huỳnh quang 40W sẽ tỏa ra lượng nhiệt là 40*0.86 = 34.4Kcal/h với
30 bóng đèn thì tổng lượng nhiệt:Qbđ = 30*34.4 = 1032Kcal/h.
- Bàn ủi : Một bàn ủi 1000W sẽ tỏa lượng nhiệt 1000*0.86 = 860Kcal/h
vậy Qbu=2*860 = 1720Kcal/h.
- Động cơ : Qdc = M1*M2*M3*M4*860*N với M1: hệ số sử dụng công suất động cơ điện
M1 = 0.8, M2: hệ số sử dụng phụ tải M2= 0.6, M3: hệ số hoạt động đồng thời các động cơ
M3= 0.8, M4: hệ số chuyển biến nhiệt trong phòng M4= 0,9, N: công suất tổng cộng tất cả
các động cơ điện, công suất trung bình của đa số động cơ là 0.45KW, 860:hệ số chuyển đổi
đơn vị từ W sang Cal.
Xưởng may có 20 động cơ có hoạt động N = 20*0.45 = 9 KW.(20 động cơ là 8 MB1K, 6 máy
VS4C, 2 bàn ủi, 1 máy thùa,1 máy đính, 2 máy kansai)
Vậy Qdc = 0.8*0.6*0.8*0.9*860*9 = 2674,944 Kcal/h
 Nhiệt lượng do bức xạ mặt trời sinh ra:
Q
bx
= K*F*S*(q
tbbx

/(α
N
)) với K: hệ số truyền nhiệt của kết cấu (K=2.72Kcal/m
2
h
o
C), F: diện
tích kết cấu bao che (F= 252,7 m
2
), S: hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của kết cấu (S=0.65), q
tbbx
:
cường độ bức xạ trung bình trong ngày do ánh sáng mặt trời chiếu lên bề mặt kết cấu
(q
tbbx
= 218Kcal/m
2
h
o
C), α
N
: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài kết cấu (αN = 20Kcal/m
2
h
o
C).
Vậy Q
bx
= 2.72*252,7 *0.65*(218/20) = 4869.83Kcal/h.
17

GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
Tổng cộng lượng nhiệt tỏa ra là: Q
t
= Q
ng
+Q

+Q
bu
+Q
dc
+Q
bx
= 3675+1032+1720+2674,944 +4486.33= 13588.3Kcal/h
Do đó nhiệt lượng thừa trong xưởng may Q
th
= Q
t
-Q
m
= 13588.3– 6186.096 = 7402.204/h.
c. Xác định lưu lượng thông gió khử nhiệt L.
L = Q
th
/(C*γ*(t
R
-t
V
)) trong đó C:tỷ nhiệt không khí (C=0.2Kcal/kg

o
C), t
R
: nhiệt độ không khí
ra khỏi nhà (t
R
=30
o
C), t
V
: nhiệt độ không khí thổi vào (t
V
= 25
o
C), γ:trọng lượng riêng không khí
(γ=1.2kg/m
3
).
Vậy L = 7402.204/(0.2*1.2*(30-25)) = 6168.5/h.
Ta dùng hệ thống quạt trần có đường kính quạt d = 1.2m, loại quạt này có tốc độ
300vòng/phút và cho tốc độ gió là v = 15m/s.
Sức cản thủy lực của quạt P = V
2
*γ/2g với g: hằng số gia tốc trọng trường (g = 10m/s
2
).
P = 15
2
*1.2/(2*10) = 13.5kg/m
2

.
Công suất điện do hệ thống máy quạt tiêu thụ :
N = L*P/(3600*102*η
1

2
*μ) (KW) trong đó L: lưu lượng thông gió khử nhiệt
(L=11517m
3
/h), η
1
:hệ số hiệu dụng (η
1
=0.5), η
2
:hệ số truyền động (η
2
=0.9), μ:lưu lượng (μ=1).
Vậy N = 6168.5*13.5/(3600*102*0.5*0.9*1) = 0.5KW.
* Xác định số lượng quạt:
Chọn loại quạt công suất trung bình 0.2KW, số lượng cần quạt cần thiết là N/0.2 = 0.5/0.2 =
2,5 quạt.~ 3 quạt.
* Bố trí quạt trong phân xưởng:
Quạt được bố trí theo hàng dọc theo chiều dài phân xưởng may, cách đều hai bên tường,
khoảng cách giữa các quạt cách đều nhau và cách đều hai tường ở đầu và cuối xưởng. Khoảng
cách giữa các quạt cũng là khoảng cách quạt đến tường và được tính:
Khoảng cách quạt = chiều dài phân xưởng/(Số quạt + 1) =18.3/4 = 4.575m.
Cách bố trí:
Tầng trệt:
1 đèn típ 1.2m + 1 quạt tường khu vực bảo vệ.

2 hộp đèn có 2 bóng 0.6m + 1 máy lạnh 2 ngựa phòng nhân viên.
1 đèn típ 1,2m + 1 máy lạnh 2 ngựa p.giám đốc.
18
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
1 đèn típ 1,2m khu vực cầu thang.
1 đèn típ 1,2m + 1 quạt thông hơi khu vực kho.
2 đèn 0.6m + 2quạt thông hơi tường khu vực WC.
1 quạt thông hơi trần.
3 đèn típ 1,2 khu vực hành lang.
Tầng 1:
1 đèn típ 1,2m + 1 máy lạnh 2 ngựa khu vực bóc tậ đánh số.
2 đèn típ 1,2m + 1 hút bụi +1 máy lạnh 2 ngựa khu vực bàn cắt.
1 đèn típ 1,2m khu vực cầu thang.
2 đèn típ 1,2m khu vưc bàn kiểm tra, gấp xếp.
2 đèn 0.6m + 2 quạt thông hơi tường khu vực WC.
1 đèn típ 1,2 khu vực hành lang.
Tầng 2
1 đèn 0.6m ở khu vực để đồ.
2 đèn 0.6m ở khu vực bàn may đặt sát tường.
1 đèn 0.6m ở khu vực bàn vắt sổ.
2 đèn 0.6m ở khu vực bàn ủi đặt sát tường.
2 đèn 0.6m + 3 quạt thông hơi khu vực nhà vs.
10 máng đèn ( mỗi máng đèn gồm 2 đèn 0.6) khu vực may.
1 máng đèn khu vực bàn lấy dấu.
3 quạt thông gió phân bố đều.
1 đèn típ 1.2m khu vực cầu thang.
19
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10

CHƯƠNG 4: CHI PHÍ SẢN XUẤT, KHẤU HAO MÁY MÓC, KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN
Để thành công trong môi trường cạnh tranh đầy biến động hiện nay, các nhà quản lý
doanh nghiệp cần phải có những thông tin về chi phí đầy đủ, chính xác và cập nhật. Để tính được
lợi nhuận sau 2 năm hoạt động thì người quản lý cần nắm rõ những thông tin sau:
- Chi phí dụng cụ thiết bị.
- Chi phí nguyên phụ liệu.
- Chi phí nhân công.
- Khấu hao thiết bị máy móc.
- Chi phí khác: điện, nước, văn phòng phẩm, vận chuyển, Chi phí cho quá trình hoàn tất…
4.1. Chi phí dụng cụ, thiết bị, nội thất
BẢNG GIÁ DỤNG CỤ THIẾT BỊ
Mã Hàng: 10-11109
STT Tên thiết bị
Số
lượng
Đơn vị
Giá/sản
phẩm
Tổng ĐVT
1
Bàn hút chân không
Okazake
2 cái
9,863,000
19,726,000 VNĐ
2
Bàn ủi hơi nhiệt
Naomoto ADL610 Japan
2 cái
1,030,000 2,060,000

VNĐ
3
Máy may 1 kim điện tử
Juki DDL-8700-7 Japan
9 cái
14,000,000 126,000,000
VNĐ
4
Máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ
Pegasus
6 cái
15,000,000 90,000,000
VNĐ
5 Máy kansai Japan 2 cái 14,000,000 28,000,000 VNĐ
6
Máy đính nút JUKI LK-
1903 Japan
1 cái
12,500,000 12,500,000
VNĐ
7
Máy thùa khuy JUKI
LBH 771 Japan
1 cái
48,000,000
48,000,000 VNĐ
8
Máy cắt cầm tay 8 inch
KSAUV8
2 cái

23,600,000 47,200,000
VNĐ
9
Máy ép keo DY-750
China
1 cái
130,000,000 130,000,000
VNĐ
10 Nồi hơi Okazake 1 cái 30,500,000 30,500,000 VNĐ
11 Bàn cắt 2 cái 5,000,000 10,000,000 VNĐ
12 Máy nén khí 1 cái 30,000,000 30,000,000 VNĐ
13 Bàn vẽ rập 1 cái 2,000,000 2,000,000 VNĐ
14 Máy vi tính 7 cái 750,000 5,250,000 VNĐ
15
Bàn nhân viên văn
phòng hình chữ U
1 cái
4,500,000 4,500,000
VNĐ
16 Thang máy chuyên dụng 1 cái 100,000,000 100,000,000 VNĐ
17 Ghế băng của công nhân 19 cái 300,000 5,700,000 VNĐ
20
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
18
Ghế cho nhân viên văn
phòng và GĐ
8 cái
350,000 2,800,000
VNĐ

19 Bàn giám đốc 1 cái 400,000 400,000 VNĐ
20
Ghế cho khách (phòng
GĐ)
3 cái
180,000 540,000
VNĐ
21 Điện thoại bàn 4 cái 300,000 1,200,000 VNĐ
22 Máy fax 1 cái 2,000,000 2,000,000 VNĐ
23
Giá treo sản phẩm (khu
trưng bày)
1 cái
150,000
150,000 VNĐ
24 Kệ trong kho NPL 2 cái 2,400,000 4,800,000 VNĐ
25 Bàn gấp xếp 1 cái 1,200,000 1,200,000 VNĐ
26
Bàn đánh số + bóc tập +
phối kiện
3 cái
1,000,000
3,000,000 VNĐ
27 Bàn KCS 1 cái 3,000,000 3,000,000 VNĐ
28
Máy dò kim Hashima
HN-30
2
cái
10,000,000 20,000,000

VNĐ
29 Cây lăn bụi 6 cái 267,000 1,602,000 VNĐ
30
Xe đẩy hàng
ADVINDEQ TL-150
2
cái
1,550,000 3,100,000
VNĐ
Tổng chi phí 736,828,000 VNĐ
4.2. Chi phí nguyên phụ liệu
Có thể khẳng định rằng ngành may đang chiếm vị trí không nhỏ trong cơ cấu kinh tế Việt Nam.
Sự phát triển của ngành may chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố trong đó nguyên phụ liệu được
coi là một trong những yếu tố tiên quyết nhất. Muốn sản phẩm có giá thành tốt và chất lượng phù
hợp theo đúng nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như phải có được lợi nhuận cho doanh nghiệp
thì việc chọn lựa nguồn nguyên phụ liệu và định mức thật chính xác cho sản xuất là điều rất quan
trọng.
Như vậy để đáp ứng được các yêu cầu, đảm bảo cho việc sản xuất được diễn ra 1 cách suôn sẻ và
ngày càng phát triển thì doanh nghiệp đã tiến hành tính toán định mức nguyên phụ liệu như sau:
BẢNG TÍNH GIÁ VẢI
Tên chi tiết
Số lượng
Dài (cm)
Rộng (cm)
Diện tích (cm
2
)
Thân trước
1
58

40
2320
Thân sau
1
58
21
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
40
2320
Tay
2
12
30
720
Nẹp
2
15
2
60
Tổng
5420


Chú thích
Lượng vải sử dụng được trong 1 khổ 1.6m, biên 2.5cm là

17500 cm
Số m vải cần/áo


0.31 m
Số m vải cần/đơn hàng

2477.71 m
1kg tương ứng với số mét vải
4m

Số kg cần dùng

619kg
Số tiền/kg
130000

Số tiền/đơn hàng

80,470,000
BẢNG TÍNH GIÁ KEO
Nẹp áo
Rộng 7cm
Dài 18 cm
Khổ keo
120 cm
Chú thích
22
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
Sản lượng hàng
8000
Số nẹp/khổ mex
16

Số lớp keo MH cần
1017
Số mét keo cần cho cả MH
188.1m
Định mức keo cần cho 1 sản phẩm (mét)
0.024m
Số tiền/roll (95m)
300,000
Số tiền/mã hàng
594,112
23
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm 10
Như vậy ta có được bảng tổng kết giá của các loại nguyên phụ liệu như sau:
BẢNG TỔNG KẾT GIÁ NPL
Tên sản phẩm tính giá
Giá (VNĐ)
Vải
80,470,000
Chỉ
24
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu
BẢNG TÍNH GIÁ CÁC PHỤ LIỆU KHÁC

Số lượng
Giá trên 1 sản phẩm
Giá tiền/đơn hàng

Đỏ
Xanh lá

Đỏ
Xanh lá
Sản lượng áo
3500
4500

3,500
4,500
Bo cổ + Bo tay
3500
4500
10,000
35,000,000
45,000,000
Nút
7000
9000
200
700,000
900,000
Nhãn
3500
4500
300
1,050,000
1,350,000
Dây viền cổ (700đ/mét)
175
225
350

1,225,000
1,575,000
Tổng
48,825,000
Nhóm 10
3,739,350
Keo
594,112
Phụ liệu bao gói
4,700,000
Các loại phụ liệu khác
48,825,000
Tổng
138,328,462
Một năm có 365 ngày, trong đó có 104 ngày nghỉ cuối tuần và những nghỉ lễ theo quy định của
Nhà nước gồm Tết Dương lịch: 1 ngày, Tết Âm lịch: 4 ngày (30, mùng 1, mùng 2, mùng 3), giỗ
Tổ Hùng Vương: 1 ngày, giải phóng miền Nam (30/4) và quốc tế Lao động (1/5): 2 ngày, ngày
Quốc khánh: 1 ngày, nghỉ phép: 12 ngày. Trung bình 1 năm làm việc 240 ngày.
Đơn hàng của xưởng có liên tục trong 2 năm, mỗi đơn hàng làm 2 tuần (12 ngày) .
=> Số đơn hàng trong 2 năm là: (240*2)/12=40 đơn hàng
Chi phí mua nguyên phụ liệu cho 2 năm là: 40 * 138,328,462 = 5,533,138,480 VNĐ
4.3. Chi phí nhân công
BẢNG HỆ SỐ LƯƠNG
Bậc thợ
1 2 3 4 5
Hệ số 1.2 1.27 1.34 1.41
1.48
I. TIỀN LƯƠNG
1. CP trong xưởng may
Lương cơ bản

2,100,000
Vị trí làm việc
Bậc thợ Hệ số Lương
1
5 1.48 3,108,000
2
5 1.48 3,108,000
3
5 1.48 3,108,000
4
4 1.41 2,961,000
5
2 1.27 2,667,000
6
5 1.48 3,108,000
7
3 1.34 2,814,000
8
4 1.41 2,961,000
9
4 1.41 2,961,000
10
3 1.34 2,814,000
11
3 1.34 2,814,000
12
3 1.34 2,814,000
13
4 1.41 2,961,000
14

4 1.41 2,961,000
15
3 1.34 2,814,000
16
2 1.27 2,667,000
17
2 1.27 2,667,000
18
2 1.27 2,667,000
25
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Châu

×