Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Cải Cách Thuế ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay Và Tầm Quan Trọng Cho Đến Năm 2020. Nợ Công ở Việt Nam, Thực Trạng Và Giải Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.82 KB, 18 trang )

Tên để tài: Cải cách thuế ở VN trong giai đoạti hiện nay và tầm quan trọng cho đến năm 2020. Nợ công
ờ Việt Nam, thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
a.
b. Tiếp tục đẩv mạnh cải cách hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và thíí
2.3.1.
PHẦN I: THỤC TRẠNG VÀ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THƯỂ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY VÀ TÀM QUAN TRỌNG ĐẾN NẮM 2020
1.1. Những lý luận chung vể thuế
1.1.1. Khái niệm, đặc điỂm và vai trò của thuế
a. Khái niêm:
về kinh tế học, thuế Là một hiện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực của mình đế
chuyến một phẩn nguồn lực từ khu vực tư sang khư vực công.
về phân phối TN thì thuế là hình thức phân phối và phân phối lại TSPXH và TNQD
về người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc.
Vậy: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thề nhãn cho Nhà nước theo mức
độ và thời hạn được pháp luật quy định, khống mang tỉnh chất hoàn trá trực tiếp, nhầm sử dụng cho mục
đích chung toàn xã hội.
b. Dặc điếm của Thuế:
Thuế luôn gắn liền với quyền lực Nhà nước: Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy
định trong Hiến Pháp.
Thuế là một phần thu nhập của các tầng lớp dân cư bắt buộc phải nộp cho Nhà nước: Nhà nước
sử dụng quyền lực chính trị buộc người nộp thuế chuyển giao một phần thu nhập cho nhả nước thông
qua quy định pháp luật về thuế
Thuế là hình thức chuyên giao thu nhập không mang tính chất hoàn trả trực tiếp: Thuế không
mang tỉnh chất đối giá, mà nhận được lợi ích do NN cung cấp cho cộng đảng xã hội ( CSHT, KTTT )
c. Vai trò - chức năng của Thuế
Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước: nguồn thu từ thuế chiếm trên 90% tông thu và ổn định
ngàn sách nhà nước
Năm Tỷ lệ thu NSNN/GDP (%)
(không kể tăng thu do giá dầu thô tăng giá)


Tỷ lệ thuế, phí/GDP(%)
Tỷ lệ bội chi
NSNN/GDP <%)
2004 24,2 20,2 4,85
2005 23,8 21,1 4,86
2006 25,2 22,6 5
2007 27,5 23,8 6
1
2008 26,9 23,9 4,58
2009 24,7 24 6,9
Điều tiết nén kinh tế: Khi sử dụng công cụ thuế, nhà nước có thế mở rộng hoặc thu hẹp một ngành
kinh tế nào đó, đồng thời điều chinh giá cả thị trưởng, hạn chế lạm phát, thực hiện việc bảo hộ nền sản
xuất trong nước
Thuê là công cụ đê điểu tiết thu nhập, huớng dân tiêu dùng và thực hiện công bằng xã hội: Nhà
nước đánh thuế cao đối VỚI mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng và đánh thuể thấp đối với mặl hàng thiết yếu,
khuyến khích tiêu dùng.Nguồn thuế thu được, một phần được sử dụng đé phân phối lại cho các đối tượng
chỉnh sách, khó khăn trong xã hội.
1.1.2. Các nguyên tắc CO'bàn cua thuế:
Nguyên tắc công bằng: Tất cả các đạo luật thuế đều đưa ra điều kiện đối với đối tượng nộp thuế,
bất kỳ công dân nào đáp ứng các điều kiện này thì phái nộp thuế, không phân biệt giới tính, tuổi tác, nghề
nghiệp
Nguyên tắc hiệu quả: đoi với nền kinh tế được thể hiện về hiệu quả việc phân bố nguồn lực của xã
hội, giám bớt chi phí hành chính, tạo thuận tiện cho người nộp thuế.
Nguyên tắc minh bạch, rô ràng, CỊi thê: xác định rỗ ràng đối tựợng nộp thuế, chịu thuế» quy định
cụ thê mức thuế phải nộp, thời hạn nộp thuế, miễn giảm, ưu đãi thuế cũng như xử lý vi phạm.
Nguvên tắc ¡inh hoạt: là khả năng dễ thích ứng với sự thay đổi của hoàn cánh kinh tế mới, đàm
bảo can thiệp ờ mức độ, thời điểm và đối tượng thích hợp tạo ra sự ổn định và đáp ứng mục tiêu .
1.2. Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1.2.1. Những thành lựu quan trong đat được của hè thống thuế hiên hành
Từ Đại hội Đàng cộng sàn Việt Natn lần thứ VI (năm 1986), đất nước ta triên khai thực hiện đường

lối đổi mới của Đảng trên mọi lĩnh vực kinh tể xã hội.Sau gần 25 năm đối mới, trãi qua ba bước cải cách
lớn đen nay ngành thuế đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ:
- Đã xây dựng được hệ thống chính sách thuế ngày càng hoàn thiện, làm ca sở pháp lý để huy động
nguồn lực và là công cụ đế Đảng và Nhà nước điều chình sự phát triển nền kinh tế - xã hội. Hệ
thống thuế nước ta bao gồm 9 sắc thuế chủ yểu, được chế tài bằng 6 luật, 3 pháp lệnh, áp dụng
thống nhất đối với mọi đối tượng nộp thuế của các thành phần kinh tế tạo nên nguồn thu của
ngân sách nhà nước.
Bảng 1: Các sắc thuế hiện hành ờ Việt Nam
Sắc thuế
Ngày ban
hành
Hiệu lực tù" ngày Hình thức
Thuế sử dụng đất nông nghiệp 10.7.1993 1.1.1994 Luật
Thuế nhà, đất 19.5.1994 í.1.1995 Pháp lệnh sửa đối
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao 19.5.1994 1.6.1994 Pháp lệnh sửa đoi
2
Thuế chuyển quyền sử dụng đất 22.6.1994 1.7.1994 Luật
Thuế tài nguyên 16.4.1998 1.6.1998 Pháp lệnh sửa đôi
Thuế giá trị gia tăng 10.5.1997 1.1.1999 Luật
Thuế thu nhập doanh nghiệp 10.5.1997 1.1.1999 Luật
Thuế tiêu thụ đặc biệt 10.5.1997 1.1.1999 Luật sứa đôi
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 20.5.1998 1.1.1999 Luật sửa đôi
- Thủ tục hành chính thuế đà liên tục cải cách theo hướng rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi
và giảm chi phí tuấn thủ pháp luật thué, đồng thời tiết kiệm được chi phí và nguồn lực trong quản
lý thuế.
- Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực quản lý thuế là đã thống nhất hệ thống quàn lý thuế trên cơ sớ hợp
nhất 3 hệ thống quản lý thuế độc lập: Cục thu quốc doanh, Cục thuế nông nghiệp và Cục thuế
công thương nghiệp. Ngành thuế đã hỉnh thành hệ thong quản lý thuê thống nhất từ trang ương
đên địa phương đê quản lý thuê.
1 xầy đựng hàng loạt các quy trình và biện pháp nghiệp vụ quán lý thuế theo hướng chuyển từ chế độ

chuyên quán khép kín sang chế độ quản lý thuế và tùng bước chuyển sang ché độ tự khai - tự nộp thuế.
- Đội ngũ cán bộ thuế được tăng cường và đào tạo bồi dưỡng, nâng cao kể cà về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và phẩm chất chỉnh trị, đạo đức nghề nghiệp. Công tác kiêm tra, thanh tra thuế đà
được coi trọng, là một trong nhửng nhiệm vụ chủ yếu của công tác quản lý thuế.
- Đã ứng dụng và phát triển mạnh hệ thống công nghệ thõng tin vào nhiều khâu quản lý thuế, phục vụ
tốt người nộp thuế, do đó đã góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế.
Đen nay, tỷ lệ ứng dụng tin học đạt khoảng hơn 60% các công việc quản lý thuế, tự động hóa hầu
hết các chức năng quản lý thuế chù yểu, như: đăng ký thuế, xử lý kê khai, nộp thuế, kế toán thuế,
quản lý thu nợ, thanh kiểm tra.
(Nguồn: Tống cục thuế),
1.2.2. Những thuận Lợi trong cải cách chinh sách thuế ở nước ta
- Hệ thống chính trị ổn định, Đảng và Nhà nước quyết tàm đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thong tài
chính - tiền tệ nhằm thúc đấy nền kinh tể tăng trưởng bền vững
- VN đã đạt được thành tựu quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô trong thời gian qua là kiềm soát lạm
phát, thúc đẩy kinh tê tăng trưởng ôn định trên cơ sở phôi hợp đông bộ các chính sách tài chính - tiên tệ.
Góp phần tạo môi trường kinh tẻ ôn định mà còn cũng cô lòng tin của người dân vào sự lãnh đạo cua Đàng
và Nhà nước trong việc cài cách chính sách tài chính - tiền tệ nói chung và chinh sách thuế nói riêng
- Sụ thành công của các lần cải cách chính sách thuế trong thời gian qua đã cung cấp cho Chính phủ có
nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực cải cách chính sách thuế, góp phần đua ngân sách từ chồ thu trong nước
không đủ chi thường xuyên tiến tới không những đảm bảo đủ nhu cầu chi thường xuyên mà còn có phần
tiết kiệm đê tạo nguồn vốn đầu tư phát trien của Nhà nước ngày một tăng
- Là một nước đi sau trong tiến trình hội nhập quốc tể, VN có thế rút ra. nhiều bài học kinh nghiệm quý báu
của các nước đi trước trong việc đối mới chính sách thuế.
3
1.2.3. Những khó khăn và hạn chể trong cải cách chính sách thuế ỏ' nưỏc ta
Với một nền đang chuyên đói như VN, việc thiết lập một hệ thõng thuê có hiệu quà và hiệu lực gặp
phải không ít nhừng khó khăn và hạn chế nhất định:
- Cơ cấu kinh tế không đồng bộ làm cho việc thu thuế và đánh thuế có những khó khăn nhất định. Cơ cấu
kinh tể nông nghiệp vẫn còn chiếm ty trọng lớn trong GDP; đối với khu vực tư nhân mặc dù sự đóng vào
GDP ngày càng tăng, song phần lớn !à những cơ sở kinh doanh nhó và ẩn nấp nhiều hoạt động phi chinh

thức, không ôn định; tỷ lệ tiền lương còn chiếm trong tổng thu nhập quốc gia nhỏ.
- Hệ thống thông tin yếu kém, nghèo nàn về cơ sở dữ liệu làm hạn chế hiệu quả công tác quản lý thuế. Hơn
nữa do những hạn chế về tài chinh, các cơ quan thuế và thống kê có gập phải nhiều khó khãn trong việc
tổng hợp và đua ra những số liệu thống kê một cách chi tiết và đáng tin cậy.
- Môi trường pháp lý kinh tế xã hội chưa được cải cách đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản
lý thuế như quản lý đãng ký kinh doanh, quản lý đẩt đai, quản lý xuất nhập khấu, quản lý xuất nhập cảnh,
quản lý thanh toán bằng tiền mặt
- Nhận thức xã hội về thuế còn thấp, đại bộ phận người dân chưa hiếu rõ bản chất và lợi ích của công tác
thuê; chưa phê phán, lên án mạnh mẽ các hành vi gian lận về tiền thuế, chưa hỗ trợ tích cực cho cơ quan
thuế đê thu tiền thuế. Tình trạng trốn thuế, gian lận về thuế, nợ đọng thuế còn khá phổ biến vừa làm thất
thu cho ngân sách, vừa không đảm bảo công bằng xã hội.
- Một so quy định còn rườm rà phức tạp, chưa rõ ràng, minh bạch, gây khó khăn tổn kém chi phi cho cá
người nộp thuế vả cơ quan thuế, dễ phát sinh tiêu cực trong việc chấp hành nghĩa vụ thuế. Chưa phù hợp
với các chuẩn mực quản lý thuế tiên tiến trên khu vục và thế giới.
1.2.4. Những thử thách của vỉệc cải cách chính sách thuế:
- Thử thách về nguồn thu; Sự hội nhập vào kinh tế thế giới yêu cầu phái gia lãng nguồn thu thuê đẽ Nhà
nước đảm nhận vai trò như chính phu của các nên công nghiệp phát triển.
- Thử thách về quăn lý thuế: Với sự hội nhập vảo kinh tế toàn cầu, hàng rào thương mại bị tháo dỡ và sự di
chuyển vốn quốc tế gia tăng trong khi năng lực quản lý thuế còn hạn chế và nguồn thu cúa nền kinh tế chù
yếu phụ thuộc nhiều vào thuế thương mại quốc tế. Hiện tại những điều khoản chống lạm dụng thuế trong
các đạo luật thuế cũng như sự đào tạo kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ kiếm toán thuế ớ VN nói chung là chưa
đù đê ngăn chặn và phát hiện những thực tế như vậy.
- về hiệu quả kinh tế và cạnh tranh thuế: Sự cạnh tranh thuế trong quá trình thu hút vốn lả một thử thách
không nho Irang bối cảnh vốn tự do chu chuyến. Điều quan trọng ờ đây, cần phải giới hạn mục tiêu của
thuế và giới hạn sự khuyến khích của thuế, đồng thời phải kết hợp với nhiều công cụ kinh tế để cạnh tranh
và thu hút vốn ,
1.3. Định hướng cải cách chính sách thuề ở Việt Nam
1.3.1. Ý nghĩa
Theo yêu câu phát triến của nền kinh tề, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thông chính sách thuê phải
nhằm thiểt lập rhột hệ thống thuể công bang và hiệu quà, có khả nâng tài trợ nhu cầu chi cần thiết của tiêu

công, Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh te hội nhập vào kinh tề thể giới, thì chính sách thuế đóng vaì trò
nhạy cảm đặc biệt. Như vậy, hệ thong thuế cần;
- Gia tăng đầy đủ nguồn thu đế tài trợ nhu cẩu chi tiêu cần thiết mà không phải viện đến sự vay mượn quá
mức của khu vực công.
4
- Gia tăng nguồn thu trong cách thức đâm bào công bằng và giảm thiểu những ánh hướng tiêu cực đến các
hoạt động kinh tế.
- Gia tăng nguồn thu trong cách thức không làm chệch hướng đáng kế những thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế.
1.3.2. Mục tiêu
- Thuế là một công cụ của chính sách quàn lý kinh tế, chính sách thuế phải hướng vào thực hiện các mục
tiều tổng thế cua chính sách kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ IX cua VN đề ra: “Đưa đất nước ta ra khói
tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần cua nhân dân, tạo nền táng đế đến
năm 2020 nước ta cơ bản trớ thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại - Nguồn lực coti người,
năng lực khoa học và công nghệ, kếl cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường;
thế chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chu nghĩa được hình thành về cơ bán; vị the cua nước ta trên
trường quốc tế được nâng cao”.
- Tuy nhiên, với tư cách là một công cụ trọng tâm của chính sách tài chính quốc gia, liên quan đến việc huy
động và phân bồ các nguồn ỉực tài chính của xã hội, nên vấn đề xuyên suốt của chinh sách thuế là phải
thực hiện các mục tiêu cô tính đặc thù, đó là;
+ Giữ kỷ luật tài chính tông thê đẻ lành mạnh hóa nên tài chính quốc gia, ôn định kinh tẻ vĩ mô.
Nguồn thu từ thuế phải có khả năng tải trợ các nhu cầu chi tiêu cần thiết ngày càng tàng của Chính phù mà
không phái viện ctến sự vay mượn quá mức của khu vực công,
+ Nâng caơ năng lực cạnh tranh và thu hút vốn đâu tư của nên kinh tê trong bôi cảnh hội nhập và
cam kết quốc tế nhằm thúc đẩy nền kính tế tăng trưởng bền vững và thực hiện thành công chiến lược giảm
nghèo.
+ Thuế phải là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước cóhiệu quả và hiệu lực. Thuế
đi vào trong đời sống kinh te - xã hội trên cơ sớ thực thi một chính sách thuế minh bạch, côngbằng,
có tính luật pháp cao.
1.3,3. Yêu cầu cấp bách phái eăì cách hệ thống thuế hiện hành
a. Vấn đề tài khóa

- Trong điều kiện Việt Nam, tình trạng thâm hụt ngân sách quá cao trong nhiều năm đã đặt ra một
yêu cầu phải cơ cấu lại cán cân ngân sách, trong đó cải cách thuế trên cơ sỡ gia tàng nguồn thu là
một nhánh của quá trình. Đối với khía cạnh tài khóa, hoạt động cải cách thuế là nhàm làm tăng
thu ròng cho ngân sách.
- Tình trạng bội chi ngân sách lớn và kéo dài đã làm cho không gian tài khỏa trớ nên chật hẹp, qua
đó làm giảm tính chủ động của chinh phu trong các phán ứng chinh sách, đặc biệt trong điều kiện
thực hiện các gói kích thích kinh tế thời gian qua,
- Trong xu hướng hội nhập, thuế đánh vào thương mại quốc tể sẽ giảm dần, do đó chính sách thuê
phải bao quát hêt tãt cả nguồn thu, cần đưa vào áp dụng các loại thuế mới đẻ quản lý nguôn thu
và nâng cao vai trò điều tiết và vựt dậy nền kinh tế.
b. Vấn đề tái phân phối thu nhập và công bằng xã hội
5
- Động cơ của cải cách thuế còn liên quan đen các vấn đề chính tri vả xà hội, đó là khá nàng tái phân
phối thu nhập, đám bào các tiến bộ và công bang xã hội. Quá trình đối mới kinh tế và cải cách
thế chế ờ Việt Nam đã tạo cơ hội cho một bộ phận người giau lên nhanh chóng nhưng lại tạo ra
tầng lớp người nghèo mới.
- Theo Luật thuế thu nhập cá nhân hiện nay cho thấy, không phải người nào giàu nhất cũng đang
đóng thuế nhiều nhất nhưng lại có những nhóm người nghèo lại phải gánh những khoán thuế quá
mức so với thu nhập và nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống của họ. Do đó hoạt động cải cách thuế
nhằm phân phối thu nhập cua xã hội đế đảm báo công bằng hon cho phát hiện kinh tế hiện này là
mục tiêu quan trọng.
c. Vấn đề hiệu quả trong phân bố nguồn hrc
- Cải cách thuế còn phải làm tăng tính hiệu quả trong việc phân bố nguồn lực vốn có tính hữu hạn
cua nền kinh tể.Cái cách thuế sẽ giúp điều chinh lại các khuynh hướng tiết kiệm và đầu tư của
nền kinh tế, khuyến khích khởi nghiệp và tinh thần doanh nhân.
- Thông qua các chính sách thuế, chính phù có thể tạo ra các động cơ khuyến khích cỏ tính kinh tế
đế khu vực tư nhân phân bô vốn và các ngành nghề và lĩnh vực mục tiêu. Các chính sách thuế
mới cùa Chinh phù đế điều tiết và phân bổ lại nguồn lực thích hợp. Nguyên tấc quan trọng là cải
cách thuế phải làm giảm tôn thất phúc lợi vô ích của xã hội bằng cách tạo ra một sắc thuế có mức
thuế suât thâp nhưng có cơ sỡ thuê rộng hơn.

d. Vấn đề hành chính thuế
- Hệ thảng quản iý thu thuế ở Việt Nam được đánh giá là kém hiệu quả, trong khi mức độ luân thủ
của người nộp thuế thấp. Do vậy, khía cạnh hành chính thuế ở Việt Nam vừa mang tính mục tiêu,
vừa mang tính hỗ trợ cho các cuộc cải cách thuế. Cải cách hành chính thué phải tập trung vào ba
lĩnh vực bao gồm giám sự quá tải cùa hệ thong quân lý thuế, giảm chi phí tuân thủ thuế và giám
chi phí quản lý thu thuế.
- Sự quá tăi của hệ thống quản ]ý thuế hiện nay không chỉ cho thấy sự gia tăng về quỵ mô và lính
phức tạp của hệ thong thuế mà còn là sự lạc hậu của mô hình quản lý thuế cũ không theo kịp với
sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế. Thực trạng đó cho thấy sự cần thiết phái thay đôi một
cách căn bản và toàn diện phương thức quản lý một hệ thống thuế mới phù hợp hơn, có tính động
và hiệu quả hơn.
- Do các thủ tục hành chính rờm rà phửc tạp làm tăng chi phí tuân thủ thuê của người nộp thuế,
bênh cạnh đó hệ thống quản lý thuế quá cồng kềnh lại không hiệu quả.Một số điều tra cho thấy
các doanh nghiệp hàng năm phải mất trên 1.000 giờ cho các thủ tục liên quan đến thuế. Neu nhân
con số này với sả doanh nghiệp nộp thuế sẽ thấy được một sự lãng phi ghê gớm về mật nguồn lực
mà nền kinh tể phái bỏ ra hàng năm
- Yêu cầu của cải cách thuế không chi là tái cơ cấu lại nguồn thu như đã đề cập ờ trên mà còn phải
tái cơ cấu lại cách thức quản lý hệ thống hành thu của các cơ quan thuế trên cơ sở giâm chi phí
và tàng hiệu quá quản lý thuế.
1.4. Cảí cách chính sách thuế ở Việt Nam hiện nay và xu hướng đến năm 2020
6
1.4.1, Nguyên tắc và định huứng cua việc cải cách chính sách thuế
Do hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, bên cạnh việc đem lại những lợi ích to lớn cho nển
kinh tê như mờ rộng thị trường xuất khau, thu hút đẩu tư, giảm chi phí do giá nhập khâu giám đồng thời
cũng tạo ra những thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam,Vi vậy, để đảm bảo mục tiêu phát triến bền
vững trong quá trình hội nhập thì chinh sách thuế ở Việt Nam cần phải đảm bảo một số yêu cầu cơ bàn
mang tính nguyên tắc đó là:
- Hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam phải thực hiện theo đứng các cam kết về thuế trong các
Hiệp định với các đối tác thành viên của WTO cũng như trong các Hiệp định song phương và đa
phương.

- Hệ thống chính sách thuế phái phù hợp với đặc thù nền kinh lể ở Việt Nam vả tuân thủ các
nguyên tắc căn bản của thương mại quốc tế.hT
- Hệ thống chính sách thuế phải có sự cạnh tranh cao, nhưng đồng thời vãn gỏp phần bảo đàm sự
an toàn và ôn định của thị trường trong nước.
- Hệ thống chinh sách thuế phái đàm bảo sự đồng bộ, thống nhất với các chính sách kinh tế, tài
chính khác trong bối cảnh hội nhập, ồn định nguồn thu của ngân sách nhà nước.
- Việc hoàn thiện bệ thông chính sách thuế cần được xem xét trong moi quan hệ tồng thế vê các
yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, phù hợp với năng lục hành chính và đạo đức của người nộp thuế.
1.4.2. Cải cách chính sách thuế ỡ Việt Nam
a. Kiến nghị sứa đổi trong một sổ luật thuế
> Thứ nhất: Định hưởng hoàn thiện thuế tiêu dùng.
Định hướng chung lả củng cố vá hoán thiện các sắc thuế tiêu dùng nham tạo ra một hệ thống các
sắc thuế có mối quan hệ gắn bó mật thiết, làm nền táng bố sung cho nhau, thuận tiện trong công tác quàn lý
và đảm bảo nguồn thu ổn định cho NSNN.
Đoi với chính sách thuế GTGT: Xây dựng các tiêu chuần rõ ràng về điều kiện hoàn thuế, đơn
giản hóa qui trình thú tục và cai tiến phương pháp hoàn thuế đê đảm bào tính kịp Ihòi và chính xác, tiến tới
áp dụng cơ chế một mức thuế giá trị gia tăng đế đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế.
Đối với chính sách thué tiêu thụ đặc biệt: xỏa bỏ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm
báo sự công bằng, bình đáng về nghĩa vụ thuế và nguyên tắc không phần biệt đối xử giữa hàng sản xuất
trong nước và hàng xuất khấu phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.về thuế suất, cần nghiên cứu,
áp dụng íhuế suất hợp lỷ đối với các mặt hàng nhàm mục tiêu điều tiết, định hướng sán xuất, tiêu dùng;
đam báo nguồn thu cho NSNN.
Đoi với thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: cần đẩy nhanh quá trinh xây dựng và hoàn thiện
môì trường pháp lý, thận trọng trong việc vận dụng các cam kết hội nhập đế điều chinh mức thuế suất thuẻ
nhập khâu, vừa góp phần ôn định nguồn thu ch.0 NSNN, tăng sức cạnh tranh của nền kỉnh tể, đồng thời
hạn chế sự chệch hướng thương mại giữa khu vực ASEAN và WTO. Thảng nhất đối tượng miễn, giảm
thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu theo hướng phù họp với các cam kết quốc tế tiền dần đến loại bỏ hoàn toàn
7
thuế xuất khâu. Hoàn thiện các qui định về các loại thuế mới được WTO thừa nhận đê bào hộ nền sản xuất
trong nước.

> Thú’ hai: Định hưó'ng hoàn thiện thuế thu nhập
Phương hướng chung là khắc phục những nhược điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp, kết hợp
hài hoà giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân trên cơ sờ đảm bảo nguồn thu ngày
càng vững chắc và chiếm xu thế trong tống thu ngân sách.
Đối với chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp: Xác định lại phạm vi đoi tượng chịu sự điều
chinh của thuế thu nhập doanh nghiệp đế đảm bảo đúng tính chất là sắc thuế đánh vào thu nhập của doanh
nghiệp và tuân thủ tính hệ thống cua thuế thu nhập theo thông lệ thế giói. Giảm mức thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp đế khuyến khích thu hút đẩu tư trong và ngoài nước, tiến hành rà soát lại các chế độ ưu
đãi, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng trọng tâm, trọng điểm và đảm báo nguyên tắc tập
trung các biện pháp ưu đãi khuyến khích cho các mục đích kinh té và được áp dụng trong một thời gian
nhất định.
Đoi với chính sách thuế thu nhập cả nhân: cần qui định các đối tượng hộ gia đình và cá nhân
tự kinh doanh cũng là đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân để đàm báo tính công bằng trong nghĩa vụ nộp
thuế, tinh thống nhất trong hệ thống chinh sách thuế, công tác quản lý thu thuế và phù hơp với thông ỉệ
quốc tế. Bố sung thèm các nguồn thu nhập mới đang và sè phát sinh trong cơ chế thị trường, hội nhập (như
thu nhập về đầu tư dưới dạng lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức ), lim nhập về chuyến nhượng vốn, chuyến
nhượng bất động sản
> Thứ ba: Định hướng hoàn thiện các sắc thuế thuộc loại thuế tài sản
Việc xây đựng, hoàn thiện hệ thống các sắc thuế tài sản hoàn chinh trong điều kiện cua nước ta
hiện nay cần phải được thực hiện theo một số nguyên tắc sau đây:
Hệ thống các sác thuế tài sản phải góp phần tạo ra được hành lang pháp lý đủ mạnh đế nhà
nước thục hiện chức năng quản !ý và điều hành trong lĩnh vực tài sản nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Mỗi Sắc thuế cũng như toàn bộ các sắc thuế tài sán phái thề hiện được mối quan hộ hữu cơ,
nhất quán, đồng bộ với các sắc thuế khác trong hệ thống thuế, có tác dụng bổ sung tích cực cho các chính
sách thuể tiêu dùng và thuế thu nhập.
Việc xây dựng mức thuế tài sản phải đảm bão hợp lý với mức thu nhập của các tầng lóp dân
cư. Nguyên lý chung là: mức thuế đối với tầng lóp dân cư có mức thu nhập thấp và trung bình không tăng
so với mức đóng góp hiện hành. Tuy nhiên, mức thuế đối với các tầng lớp có thu nhập cao, có nhiều tài
sản nhà và đất phải đảm bảo cao hơn nhầm tạo ra hiệu ứng luỹ tiến đối với các loại thuế tài sản nói
chung và hệ thống các sắc thuế nói chung.

b. Tiếp tục đấy mạnh cải cách hệ thống văn bản quy phạm phápluật và thủ tục hành
chính thuế
Đơn giản hóa chính sách thuế: đơn giản cả về mặt thuếsuất, thủ tục;dchiếu, dễ thực
hiện, dễ kiềm tra, dễ được đông đảo người nộp thuế chấp nhận.
8
Chính sách thuế phải có tác dụng tích cực trong phân phối thu nhập, điều tiết Ihu nhập hợp lý,
tạo sự công bằng xã hội.
Chính sách thuế phải bảo đảm ổn định trong một thời gian dài, tránh tình trạng thay đổi quá
nhiều, gây trở ngại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Chinh sách thuế phải tạo ra điều kiện cho khá năng kiểm soát được: kiểm soát của người nộp
thuế, người thu thuế và cơ quan quàn lý thu thuế,
Thu hẹp phạm vi diện miễn giảm thuế, tập trung vào các yêu cầu cơ bản của chính sách kinh
tế, nhằm (hực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế — xã hội.
Nâng cao hiệu lực pháp lý và hiệu quả của chính sách thuế. Ap dụng nghiêm minh hình thức
thưởng phạt trong thuế, loại bò các khoản thu thuế không hiệu quả, do chi phí để thu thuế lớn hơn cả số
tiền thu thuế được.
c. Dẩy mạnh cõng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thuế
Cần phổ biến, giáo dục, truyền tải thống tin pháp luật thué một cách cụ thể hơn, sâu hơn, có
định hướng mục đích và đối tượng xác định hơn với cá đối tượng nộp thuế, cán bộ thuế và người chịu thuế
đế cho các chủ thế quan hệ pháp luật thuế biết rõ, cặn kẽ han về quyền và nghĩa vụ của minh quy định
trong cốc quy phạm pháp luật của các luật thuế và các văn bản hướng dẫn áp dụng các luật thuế.
Trong điều kiện hướng tới việc thực hiện cơ chế các đôi tượng nộp thuế tự khai, tự tính, tự nộp
thuế thì công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật thuế càng có ý nghĩa quan trọng bơi vì muốn
cho người nộp thuế thực hiện tốt việc tự kê khai, tự tính và tự nộp thuế thì phải tạo điều kiện cho họ hiểu
biêt đây đủ, tường tận vê chính sách thuê, về cách kê khai thuế, về phương pháp tính thuế, thời gian nộp
thuế.
d. Tăng cường công tác thanh tra, kiếm tra, xử lý vỉ phạm
Các cơ quan thanh tra ngành thuế cần tiến hành phản lọai cốc đối tượng nộp thuế trong kế
hoạch thanh tra. kiểm tra cùa mình theo múc độ rủi ro về tình trạng thất thu thuế và về độ tín nhiệm của
các đối tượng nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước, theo đó những đối tượng chấp

hành thực hiện nghiêm túc những quy định của chính sách thuế thi cần hạn chế việc thanh tra, kiểm tra,
ngược lại với những đối tượng thường cỏ biểu hiện vi phạm pháp luật thuế thi phăi có ke hoạch tăng
cường thanh tra, kiểm tra và áp dụng chế tài xứ phạt nghiêm khắc với những hành vi sai phạm nhằm răn
đe, giáo dục phòng ngừa chung đối với các đối tượng nộp thuế.
Cần có quy định thống nhất về việc tô chức thanh tra, kiếm tra sao cho hạn chế thấp nhất việc
gây phiền hà, khó khàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tượng nộpthuế, theo đó
chỉ có cơ quan thuế là cơ quan chức nàng duy nhất có quyền tiến hành kiềm tra, thanhtra các đối
tượng nộp thuế về việc chấp hành và thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước.
e. Kiện toàn té chức bộ máy quán lý thué
Kiện toàn tố chức bộ máy quản lý thuế và nâng cao đội ngũ cán bộ ngành ihuế là yêu cầu rất
bức bách đặt ra trong điều kiện tiến hành cải cách thuế hiện nay. Thực hiện chủ trương cài cách hành
chính, tinh giảm biên chế, việc tổ chức xây dụng bộ mấy quản ]ỷ thuế sẽ được thực hiện theo hướng tinh
gọn, hiệu quả cao. Theo đó bộ máy quản lý thuế cần được tổ chức theo hướng kết hợp mô hỉnh quản lý
theo loại đối tượng nộp thuế (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp đầu tư nước ngòai, doanh nghiệp dân
9
doanh, cá nhân) với mô hỉnh quản ]ý thuế theo chức nâng như thanh tra, kiểm tra, xử lý cưỡng chế thuế,
cung cấp dịch vụ cho đôi tượng nộp thuế và thu thuế,
Cần xây dựng thêm bộ phận làm công tác cưỡng chể thuế đế thực hiện việc cưỡng chế thu thuế
đối với các đối tượng chây ỳ, cố tình dây dưa kéo dài nợ đọng thuế, chiếm dụng tiền thuế của Nhà nước;
thực thi các quyết định xử phạt các đối tượng nộp thuế; thực hiện việc thanh lý, phát mãi tài sản của những
doanh nghiệp phá sản mà không CÒ11 đủ khả năng trà được các khoản nợ thuế.
Tăng cường công tác bồi dưỡng, giáo dục đào tạo, nâng cao trinh độ đội ngữ cán bộ ngành thuế
đạt chuẩn chất lượng về chuyên môn nghiệp vụ thuế, nấm vững kiến thức kế toán, tài chính, thành thạo kỹ
năng chuyên môn, kỹ nãng quản lý, trình độ tin học, ngoại ngữ. Đông thời, không ngừng tăng cường công
tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ thuế đe nâng cao phầm chất đạo đức người cán bộ,
công chức ngành thuế; xử lý nghiêm khắc đối với những cán bộ có cố tinh vi phạm chính sách pháp luật
thuể, những cán bộ có biểu hiện tha hóa biến chất, thông đồng, tiếp tay cho các hành vi gian lận, tron lậu
thuế, bất ke đó là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên ngành thuế, nhằm chấn chỉnh, cung cố và xây dựng đội
ngũ cán bộ thuế ngày càng trong sạch vũng mạnh.
f. Đẩy mạnh dịch vụ tu' vấn thuế

Tư vấn thuế có thế là hoạt động mang tính chất của một dịch vụ công - như là một chức năng
thuộc lĩnh vực hành chính của cơ quan thuế, tư vấn miễn phí cho tất cả các đối tượng nộp thuế, nhưng
cũng có thế đó là hoạt động mang tính chất của một dịch vụ tư - các đối tượng nộp thuế nào có nhu cẩu
cung cấp dịch vụ tư vấn thì phải trá phí dịch vụ cho hoạt động này.
Việc khuyến khích hình thành và phát triên hoạt động dịch vụ tư vấn thuê không chí là nhiệm
vụ cua ngành thuế mà đó còn ỉà nhiệm vụ chung của các cơ quan quản lý nhà nước và các tố chức xã hội
nhàm giúp cho các đối tượng nộp thuế hiểu biết rõ, kịp thời về chính sách thuế hiện hành của Nhà nước,
hồ trợ các đối tượng nộp (huế từ khâu đãng ký, kê khai nộp thuế, lập sổ sách kế toán, chứng từ hỏa đơn về
thuế, tính toán mức thuế và các khoản thuế phải nộp, Đồng thời góp phẩn nâng cao ý thức chấp hành
chính sách pháp luật, chẩp hành nghĩa vụ thuế với Nhà nước của các đối tượng nộp thuế, góp phần nâng
cao tính khả thi của chính sách thuế.
Bên cạnh việc thực hiện các giải pháp trên, cần tiến hành đồng thời các giải pháp khác như
chấn chỉnh và tăng cường công tác quán lý chứng từ hóa đơn, thực hiện tự động hóa công tác quản lý thuế
bằng công nghệ tin học hiện đại, áp dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua ngân
hàng trong các hoạt động mua bán, xuất khấu hàng hỏa, dịch vụ Thực hiện đồng thời những giải pháp
trên sẽ góp phần quan trọng nhằm nâng cao tỉnh khả thi của chỉnh sách thuế hiện nay ở nước ta, nâng cao
hiệu quả tác dụng của chinh sách thuế hiện hành đối với nền kinh tế xã hội, góp phần dạt được Ìihững mục
tiêu quan trọng của công cuộc cải cách thuế ử nước ta đă đề ra,
PHÀN II: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NỌ CÔNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Những lý luận chung về Nợ Công
2.1.1 Khái niệm, mục đích cua nọ công
a. Khái niệm
10
- Theo Luật quản lý nợ công Việt Nam , Nợ chính phủ, còn gọi là Nợ công hoặc Nợ quốc gia, là
khoản nợ phái sình từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh
Nhà nước, nhân danh Chỉnh phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ
quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phú không bao gồm khoản nợ do Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm Ihục hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nợ
công bao gồm:
- Nợ được Chính phú bảo lãnh là khoản nợ cùa doanh nghiệp, tô chức tài chính, tín dụng vay trong

nước, nước ngoài được Chính phủ báo lãnh.
- Nợ chỉnh quyền địa phương là khoản nợ do ủy ban nhân dân tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương
(sau đày gọi chung là ủy ban nhân dàn cấp tinh) ký kết, phát hành hoặc uý quyền phát hành.
- Nợ nước ngoài của quốc gia là tống các khoán nợ nựợc ngoài của Chính phù, nợ được Chinh phu
bảo lãnh và nợ của doanh nghiệp, các tô chức khác đuợc vay theo phương thức tự vay, tự trả theo
quy đinh của pháp luật Việt Nam.
b. Mục đích vay cua Chính Phủ
- Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương theo quy định của Luật
ngân sách nhà nước.
- Bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước từ vay ngắn hạn.
- Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ chinh phù và nợ được Chính phủ bảo lãnh.
- Cho doanh nghiệp, tỏ chức tài chính, tín dụng, chính quyền địa phương vay lại theo quy định của pháp
luật.
- Các mục đích khác nhầm bảo đảm an ninh tài chính quốc gia.
2.1.2 Sỉr dựng von vay của chính phủ
- Cấp phát từ nguồn vốn vay trong nước và vay ưu đãi của nước ngoài cho chương trình, phương án đầu tư
cơ sớ hạ tầng, phúc lợi xã hội và chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực khác không có khả nâng thu hồi
vốn trực tiếp thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước
- Cho vay lại toàn bộ hoặc một phần từ nguồn vốn vay nước ngoài cho chương trình, dự án đầu tư có khả
năng thu hồi một phần hoặc toàn bộ vốn vay, bao gồm cồ dự án xây dựng cơ sỡ hạ tầng phù hợp với định
hướng phát triển kính tế - xã hội của đất nước đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt,
- Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ theo kế hoạch vay, trá nợ chí tiết hàng năm cua chinh Phủ, đề án cơ cấu
lại nợ đã được phê duyệt.
2.1.3 Các hình thức vay I1Ợ của chính phũ
- Vay nước ngoài là các khoăn vay ngắn hạn, trung - dài hạn phải trả lãi hoặc không phải trả lãi do Nhà
nước, Chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức khác cua Việt Nam vay của chinh phủ các nước, vùng
lãnh thố, tố chức tài chính quốc tể, tố chức và cá nhân nước ngoài.
- Vav hỗ trợ phát triển chính thức (ODẢ) ỉà khoản vay nhãn danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài
trợ là chính phù các nước, tổ chức tài trợ song phương và tố chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ có
11

yếu tố không hoàn lại (thành tố ưu đãi) đạt ít nhất 35% đổi với khoản vay có ràng buộc, 25% đối với
khoản vay không ràng buộc.
- Vay ưu đãi là khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so VỚI vay thương mại nhung thành, tố ưu đãi không đạt
tiêu chuẩn của vay ODA.
- Vay thương mại là khoản vay theo các điều kiện thị trường.
- Trái phiếu chính phủ là loại trái phiếu do Bộ Tài chính phái hành nhầm huy động vốn cho ngản sách nhà
nước hoặc nham huy động vốn cho công trình, dự án đầu tư cụ thẻ.
- Trải phiếu được Chính phủ bảo lãnh là loại trái phiếu có kỳ hạn từ một năm trở lên, do doanh nghiệp phát
hành nhằm huy động vốn cho dự án đầu tư theo chỉ định của Thủ tướng Chỉnh phủ và được Chính phủ
bảo lành.
- Trải phiếu chính quyền địa phương là loại trái phiếu cỏ kỳ hạn từ một năm trở lên, do ủy ban nhân dân cấp
tính phát hành hoặc uỷ quyền phát hành nhằm huy động vốn cho công trình, dự án đầu tư của địa phương.
2.2. Thực trạng của nọ' công
2.2.1. Nợ công đã vưọt nguỡng báo động
No Cong
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Nợ công 36%
38.20
%
41.103
4
42.70Ĩ

46%
45.90
%
49.70
%
47.90
%

52.60
%
56.70
%
-■-Cán cân ngân sách
-
2.80%
-
4.50%
-
4.70%
-3.30%
-4
10%
-2.90% -7.30%
-
5.40%
■6.90
%
-6.20%
- Nợ công của Việt Nam tầng liên tục từ 36% CiDP trong nám 2001 lên 56.7% CÌDP vào năm 2010. Quy
định nợ công ở mức an toàn là 50% nhưng liên tiếp 2 năm 2009 và 2010 tỷ lện này đã vượt ngưỡng an
toàn đề ra đây là vấn đề hết sức nghiêm trọng mà việt nam cần phải giải quyết Irong thời giàn tới.
Với tỷ lệ nợ công này thì năm 2009 là 52,6%, thì tỷ lệ 11Ợ
công việt nam đã đứng thứ 44 trên thế giới và đứng thứ 2
đông nam á sau phỉllipine, Cao han rất nhiều so với các
nước mới nôi và đang phát triển trong khu vức
Bảng 2: Nơ nhà nước, năm 2009
Thứhin; Quít gia %GDP Thư hạng Quòc gú % GDP
Zimbabwe 304 26

Cote d'Ivoire
64
à Nhảt Bản 192 27
J reland
64
«
Lebanon
156 28 Hà Lan 62
5 Jamaica 132 ỈO Ma Uy 60
12
* Singapore 118 31 Ânóộ 60
Italy 115 1Ì2 Philippines 59
8 Hy ụp 113 53 Ưruguéy 59
F Sudan 105 Ị Ĩ7 Bĩnh qụạn thé 56
ho Bi 99 33 £1 $alva<Jor ss
11
kí land
95 40 Kenya 54
'2 Nicaragua 87 4t Morocco 54
[ 13. Sri Lanka 83 42 Mỹ 53
[Ï4 Ai CẠp 80 44 Vïét Nam 52
.5 Pháp 80 45 Ị Tẳy Ban Nha 50
17 Israel 78 46
Panama
50
!
,s
Đúc
77 47
Costa Rkà 49

19 Bổ Đao Nhĩ 75 48 Argentina 49
20 Canada 72 49 Thổ Nhi Ký 49
21
Jordan 70 50 Malaysia 48
22 Anh 69 51 Ban Un 48
121 Ghana 68 56
Colombia
46
125 Ao 6? [57 Thầi Lan 46
Nguón: ỪK Foctbook, dụo vào số liệu các tố chức qtiỗc tế
2.2.2. Thâm hụt ngân sách cao ảnh hưởng tói tính bền vũng của nợ công
- Một xu thế rất đáng lo ngại lá cũng trong giai đoạn 2001-2010, thâm hụt ngân sách (cả trong và
ngoải dự toán) tảng từ 2,8% GDP lên tới 6,2% GDP . chúng ta cỏ thể thấy rằng, trong khi nợ
công tăng liên tục thì ngân sảch lại ngày càng trớ nên thâm hụt. Điều này vi phạm một nguyên
tác cơ bản của quản lý nợ công bẽn vững, đó là nợ công ngày hòm nay phải được tài trợ bảng
thặng dư ngân sách ngày mai. Hơn thế, thâm hụt ngân sách ơ Việt Nam đã trở thành kinh niên và
mức thảm hụt đã vượt qua ngưỡng “báo động đó” 5% theo thông lệ quốc tế, khiến tính bền vững
của nợ công càng bị giảm sút.
2.2.3. Nọ’ công sẽ còn tăng lên trong thòi gian tó'1
- Hiện nay tý !ệ đầu tư trên CPD (I/GPD) của chúng ta rất cao lên tới con số 41,9% trong năm 2010
trong khi tỷ lệ tiết kiệm chi đạt 27% vì vậy chúng ta cần phải bù đắp khoản thiếu hụt này. Do
nước ta lá nước phụ thuộc rất nhiều vào nền kinh té khu vục công nhìn vào biêu đồ dưới chúng ta
thấy rang đầu tư khu vực nhà nước năm 2010 chiếm 38.1% tương đương 316,3 nghìn tỷ, khu vực
doanh nghiệp ngòai nhà nước chiếm 36,1% 299,7 nghìn tỷ đồng, vả khư vục có vốn đầu tư nước
ngoài (FDĨ) 169,183 nghin tỷ đồng chiếm 28,5 % . qua các số liệu trên chúng ta có thê thấy rang
việc bù đấp thiếu hụt đầu tư sẽ dựa vào việc đi vay của chinh phủ nhất là những năm tới đây sẽ
có rất nhiều dự án được thực hiện.
13
- Nếu nhìn vào một số dụ án đầu tư cụ thể từ nay đến năm 2030 như dự án đường sẳt cao tốc Bắc -
Nam (56 tỉ USD), dự án xây dựng thủ đô (60 ti USD), nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận(hơn

10 ti USD) - trong đó nguồn tài trợ chủ yếu là tù ngân sách và nợ công - có thế thấy nợ công sẽ
íãng mỗi ngày.
Co Cau Von Dau Tu Viet Nam
350.000
300.000
250.000
200.000
150.000
100.1 50 000
2006 2007 2008 2009

bô201
0
■ Nhà nước 185,102 197,989 209,031 287,534 316,300
■ Kinh tẽ ngoài nhá nước 154,006 204,705 217,034 240,109 299,700
■ Kinh tẽ nước ngoài 65,604 129,399 190,670
181,183 169,183
2.2.4. Sử dụng nọ' công không hiệu quả
- Việc quản lý và chất lượng sứ dụng nguồn vốn vay của Việt Nam hiện nay rất yếu kém. Nhìn vào
con số thống kê qua từng giai đoạn, từ năm 1995, hệ số ICOR của Việt Nam liên tục tăng: từ
mức 3,5 giai đoạn 1991 - 1995, tăng đến 5,24 giai đoạn 2001 - 2003. Năm 2008, hệ số TCOR
của nền kinh tế là 6,6 - đà gấp hơn 2 lần mức khuyến nghị, năm 2009 là 8 và năm 2010 trên 6.
Đầu tư khu vực công hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tống đầu tư của Việt nam cho
chúng ta thấy rằng hiệu quả từ việc sử dụng vốn đặc biệt là sử dụng vốn vay cùa khu vực này còn
yểu kém hơn các con số icor trung binh trên rất nhiều. Việc sử dụng không hiệu quả nguồn vốn
này dẫn đến tăng trương GDP thấp (chủ yếu tăng về luợng đầu tù chứ không tãng về năng suất và
hiệu quả), vì đầu tư không thế tăng mãi nên đến một lúc nào đó, tốc độ tăng trưởng sẽ phải giâm
không đu bù đắp thâm hụt ngân sách, trả các khoản nợ vay tới hạn làm anh hường rất nhiều đến
tính bền vững cùa nợ công
2.2.5. Việc xác định nợ công vẫn còn nhiều bất cập ảnh hưỏng đến công tác quán lý vĩ

mô của nhà niró'c
- Định nghĩa nợ công của Bộ Tài chính chí bao gồm nợ cùa Chính phủ và được Chính phú bảo lãnh
chứ không bao gồm nghĩa vụ nợ của ngân hàng trung ương, các đơn vị trực thuộc Chinh phủ,
trong đỏ có các doanh nghiệp nhà nước như định nghĩa cúa UNCTAD- Hội nghị Liên Hiệp Quốc
về Thương mại và Phát triển . Theo định nghĩa này, nợ công của Việt Nam hiện nay không đuới
70% GDP vi theo Báo cáo của úy ban Thường vụ Quốc hội, tính đến 31-12-2008, riêng tong dư
I1Ọ nội địa của các tập đoàn, tông công tỵ nhà nước đã lẽn tới 287.000 tỉ đông (hay 20% GDP
năm 2008), mà tồng dư nợ này lại tàng lên đáng kế trong năm 2009 do chinh sách kích cầu của
14
Chính phủ. Không những thế, thống kê nợ của doanh nghiệp nhà nước thường rất không đầy đủ, được
minh chủng qua trường hợp của Vinashin với tong dư nợ thực tế, theo một đại biếu Quốc hội, có thể lên
tói 120.000 tỉ chứ không phải 86.000 tỉ như báo cáo cùa Chính phủ.
2.3. Giải pháp cho vấn để nọ' công ỏ Việt Nam
Từ những số liệu và phân tích về thực trạng nợ công tại Việt Nam hiện nay, các giải pháp được đựa
ra tập trưng chính vào hai vấn đề: Giải pháp về mặt chính sách và giãi pháp thực hiện quản lý nợ công.
2.3.1. Giãi pháp về chính sách và công cụ quản lý:
- Xây dựng, han hành, tô chức thực hiện và hoàn chỉnh các vãn bàn pháp luật về quản lý nợ công,
các vãn bản hướng dân thi hành quy định rõ nội dung, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà nước, các
cơ quan, ban ngành trong việc quản lý nợ công, Hiện nay, các văn bán pháp luật về quàn lý nợ
công gồm có: Luật quán lý nợ công ( luật so 29/2009/QH12 có hiệu lực từ ngày 1/1/2010) và
Nghị định 79/2010/NĐ-CP ( có hiệu lực thi hành từ ngày 30/08/2010).Các Văn bán pháp luật này
đã bước đầu hình thành khung pháp lý cho vấn đề quản lý nợ công. Bước tiếp theo là việc tô
chức, theo dôi và đánh giá việc thực hiện đề kịp thời bố sung
T
hoàn chinh nội dung quản lý pháp
luật ciia nợ công.
- Xây dựng các chiến lược về quản lý nợ câng dài hạn, trung hạn; định hướng huy động, sử dụng
von vay và quản lý nợ công trong từng giai đoạn; cụ thể hóa các mục tiêu, yêu cẩu của việc quản
lý nợ cồng phù hợp với tình hình kinh tế chỉnh trị của đất nước và bối cảnh thế giới. Bộ Tài
chinh chù trì, phối hợp với Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ

quan liên quan xây dựng chương trình quản lý nợ trình Thủ tướng Chỉnh phu quyết định.
- Xâv dựng, ban hành chỉ tiêu an toàn về nợ, hệ thong các chi tiêu giám sát nợ chính phủ, nợ công,
nợ nước ngoài cùa quốc gia. Bộ Tài chính chú trì, phối hợp với Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam xác định phương pháp tính toán và xây dựng các chỉ tiêu giám sát nợ.
- Xây dựng kê hoạch vay, trà nợ chi tiết hàng năm cùa Chỉnh phủ. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp
với Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổng hợp kế hoạch vay và trả nợ chi
tiết hàng năm cùa Chính phù.
- Việc hoàn thiện chính sách, khung pháp luật và định hướng, chiến lược mục tiêu quản lý, kiểm
soát đánh giá nợ cồng thông qua các hệ thống chỉ tiêu cụ thề sẽ là kim chỉ nan cho việc tổ chức
thực hiện quản lý nợ công.
2.3.2. Giải pháp trong việc tố chức thực hiện quản Jý nợ công:
> Hoàn thiện bộ máy tô chức quản lý nợ, đấy mạnh cải cách thú tục hành chính, hiện đại hóa và
nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quàn lý nợ nước ngoài.
Nghiên cthi đế xuất mô hình đôi mới tô chức quản lý nợ theo hướng hiện đại và từng bước phù hợp với
thông lệ quốc tể. Tiếp tục điều chỉnh và sắp xếp lại một cách hợp ¡V cơ cấu tồ chức
quản ¡ỷ nợ trên cơ sở chức năng nhiệm vụ được giao, đảm bảo sự phân công đủng người, đúng việc, tránh
chồng chéo, trùng lặp. Đê đưa ra một mô hình quàn lý nợ công hợp lý cho Việt Nam hiện nay chủng ta
15
không chỉ dựa vảo Luật quăn lý nợ công; mà còn phải rút kinh nghiệm thực tiễn tử cách quàn lý nợ công
trên thế giới để tránh đi vào vết xe đố khủng hoảng nợ công của các nước.
- Cung cấp đẩy đủ trang thiết bị, cóng nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thông tin, hiện
đại hóa quy trình thu thập, tông hợp, phân tích cơ câu nợ đê đáp ứng yêu câu quản lý nợ tiên
tiên. Thú tướng đã chi định Bộ tài chính với sự hô trợ của Bộ ké hoạch và đâu tư, Ngân hàng Nhà
nước xây dựng những cơ chế phối hợp trong việc quán lý thông tin nợ quốc gia, tăng cường đầu
tư cung cấp đầy đủ những phương tiện, thiết bị nhằm phục vụ cho đội ngũ cán bộ hoàn Ihành tốt
nhiệm vụ, thường xuyên cập nhật các phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích cơ câu nợ một
cách tiên tiến mang tính chính xốc cao cũng như phù hợp với điều kiện đất nước đế có thế đưa ra
những con sổ phản ánh đủng thực trạng của nợ nước ngoài cho các cấp lãnh đạo có thê có những
quyết định đúng đan.
- Đây mạnh công tác đào tạo, tăng cường phô biên kiên thức vê quản lv nọ' nước ngoài cho các

doanh nghiệp, tô chức kinh tế, các ban quản ỉỷ dự án và đơn vị sử dụng vẩn vay nước ngoài. Thủ
tướng đã chì định Bộ tài chính với sự hố trợ của Bộ kể hoạch và đầu tu, Ngân hàng Nhà nước
xây dựng đề án đào tạo cán bộ, tăng cường pho biển kiến thức cho các đoi tượng có liên quan, Từ
đó hình thành một đội ngủ cán bộ có đầy đủ trách nhiệm và chuyên môn góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý nợ công.
- Nâng cao tinh thẩn trách nhiệm cùa các cản bộ quản lý. Cân cỏ một chế tài nghiêm khác với
những cán bộ quản lý nợ công khi họ mắc những sai phạm. Tố chức kiểm điểm và xử lý nghiêm
túc các sai phạm cùa tập thể và cá nhân có liên quan để tránh trưởng hợp như Vinashìn, khi vụ
việc vỡ lờ thì trách nhiệm bị đùn đây.
> Tố chức huy động, phân bổ, sử dựng vốn vay và quàn lý nợ công đúng mục đích, hiệu quà, bảo
đảm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ.
- Nâng cao khá năng quán lý von vay. Kiêm soát chặt chẽ tốc độ tăng và hiệu quả sử dụng nợ
công, trên cơ sở kiểm soát thâm hụl ngân sách hợp lý và cỏ chiến lược cụ thế về huy động và sử
dụng hiệu quả nợ công.
+ Vav nước ngoải: Việc huy động vốn vay nước ngoài bổ sung cho đầu tư phát triên cần gan với
hiệu quả sử dụng. Ưu tiên huy động các khoan vay dài hạn, chi phí vay thấp và mức rủi ro hợp lý để đầu tư
cho các dự án có hiệu quả cao cả về kinh tế - xã hội, phù hợp với chiến lược phát triên kinh tê - xã hội của
đât nước. Tuy nhiên, vay nước ngoài tiêm ân nhiêu rủi ro vê tí giá, vê hạn mức tín nhiệm cũng như có thể
tồn tại một số ràng buộc về chính trị-kinh tế với nước cho vay, song song với việc hoàn thiện và kiểm soát
chặt chẽ nguồn vay từ nước ngoài, Nhà nước nên có chính sách đê phát trien thị trường trái phiêu írong
nước đê cải thiện tình trạng nợ công theo hướng giảm tí lệ nguôn von vay bằng ngoại tệ đê phòng tránh rủi
ro.
+ Vav trong nước: Bộ tài chỉnh là cơ quan chịu trách phát hành các công cụ nợ, ki kết các thoa thuận
vay theo kể hoạch vay , trả nợ chi tiết hàng năm của chinh phủ. Hiện nay, vay trong nước chiếm khoảng
40% tổng nợ công của Việt Nam.
16
- Tiếp tục nâng cao hiệu quà sử dụng vốn vay. Tránh việc vay nợ quá nhiều, đầu tư công quá lớn
và quá dàn trải. Do vậy, đối với các dự án đầu tư dài hạn bằng vốn vay ODA ở Việt Nam cần
được giám sát chặt chẽ về điều kiện vay nợ, hiệu quả đầu tư, khả năng trả nợ.
- Duy tri giới hạn nợ ở mức an toàn

- Trong giai đoạn trung hạn cẩn tiếp tục duy tri các chi số nợ ù mức an toàn theo các chi tiêu quy
định tại Quyết định số 231/2006/QĐ-TTg ngày 16 tháng 10 năm 2006 của Thủ tưởng Chính phủ
về xây dựng và quản lý hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngoài cùa
quốc gia cụ thể:
STT Chi' tiêu Tỷ lệ
] Giá trị hiện tại của nợ nước ngoài so với GDP < 45%
2 Giá trị hiện tại cùa nợ nước ngoài so với xuất khẩu < 200%
3 Nghĩa vụ trả nợ hàng năm so với xuất khâu hàng hóa và dịch vụ < 25%
4 Trà nợ Chính phú so với thu ngàn sách nhà nước < 12%
5 Dự trữ ngoại hổi so tổng sổ nợ ngán hạn > 200%
- Tô chức thực hiện thanh toán trà nợ nước ngoài, đàm bảo trả nợ đầy đủ, đúng hạn, không đé phát
sính nợ quá hạn làm ánh hưởng đến các cam kếl quốc tế.
- Vận dụng linh hoạt các biện pháp mua lại nợ, chuyển đối nợ tay ba, giảm Ĩ 1Ợ đặc biệt trên cơ sờ
nghiên cứu thận trọng các cơ chế quốc tể phù hợp có khả năng cho phép bàng cách thay đổi cơ
cấu nợ đế đạt được danh mục nợ tối ưu.
- Có chính sách điều hành tốt kinh tế vĩ mồ đế tàng thu ngàn sách nhà nước, tăng trưởng kinh tế,
đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, tăng cường dự trữ ngoại tệ để cải thiện chỉ số nợ nước
ngoài và các cân đối lớn của nền kinh tế.
- Thành lập Quỹ tích lũy trả nợ :Quỹ này được hình thành nhàm đảm bảo khả năng thanh toán
nghĩa vụ nợ của các khoản vay nước ngoài của Chính phù về cho vay lại hoặc nghĩa vụ nợ dự
phòng của ngần sách nhà nước phát sinh từ các khoản báo lãnh của Chính, phủ. Cùng với quyét
nghị thảnh Lập Quỹ nảy, Chính phủ giao cho Bộ Tài chính thực hiện quản lý Quỹ tích lũy trả nợ
với nguyên tac bảo toàn và phát triếtl nguồn vốn tạm thời úhàn rỗi của Quỹ, sử dụng nguồn vốn
của Quỹ đúng mục đích, bào đảm tập trung đầy đủ, kịp thời các nguồn thu cua Quỹ.
> Giám sát việc huy động, phân bố, sử dụng vốn vay, trả nợ, quàn lý nợ công, quán lý rủi ro tài
khoá. bảo đảm an toàn nợ và an ninh tài chính quốc gia.
- Tăng cường giám sát hiệu quả của việc sử dụng vốn: giám sát các dự án được đầu tư bàng nguồn
vốn chính phủ cũng như hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước thông qua cơ quan kiếm tra
- thanh tra độc lặp.
- Tăng cường quản lý rủi ro và giám sát nợ công: tất cả các cơ quan, các tố chức cơ quan nhà nước

có liên quan đều có quyền và trách nhiệm trong việc quản lý nợ công.
17
- Phái minh bạch, công khai rộng rãi các thông tin vê nợ công: vôn vay trong nước, vay nước
ngoài, trà nợ gốc, trả nợ lãi trong quyểt toán NSNN, cung cấp thông tin về tình hình vay, trả nợ
trong nước và nước ngoài cùa Chính phủ, nợ được Chính phủ báo lãnh; vay, trả nợ nước ngoài
của quốc gia, nọ của chính quyền địa phương theo quy định thông qua hình thức phát hành Bào
tin vể nợ công.
- Thanh tra, kiềm toán việc tuân thủ pháp luật trong quản ìỷ nợ công. Hiện, chúng la đã có cơ sỡ
pháp lý vê quản lý nợ công và đây ià nội dung quan trọng mà KTNĨV phải thực hiện. Kiêm toán
nợ công không phải là kiểm toán tùng khoản nợ, vay thế nào, trả thế nào, sử dụng ra sao, mà còn
phải kiểm toán hoạt động nói chung, đánh giá tính kinh tể trong quản ỉý nợ công. Dối tượng kiểm
toán gồm cá các cơ quan quản lý nợ công chứ không phải chỉ là từng khoản nợ công trên báo cáo
tài chính. Hiện nay ta mới kiềm toán nợ công có mức độ trong phạm vi được giao kiểm toán.
Trong thời gian tói cần mở rộng kiếm toán theo chuyên đề đổi với quản lý sử dụng nợ công của
từng niên khóa, tùng thời kì để tăng tinh minh bạch trong quản lý nợ công.
> Tang cường hợp tác quốc tế, lạo lợi thế đẻ tiếp cận nguồn vốn quốc tế và học tập cách thức quán
lý tiên tiến của thế giới trong vấn đề quản lý nợ công.
18

×