Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Phân tích vai trò của khoa học công nghệ đối với công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.55 KB, 54 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA QUỐC TẾ VÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

BÁO CÁO
Phân tích vai trò của Khoa học công nghệ đối với công cuộc đẩy mạnh
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở Việt Nam
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Vân
Hà Nội 2015
Mục lục
Mục lục
Trang 2
Lời nói đầu
Lời nói đầu
Khoa học-công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt các
cơ hội phát triển mới, rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, đẩy nhanh quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới và làm biến đổi nền sản xuất.
Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã
và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao
động làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia và làm thay đổi
sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội loài người. Tại Việt nam với đặc thù của
nhà nước ta đang trong giai đoạn quá độ tiến lên Xã hội chủ nghĩa mà lại bỏ qua
giai đoạn Tư bản chủ nghĩa nên đòi phải thực hiện quá trình Công nghiệp hóa-
Hiện đại hóa., Đảng và Nhà nước cũng đã nhận thức rất rõ vai trò của Khoa học
công nghệ đỗi với sự phát triển của đât nước mà cụ thể là trong sự nghiệp Công
nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
Dựa trên các nội dung đó, nhóm chúng tôi đã tổ chức nghiên cứu vai trò
của KHCN đối với công cuộc đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt
nam. Nghiên cứu của chúng tôi được chia làm 3 phần chính. Trong phần đầu sẽ
giới thiệu sơ qua cái nhìn về Khoa học công nghệ. Trong phần 2 sẽ điểm lại các
đặc điểm chính của Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Cuối cùng là phần 3, phần
này sẽ phân tích đanh giá vai trò của KHCN trong việc thúc đẩy quá trình CNH-


HĐH tại Việt nam. Nghiên cứu cũng sẽ cung cấp một số minh chứng cụ thể về
vai trò của KHCN trong việc thúc đẩy sự phát triển trong một số lĩnh vực kinh
tế xã hội cụ thể.
Do mới trong giai đoạn tập nghiên cứu và trong phạm vi một môn học
nên chưa thực sự có nhiều thời gian cũng như tài liệu, chưa được trang bị đầy
đủ các phương pháp nghiên cứu chuyên sâu, do đó nghiên cứu sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót. Nhóm chúng tôi rất mong nhân được thêm các sự góp ý
của các thày cô cùng toàn thể các bạn đọc để giúp chúng tôi hoàn thiện nghiên
cứu này.
NHÓM 4
Lời nói đầu
Chương 1: Khoa học công nghệ
Trang 5
Chương 1: Khoa học công nghệ
Chương 1: Khoa học công nghệ
1.1 Khái niệm Khoa học
1.1.1 Khoa học là gì
Khoa học là một khái niệm có nội hàm phức tạp, đa dạng tuỳ theo mục
đích nghiên cứu và cách tiếp cận mà biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau
 Khoa học là một hình thái ý thức xã hội:
Toàn bộ cuộc sống của xã hội loài người bao gồm hai lĩnh vực: vật chất
(tồn tại xã hội) và tinh thần (ý thức xã hội). Tồn tại xã hội là tất cả những gì
đang diễn biến xung quanh chúng ta. Ý thức xã hội là kết quả sự phản ảnh
tồn tại xã hội vào bộ não con người; sự phản ảnh này được thực hiện ở nhiều
mức độ khác nhau như: ý thức sinh hoạt đời thường, tâm lý, hệ tư tưởng.
Khoa học là một hình thái ý thức xã hội phản ảnh hiện thực khách
quan, tạo ra hệ thống chân lý về thế giới. Hệ thống chân lý này được diễn đạt
bằng các khái niệm, phạm trù trừu tượng, những nguyên lý khái quát,
những giả thuyết, học thuyết, Khoa học không những hướng vào việc giải
thích thế giới mà còn nhắm đến việc quản lý thế giới bền vững phục vụ cuộc

sống của con người.
Những luận điểm, các nguyên lý của khoa học là hệ thống chân lý
khách quan, chúng có thể được chứng minh bằng các phương pháp khác
nhau. Chân lý khoa học chỉ có một, nó được kiểm nghiệm trực tiếp hoặc gián
tiếp trong thực tiễn. Bên cạnh đó thực tiễn xã hội không chỉ là cơ sở của nhận
thức mà ngược lại nó còn là nhân tố kích thích sự phát triển khoa học.
Thực tiễn và phát triển khoa học có mối quan hệ:
- Trình độ thực tiễn quyết định chiều hướng phát triển của khoa học:
Hoạt động xã hội và sản xuất gợi lên các yêu cầu mới để khoa học
nghiên cứu giải quyết và từ đó làm cho khoa học vận động và phát
triển không ngừng
- Tư tưởng khoa học tiên tiến thường đi trước thời đại: khoa học luôn
Trang 6
Chương 1: Khoa học công nghệ
đi tiên phong để phát triển tri thức, công nghệ, kỹ thuật và tìm cách
ứng dụng chúng trong hoạt động thực tiễn, sản xuất.
Điều này cho thấy khoa học có mối quan hệ biện chứng với các hình
thái ý thức xã hội và đồng thời cũng có vị trí độc lập đối với chúng. Tất cả hình
thái ý thức xã hội đều là đối tượng của nghiên cứu khoa học.
Khoa học là hệ thống tri thức gồm những quy luật về tự nhiên xã hội và
tư duy tích lũy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn được thể hiện
bằng những khái niệm, phán đoán học thuyết. bản chất của khoa học ở góc độ
này là hệ thống tri thức mang tính chất quy luật vai trò nhiệm vụ của nó bao
gồm cả hai chức năng nhận và cải tạo thế giới.
Khoa học cũng có thể được xem là một hiện tượng của đời sống xã hội.
Nó vừa là những hệ thống tri thức, vừa là sự sản xuất tinh thần, sản xuất ra
những tri thức cũng như hoạt động thực tiễn dựa vào tri thức đó. Khoa học là
hệ thống tri thức chân thực về thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Chúng ta có thể xem khoa học là hệ thống hoạt động ta có thể định
nghĩa sơ lược khoa học là hệ thống những khoa học đặc biệt, những đòi hỏi

làm hàm lượng chất xám. Chủ thể của oạt động này phải được đào tạo, có năng
lực chuyên môn. Sãn phẩm của hoạt động này là sản phẩm của khoa học một
thứ hàng hóa công cộng. Đó là lí do giải thích vì sao hoạt động khoa học được
xếp vào khu vực kinh tế nhà nước.
Trình độ phản ánh của khoa học ở giai đoạn nhận thức cảm tính và kinh
nghiệm. Tri thức khoa học rõ ràng không phải từ trên trời rơi xuống tỉnh dạy
sau một đêm là có tri thức khoa. Tri thức khoa học phải kế thừa hệ thống tri
thức cũ đã có để đi đến những tri thức mới. Khoa học là sự biểu hiện của sự
khôn ngoan của trí tuệ đồng thời là một tài nguồn tài nguyên vô tận cho cuộc
sống của con người.
 Khoa học là một hệ thống tri thức về thế giới khách quan:
Trong quá trình phát triển, nhận thức của con người được thực hiện với nhiều
trình độ, cách thức khác nhau và tạo nên các hệ thống tri thức:
Tri thức thông thường: Trong đời sống, con người tiếp xúc với tự
nhiên và xã hội; bằng các giác quan, tri giác con người cảm nhận về
bản thân, về thế

giới và xã hội xung quanh; từ đó thu được kinh
Trang 7
Chương 1: Khoa học công nghệ
nghiệm sống và những hiểu biết nhiều mặt. Đó là tri thức thông
thường, tri thức này được tạo ra từ phép quy nạp đơn giản; do vậy
chưa chỉ ra được bản chất bên trong, chưa phát hiện được quy luật
của tự nhiên và xã hội, do đó chưa tạo thành hệ thống tri thức vững
chắc.
Tri thức khoa học: Đây là hệ thống tri thức khái quát về sự vật, hiện
tượng của thế giới và về các quy luật vận động của chúng. Đây là hệ
thống tri thức được xác lập trên căn cứ xác đáng, có thể kiểm tra được
và có tính ứng dụng. Tri thức khoa học là kết quả của quá trình nhận
thức có mục đích, có kế


hoạch, có phương pháp và phương tiện thích
hợp và do đội ngũ các nhà khoa học thực hiện.
Tri thức khoa học và tri thức thông thường tuy khác nhau nhưng có mối
quan hệ mật thiết. Tri thức khoa học có thể xuất phát từ gợi ý của
những hiểu biết thông thường để tiến hành những nghiên cứu sâu sắc.
Tuy nhiên tri thức khoa học không phải là tri thức thông thường được
hệ thống hoá lại.
Tri thức bản địa: Trong quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao, một
dạng tri thức đang được nói đến là tri thức bản địa. Đây là tri thức của
cộng đồng dân tộc thiểu số, được hình thành trên cơ sở hoạt động sản
xuất và quản lý tài nguyên thiên nhiên, sự thích ứng của đời sống, sản
xuất của các cộng đồng với môi trường thiên nhiên. Tri thức này tạo ra
các cách ứng xử và giải pháp quản lý môi trường sống của các cộng
đồng, nó là cơ sở quan trọng để phát triển công nghệ, giải pháp quản
lý mới kết hợp với tri thức khoa học trong giai đoạn hiện nay và
tương lai. Rõ ràng nó không phải là tri thức thông thường và có sự
khác biệt một ít với tri thức khoa học. Đó là tri thức của người dân
bản địa, cộng đồng, không phải là của nhà khoa học hàn lâm; nó gần
gũi với kinh nghiệm nhưng có tính hệ thống và có cơ sở thực tiễn và
thường không được viết thành văn. Hiện nay tri thức này đang được
nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam nghiên cứu, phát hiện, lưu trữ để
làm cơ sở

kế thừa trong phát triển kinh tế xã hội và quản lý tài nguyên
thiên nhiên vùng cao bền vững dựa vào cộng đồng; đồng thời góp phần
bảo tồn và phát triển các nền văn hoá bản địa của các cộng đồng dân tộc
thiểu số.
Trang 8
Chương 1: Khoa học công nghệ

Từ những phân tích trên, chúng ta có thể tham khảo khái niệm khoa
học: “Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội và tư duy, về
những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy, hệ
thống tri thức này được hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển
trên cơ sở thực tiễn xã hội” (Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô (cũ), quyển XIX,
theo Phạm Viết Vượng (2000)) hoặc: “Khoa học là hệ thống tri thức về tự
nhiên, xã hội và tư tưởng tích luỹ trong quá trình lịch sử, có mục đích phát
hiện những quy luật khách quan của các hiện tượng và giải thích các hiện
tượng đó”
“Khoa học, theo nghĩa rộng, là bất kỳ hệ thống kiến thức với cố gắng mô
hình hóa thực tế khách quan bằng cách sử dụng phương pháp luận, thủ
thuật để đưa ra dự báo chắc chắn và định lượng cho các sự vật, hiện tượng
tương lai. Với nghĩa hẹp hơn, khoa học cung cấp một hệ thống kiến thức
dựa vào phương pháp khoa học cũng như tổ chức sắp xếp toàn bộ hệ thống
kiến thức thu được từ nghiên cứu.
Các lĩnh vực khoa học nói chung thường được phân chia làm hai loại: i)
Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật hiện tượng bao gồm đời sống sinh
vật; ii) Khoa học xã hội nghiên cứu hành vi của con người và xã hội. Khái
niệm khoa học nói trên đôi khi chỉ là giới hạn trong khoa học thuần túy, thực
tế hơn, là khoa học ứng dụng nhằm nghiên cứu để đáp ứng các nhu cầu
của con người” Tham khảo web: />
Khoa học bao gồm khoa học thuần túy và khoa học ứng dụng. Theo
định nghĩa chung, khoa học là cơ sở, phương pháp có lý luận, tư duy và chứng
minh.
Khoa học thuần túy là các môn học bao gồm các phương diện triết lý,
tôn giáo, khoa học, tín ngưỡng, xã hội học, nhân chủng học, chính trị học,
luận lý học, đạo đức học, tâm lý học, phân tâm học, thần kinh bệnh học, ngôn
ngữ học, tôn giáo học huyền bí học.
Khoa học ứng dụng là khoa học chính xác sử dụng các kiến thức thuộc
một hay nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội để giải

quyết những vấn đề thực tế. Nó có liên hệ mật thiết hoặc đồng nhất với kỹ
nghệ. Khoa học ứng dụng có thể sử dụng để phát triển công nghệ.
Trang 9
Chương 1: Khoa học công nghệ
Tóm lại Khoa học hiểu một cách chung nhất là hệ thống tri thức của
nhân loại về tự nhiên, xã hội và tư duy được con người tích lũy trong lịch sử.
1.1.2 Đối tượng và chức năng của Khoa học
Khoa học có đối tượng và chức năng rõ ràng là:
 Đối tượng của khoa học:
Là những hình thức tồn tại khách quan khác nhau của vật chất đang vận
động và cả những hình thức phản ánh chúng vào ý thức con người.
Đối tượng của khoa học cụ thể là:
- Thế giới khách quan đang vận động bao gồm tự nhiên và xã hội
- Phương pháp nhận thức thế giới khách quan đó.
 Chức năng của khoa học:
Khoa học có các chức năng chính như sau:
- Phát hiện, khám phá bản chất các hiện tượng của thế giới khách
quan, giải thích nguồn gốc phát sinh, phát hiện quy luật vận động
và phát triển của hiện tượng ấy.
- Hệ thống hoá các tri thức đã khám phá được tạo thành lý thuyết,
học thuyết khoa học
- Nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng những thành quả sáng tạo khoa
học để phát triển thực tiễn đời sống
Sự phát triển của khoa học dựa vào nhu cầu thực tiễn của cuộc sống và
nhận thức của con người. Nhu cầu thực tiễn là cơ sở để phát hiện vấn đề
nghiên cứu đồng thời là mục tiêu phải giải quyết của mọi nghiên cứu khoa học.
Đồng thời khoa học còn là một hoạt động xã hội đặc biệt, nó có thể
được hiểu như các hoạt động văn hoá, nghệ thuật Tuy nhiên hoạt động
khoa học có đặc thù riêng đó là quá trình phát minh sáng tạo ra tri thức mới
cho nhân loại.

1.1.3 Phân loại khoa học
Bản chất của phân loại khoa học là sắp xếp các ngành khoa học
theo hệ

thống thứ bậc trên cơ sở những đặc trưng riêng của chúng. Việc phân
Trang 10
Chương 1: Khoa học công nghệ
loại giúp cho:
- Phân định rõ từng lĩnh vực khoa học
- Làm căn cứ lựa chọn chiến lược phát triển
- Quy hoạch đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực
- Sắp xếp các cơ quan, tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo,
phát triển công nghệ.
Có nhiều tiêu chí, cách tiếp cận để phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học,
UNESCO đã phân khoa học thành 5 lĩnh vực:
- Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác
- Khoa học kỹ thuật
- Khoa học nông nghiệp
- Khoa học về sức khoẻ
- Khoa học xã hội và nhân văn
1.2 Khái niệm công nghệ
1.2.1 Công nghệ là gì
Công nghệ có xuất xứ từ hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ: “techno” là tài
năng, sự khéo léo, kỹ thuật, nghệ thuật, là từ “logy” là lời lẽ, ngôn từ, cách diễn
đạt, học thuyết. Trước đây, trong giai đoạn đầu Công nghiệp hóa, người ta
thường dùng khái niệm kỹ thuật trong sản xuất, sau đó khái niệm công nghệ
xuất hiện với ý nghĩa ban đầu rất hẹp, đơn giản chỉ là tuần tự các giải pháp kỹ
thuật trong một dây chuyền sản xuất. Công nghệ được hiểu theo một nghĩa
rộng là sự ứng dụng các trí thức khoa học vào giải quyết một nhiệm vụ thực
tiễn. Như vậy công nghệ là một sản phẩm do con người tạo ra làm công cụ để

sản xuất ra của cải vật chất. Cho tới này định nghĩa về công nghệ chưa toàn
diện thống nhất, điều này được lý giải là do số lượng các công nghệ có nhiều
đến mức không thể thống kê được. Người sử dụng công nghệ trong những điều
kiện và hoàn cảnh khác nhau dẫn đến sự hiểu biết về công nghệ cũng khác
nhau như:
Theo UNIDO (United Nation’s Industrial Development organization) tổ
chức phát triển công nghệ của liên hợp quốc thì: công nghệ là việc áp dụng
Trang 11
Chương 1: Khoa học công nghệ
khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý
nó một cách có hệ thống và có phương pháp.
Theo ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the
Paciíĩc) Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình Dương thì: công nghệ là
một hệ thống kiến thức về quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông
tin. Sau đó ESCAP mở rộng định nghĩa của mình: Nó bao gồm tất cả các kỹ
năng kiến thức thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ,
quản lý, thông tin.
Định nghĩa này được coi là bước ngặt trong lịch sử quan niệm về công
nghệ. Định nghĩa này không coi công nghệ phải gắn chặt với quá trình sản xuất
chế tạo ra các sản phẩm cụ thể mà mở rộng khái niệm ra các lĩnh vực mới như
dịch vụ và quản lý.
Cuối cùng một định nghĩa được coi là khái quát nhất về công nghệ: công
nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra.
 Công nghệ được phân biệt rõ với khoa học và kỹ thuật.
“Khoa học là lĩnh vực nghiên cứu nhằm đưa ra những tri thức mới về tự
nhiên, xã hội và tư duy”, còn “kỹ thuật có thể hiểu là tổng hợp các tư liệu vật
chất như công cụ lao động, năng lượng, vật liệu và phương pháp do con người
sáng tạo ra và được sử dụng trong quá trình lao động để tạo ra của cải vật chất
cho xã hội”. Qua đó, chúng ta có thể thấy công nghệ có cái đồng nhất với kỹ
thuật, song cái khác nhau cơ bản là kỹ thuật chỉ nặng về phần cứng, còn công

nghệ thì đi sâu vào phần mềm của quy trình. Hơn nữa công nghệ còn bao gồm
cả sự năng động trong nhận thức của con người để cải tiến quy trình sản xuất,
đặc biệt là khả năng chuyển giao công nghệ (CGCN) trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
1.2.2 Các bộ phận cấu thành của công nghệ.
Công nghệ là phương tiện để giải quyết các mục tiêu kinh tế nên thước
đo của hoạt động công nghệ là phần tăng trưởng kinh tế, góp phần vào việc
nâng cao năng suất lao động, thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội.
Công nghệ phụ thuộc vào môi trường kinh tế, môi trường xã hội trong
thực tế. Yêu cầu chất lượng, xu thế phát triển của thị trường, sản phẩm là nhân
Trang 12
Chương 1: Khoa học công nghệ
tố hạn chế sự lựa chọn. Đồng thời lựa chọn công nghệ lại bị ràng buộc bởi quan
hệ buôn bán trong nước và quốc tế, do đó vấn đề áp dụng công nghệ vào quá
trình phát triển kinh tế giải quyết một mục tiêu cụ thề là một tập hợp các vấn đề
cần tính toán và đồng bộ.
Bất cứ một công nghệ nào, dù công nghệ đơn giản hay công nghệ phức
tạp thì cũng đều được cấu thành từ 4 yếu tố cơ bản, bốn thành phần đó tác động
qua lại lẫn nhau và hợp thành một chính thể khoa học.
- Con người - đội ngũ lao động kỹ thuật vận hành điều khiến và
quản lý có kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm (Human ware - Viết
tắt là H)
- Thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tàng. Đây là phần vật chất, phần
cứng của công nghệ được gọi là kỹ thuật (Techno ware - viết tắt
là T)
- Thông tin dữ liệu, dữ kiện, thuyết minh kỹ thuật, đặc trưng kỹ
thuật, tài liệu hướng dẫn (Inforware- viết tắt là I)
- Quản lý là chỉ các hoạt động giữ mối liên kết trong phân bổ các
nguồn lực, thiết kế và thực thi các chính sách quản lý sản xuất và
kinh doanh. Có thể gọi đây là phần tổ chức của công nghệ (Orga

ware - viết tắt là O)
Vậy trong 4 bộ phận cấu thành cơ bản đó thì con người đóng vai trò chủ
đạo trong quá trình vận hành và biến đổi công nghệ. Nhờ đó sử dụng tốt hơn
các nguồn lực, thiết bị là cốt lõi. Nhưng thiết bị lại do con người lắp đặt và vận
hành: thông tin là sự tích luỹ kiến thức. Khối lượng kiến thức càng tăng càng
đỏi hỏi công tác quản lý thông tin ngày càng cao; tố chức là quá trình điều phối
thông tin.
1.2.3 Các thuộc tính của công nghệ :
Công nghệ là một loại hàng hoá đặc biệt, tuy nhiên với tư cách là một hệ
thống công cụ chế biến vật chất và chế biến thông tin, hàng hoá công nghệ có
những thuộc tính riêng. Các thuộc tính này quy định và ảnh hưởng trực tiếp đến
việc mua bán định giá, trao đổi, sử dụng công nghệ. Công nghệ bao gồm 4
thuộc tính cơ bản :
Trang 13
Chương 1: Khoa học công nghệ
- Tính hệ thống
- Tính sinh thể
- Tính đặc thù
- Tính thông tin
Cũng như 4 bộ phận cấu thành một công nghệ, 4 thuộc tính cơ bản này
cũng có thể được xem là 4 tiêu thức cơ bản để mọi người có thể nhìn nhận một
công nghệ.
1.2.4 Công nghệ điển hình:
 Công nghệ vật liệu mới
Trong vòng 40 năm trở lại đây, khoa học và công nghệ đã tạo ra được
các loại vật liệu đáp ứng được tất cả các yêu cầu trong mọi lĩnh vực hoạt động
của con người. Một vài thành tựu nối bật về công nghệ vật liệu mới là:
- Vật liệu siêu dẫn
- Vật liệu composit (vật liệu tố họp hay phức hợp)
- Gốm kim loại.

 Công nghệ Điện tử và vi điện tử
Trong rất nhiều lĩnh vực khoa học-kinh tế, người ta phải dùng đến các
thiết bị điện tử để thực hiện các chức năng như khuyếch đại, phát tín hiệu điện,
biến đổi tín hiệu điện., tạo hình, tạo âm thanh lúc đầu, linh kiện chính trong
các thiết bị đó là đèn điện tử, được phát minh vào năm 1906, năm 1947 xuất
hiện các linh kiện bán dẫn, năm 1961 xuất hiện mạnh tích hợp IC và năm 1971
là các mạch vi xử lý thường phát minh các dụng cụ điện tử mở ra kỷ nguyên
của máy tính điện tử.
 Công nghệ thông tin
Thành quả của công nghệ Điện tử-Vi điện tử tạo ra máy tính điện tử
cùng với phần mềm là các chương trình ứng dụng, tạo ra một công nghệ mới là
tin học (informaties). Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX
xuất hiện kỹ thuật số (digital) tạo bước ngoặt trong lĩnh vực truyền tin. Tin học
cùng viễn thông tạo ra ngành công nghiệp mới, công nghệ thông tin qua các
hoạt động lưu trữ và truyền số liệu điện tử (EDI) dẫn đến các hoạt động như
vay vốn chuyến vốn ngoại tệ, mua bán cổ phần, tìm chênh lệch giá tín dụng,
Trang 14
Chương 1: Khoa học công nghệ
chứng khoán Tạo ra một xã hội hoàn toàn mới.
 Công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học sử dụng các tác nhân sinh vật vào quá trình sản
xuất, có đặc trưng công nghiệp, sản xuất tư liệu sản xuất cho nó và các nành
khác, có quy mô sản xuất là tế bào trong lĩnh vực này có 4 khía cạnh cụ thể:
- Công nghệ Vi sinh
- Kỹ thuật enzim
- Kỹ thuật nuôi cấy tế bào
 Công nghệ tự động hoá
Tự động hoá là một quá trình trong sự phát triển sản xuất mà các chức
năng điều khiển và kiểm tra do máy móc và thiết bị tự động điều khiển, nhờ tự
động hoá quá trình sản xuất mà chất lượng sản phẩm hoàn hảo, năng suất lao

động cao và tránh được các nguy hiểm đối với con người.
Sự ra đời của máy tính điện tử đã làm thay đổi về chất của tự động hoá
và mở rộng nó ra không chỉ trong lĩnh vực sản xuất vật chất mà cả trong thông
tin, dịch vụ và quản lý, đưa các lĩnh vực này trở thành các ngành công nghệ
mũi nhọn trên phạm vi toàn thế giới.
Trong lĩnh vực sản xuất, các thành tựu của tự động hoá bao trùm lên tất
cả các ngành sản xuất, là cơ sở của các thành tựu trong lĩnh vực kỹ thuật cao:
Du hành vũ trụ thông tin, năng lượng mới, công nghệ sinh học thiết bị chủ
yếu trong tự động hoá là Người máy các loại, có thể hoạt động theo một
chương trình cứng, hay thao tác theo sự điều khiển trực tiếp của con người
hoặc hoạt động nhờ trí năng nhân tạo.
Trang 15
Chương 2: Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Chương 2: Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Chương 2: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
2.1 Khái niệm CNH-HĐH
Muốn hiểu thế nào là CNH-HDH trước tiên ta cần lưu ý một số khái niệm sau
đây:
Tiền đề vật chất: bao gồm các yếu tố vật chất của nền sản xuất xã hội
mà trước hết là công cụ sản xuất. Như vậy khái niệm về tiền đề vật chất có nội
dung hẹp hơn nội dung khái niệm về lực lượng sản xuất.
Cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội: Trước hết bao gồm các yếu tố vật
chất, yếu tố khách thể của nền sản xuất, sau nữa là trình độ của phân công và
hợp tác lao động theo nghành và theo lãnh thổ. Như vậy khái niệm cơ sở vật
chất kỹ thuật của xã hội có nội dung rộng hơn khái niệm lực lượng sản xuất xã
hội. Khái niệm này phản ánh nội dung về kinh tế kỹ thuật và kinh tế xã hội vì
vậy cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội chỉ có thể ra đời và phát triển đầy đủ khi
có quan hệ sản xuất của xã hội mới giữ vị trí thống trị.
Cách mạng kỹ thuật: Kỹ thuật gắn liền với lao động sản xuất vật chất
của con người. Trong quá trình lao động sản xuất kỹ thuật trên có ba mặt: công

cụ, năng lực và động lực, nguyên vật liệu cả ba mặt này cùng tiến bộ tạo nên sự
thay đổi về chất về kỹ thuật được gọi là cách mạng kỹ thuật. Cho đến nay loài
người đã tiến hành hai cuộc cách mạng kỹ thuật: Lần thứ nhất chuyển lao động
bằng thủ công lên lao động bằng máy móc và ngày nay đang tiến hành cuộc
cách mạng kỹ thuật lần thứ hai gọi là cách mạng khoa học – kỹ thuật vì nó
không chỉ tiến hành trong kỹ thuật mà cả trong khoa học và hiện nay nó còn
tiến hành trong công nghệ cho nên gọi là cách mạng khoa học công nghệ
chuyển cơ giới hóa sang tự động hóa.
Cơ cấu kinh tế: Mỗi một nền kinh tế đều dựa trên một cơ cấu kinh tế
nhất định, cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa đơn giản là xem nền kinh tế của nước
mình bao gồm những nghành kinh tế gì vai trò và tác dụng của các ngành kinh
tế đó như thế nào và phân bố trên địa bàn lãnh thổ ra sao… Trong cấu trúc của
cơ cấu kinh tế thì cơ cấu kinh tế nghành là quan trọng nhất vì vậy cơ cấu kinh
tế hợp lý và hiện đại mà nước ta cần xây dựng là cơ cấu kinh tế công nông
nghiệp và dịch vụ hiện đai.
Chương 2: Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Bằng sự nghiên cứu và hiểu hai khái niệm về tiền đề vật chất và cơ sở
vật chất kỹ thuật của xã hội, thấy được sự thay đổi của chúng trong từng giai
đoạn lịch sử. Ta có thể phần nào hiểu được khái niệm công nghiệp hóa theo
nghĩa ban đầu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng
máy móc. Tuy nhiên, chính sách CNH trong giai đoạn hiện nay có nhiều khác
biệt so với chính sách CNH giai đoạn trước đây. Chính điều này làm cho chính
sách ở các nước, ở các thời kỳ thêm đa dạng. Kế thừa có chọn lọc những tri
thức văn minh của nhân loại, rút ra những bài học kinh nghiệm trong lịch sử để
tiến hành CNH và từ thực tiễn CNH ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Khái niệm công nghiệp hoá mang tính lịch sử, tức là luôn có sự thay đổi
cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học - công nghệ. Do
đó, việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển của
nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn.
Kế thừa có chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, rút những

kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá, và từ thực tiễn công
nghiệp hoá ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương lần thứ bảy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng
sản Việt Nam đã xác định:công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình chuyển
đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp
tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học -
công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Khái niệm công nghiệp hoá trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn
những quan niệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất, kinh doanh, cả
về dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, được sử dụng bằng các phương tiện và
các phương pháp tiên tiến, hiện đại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao. Như
vậy, công nghiệp hoá theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vi trình độ
các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ
công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây.
Sở dĩ nước ta phải đưa ra khái niệm kép về CNH – HDH là do quá trình
CNH đã được chủ nghĩa tư bản tiến hành từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII ở Tây
Âu mà ta gọi là cuộc cách mạng công nghiệp mở đầu từ nước Anh. Còn ngày
nay thế giới đang tiến hành cuộc cách mạng khoa học – công nghệ để chuyển
từ cơ giới hóa lên tự động hóa, nước ta phải tiến hành CNH trong điều kiện thế
Chương 2: Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
giới đang tiến hành cuộc cách mạng khoa hoc – công nghệ do đó nước ta phải
kết hợp cả hai cuộc cách mạng kỹ thuật vì vậy khái niệm kép về CNH – HDH
ra đời. Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất
nước, công nghiệp hoá ở nước ta hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá. Sở dĩ như vậy
là vì trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,
một số nước phát triển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế
tri thức, nên phải tranh thủ ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng

khoa học và công nghệ, tiếp cận kinh tế tri thức để hiện đại hoá những
ngành, những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt.
Thứ hai, công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong điều kiện cơ chế thị trường
có sự điều tiết của Nhà nước. Điều này làm cho công nghiệp hoá trong giai
đoạn hiện nay khác với công nghiệp hoá trong thời kỳ trước đổi mới. Trong cơ
chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung - hành chính, bao cấp, công nghiệp
hoá được thực hiện theo kế hoạch, theo mệnh lệnh của Nhà nước. Trong cơ chế
kinh tế hiện nay, Nhà nước vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình
công nghiệp hoá. Nhưng công nghiệp hoá không xuất phát từ chủ quan của
Nhà nước, nó đòi hỏi phải vận dụng các quy luật khách quan mà trước hết là
các quy luật thị trường.
Thứ ba, công nghiệp hoá nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội. Công nghiệp hoá là tất yếu với tất cả các nước chậm phát triển nhưng với
mỗi nước, mục tiêu và tính chất của công nghiệp hoá có thể khác nhau. ở nước
ta,công nghiệp hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội, tăng cường sức mạnh kinh tế, chính trị quốc phòng và an ninh để bảo vệ
nền độc lập dân tộc. Thứ tư, CNH – HDH nền kinh tế quốc dân trong bối
cảnh toàn cầu hoá kinh tế, vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ
kinh tế quốc tế là tất yếu.
Công nghiệp hoá trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở có thể đi
nhanh nếu chúng ta biết tận dụng, tranh thủ được thành tựu của thế giới và sự
giúp đỡ quốc tế. Công nghiệp hoá trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở
cũng gây nên không ít trở ngại do những tác động tiêu cực của nền kinh tế thế
giới, do "trật tự" của nền kinh tế thế giới mà các nước tư bản phát triển thiết lập
không có lợi cho các nước nghèo, lạc hậu. Vì thế, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế độc lập, tự
chủ.
Chương 2: Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Hiểu rõ khái niệm cũng như những đặc điểm của quá trình CNH – HDH
của Việt Nam, chúng ta có thể thấy được tính tất yếu khách quan của quá trình

này. Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được thiết lập trên cơ sở vật
chất – kỹ thuật tương ứng. Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng
cần phải có một nền kinh tế tăng trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu XHCN về tư liệu sản xuất.
Việt Nam đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất
– kỹ thuật còn hạn chế, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ
sản xuất XHCN mới được thiết lập, chưa được hoàn thiện. Vì vậy, quá trình
CNH chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho nền kinh tế
quốc dân. Nhiệm vụ quan trọng của nhà nước ta trong thời kỳ quá độ lên
CNXH không qua chế độ TBCN, là phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của
CNXH, trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa
học tiên tiến. Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ trong quá trình nói trên,
nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa, tức là chuyển đổi nền
kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp.
Quán triệt rõ khái niệm cùng với các đặc điểm cũng như tầm quan trọng
của sự nghiệp CNH – HDH nước nhà. Đảng và nhà nước ta đã đề ra những
quan điểm cụ thể về CNH – HDH ở Việt Nam hiện nay: Đó là xây dựng một
nền kinh tế tự chủ, biết phát huy mọi nguồn lực đặc biệt là yếu tố con người
cùng với sự tiến bộ KH – CN nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra còn
phải có sự kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển kinh tế với củng cố nền
quốc phòng an ninh.
2.2 Thực trạng quá trình CNH – HDH ở Việt Nam
2.2.1 Những thành tựu đã đạt được
Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành tựu to
lớn, trong đó có những thành tựu nổi bật của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Một là, cơ sở vật chất - kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể,
khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao. Từ một nền kinh tế chủ
yếu là nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất yếu kém đi lên, đến nay cả nước đã
có hơn 100 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có
hiệu quả, tỉ lệ ngành công nghiệp chế tác, cơ khí chế tạo và nội địa hóa sản

phẩm ngày càng tăng. Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu như luyện kim, cơ
khí, vật liệu xây dựng, hóa chất cơ bản, khai thác và hóa dầu đã và đang có
những bước phát triển mạnh mẽ. Một số sản phẩm công nghiệp đã cạnh tranh
Chương 2: Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
được trên thị trường trong và ngoài nước. Ngành xây dựng tăng trưởng nhanh,
bình quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 16,7% /năm, năng lực xây dựng tăng nhanh
và có bước tiến đáng kể theo hướng hiện đại. Việc xây dựng đô thị, nhà ở đạt
nhiều hiệu quả. Hàng năm đưa thêm vào sử dụng hàng triệu m2 nhà ở (bình
quân thời kỳ 2001-2005, tăng mỗi năm 20 triệu m2). Công nghiệp nông thôn và
miền núi có bước tăng trưởng cao hơn tốc độ trung bình của cả nước. Nhiều
công trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng được xây dựng, sân bay, cảng biển,
đường bộ, cầu, nhà máy điện, bưu chính - viễn thông…. theo hướng hiện đại.
Hai là, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đã đạt được những kết quả quan trọng: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng
tăng, tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm (giai đoạn 2001-2005, tỷ
trọng công nghiệp và xây dựng tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005;
còn tỷ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 24,5% năm 2000 xuống
20,9% năm 2005). Trong từng ngành kinh tế đều có sự chuyển dịch tích cực về
cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn với sản
xuất, với thị trường.
Cơ cấu kinh tế vùng đã có điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so
sánh của từng vùng. Các vùng kinh tế trọng điểm phát triển khá
nhanh đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng và là đầu tàu của nền
kinh tế.
Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng phát huy
tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở
hữu.
Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Từ năm 2000 - 2005, tỷ trọng lao động
trong công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% lên 17,9%; dịch vụ

tăng từ 19,7% lên 25,3%, nông lâm nghiệp và thủy sản giảm từ
68,2% xuống còn 56,8%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% lên
25%.
Ba là, những thành tựu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã góp phần
quan trọng đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân từ năm
2000 đến nay đạt trên 7,5%/năm. Điều đó đã góp phần quan trọng vào công tác
xóa đói giảm nghèo. Thu nhập đầu người bình quân hàng năm tăng lên đáng
kể. Năm 2005, đạt 640 USD/người, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
tiếp tục được cải thiện.
Chương 2: Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Những thành tựu trên có ý nghĩa rất quan trọng; là cơ sở để phấn đấu đạt
mục tiêu: sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 mà Đại hội X của Đảng
đề ra.
2.2.2 Một số những hạn chế và nguyên nhân:
Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa thời gian qua ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, nổi bật là:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và thấp hơn nhiều
nước trong khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu
theo chiều rộng, vào các ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng
nhiều tài nguyên, vốn và lao động. Năng suất lao động còn thấp so với nhiều
nước trong khu vực.
Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao, tài nguyên,
đất đai và các nguồn vốn của Nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm
trọng. Nhiều nguồn lực trong dân chưa được phát huy.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm. Trong công nghiệp các sản phẩm
có hàm lượng tri thức cao còn ít. Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt
chẽ với thị trường. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn còn thiếu cụ thể. Chất lượng nguồn nhân lực của đất nước còn thấp. Tỷ
trọng lao động qua đào tạo còn thấp, lao động thiếu việc làm và không việc làm

còn nhiều.
Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi nhanh
vào cơ cấu kinh tế hiện đại. Kinh tế vùng chưa có sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả
thấp và chưa được quan tâm đúng mức.
Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng,
chưa tạo được đầy đủ môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng và khả năng
phát triển của các thành phần kinh tế.
Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý. Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý
kém, chưa phù hợp với cơ chế thị trường.
Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Nhìn
chung, mặc dù đã cố gắng đầu tư, nhưng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội vẫn còn
lạc hậu, thiếu đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, làm hạn chế sự phát triển
kinh tế xã hội
Chương 2: Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Những hạn chế trên do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là nguyên nhân chủ
quan như:
Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng
được tốt nhất các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển
kinh tế - xã hội.
Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả, công tác tổ chức, cán
bộ chậm đổi mới, chưa đáp ứng được yêu cầu.
Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém.
Ngoài các nguyên nhân chung nói trên, còn có các nguyên nhân cụ thể,
trực tiếp như: Công tác quy hoạch chất lượng kém, nhiều bất hợp lý dẫn đến
quy hoạch “treo” khá phổ biến gây lãng phí nghiêm trọng; cơ cấu đầu tư bất
hợp lý đầu tư kém hiệu quả, công tác quản lý yếu kém gây lãng phí, thất thoát,
tham nhũng.
Chương 3: Vai trò KHCN đối với công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH ở Việt Nam
Chương 3: Vai trò KHCN đối với công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH ở Việt Nam
Chương 3: Vai trò của Khoa học công nghệ đối với công

cuộc đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt Nam
Trong thời đại ngày nay, có lẽ không còn ai không nhận thức được rằng
khoa học và công nghệ có vai trò rất quan trọng về nhiều mặt đối với sự phát
triển. Khoa học và công nghệ là cái không thế thiếu được trong đời sống kinh
tế - văn hoá của một quốc gia. Vai trò này của khoa học và công nghệ càng trở
lên đặc biệt quan trọng đối với nước ta đang trên con đường rút ngắn giai đoạn
phát triến để sớm trở thành một xã hội hiện đại. Ngay từ khi bắt đầu tiến hành
công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã xác định khoa học và công nghệ là cái
giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao trình
độ quản lý, bản đảm chất lượng và tốc độ phát triển của nền kinh tế. Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công
bằng, văn minh, khoa học và công nghệ phải trở thành “quốc sách hàng đầu”.
3.1Vai trò của KHCN đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
Nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh
CNH- HĐH. Nghị quyết Trung ương hai của Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá VIII đã xác định rõ: “CNH- HĐH đất nước phải bằng và dựa vào khoa
học và công nghệ, khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực
cho CNH- HĐH”. Chỉ bằng con đường CNH- HĐH, phát triển khoa học và
công nghệ mới có thế đưa nước ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước
giàu mạnh văn minh. Việc đưa khoa học và công nghệ, trước hết là phổ cập
những tri thức khoa học và công nghê cần thiết vào sản xuất và đời sống xã hội
là một nhu cầu cấp thiết của xã hội ta hiện nay.
Nghị quyết trung ương II cũng đã nhấn mạnh phải thật sự coi “Sự phát
triển khoa học và công nghệ là sự nghiệp cách mạng của toàn dân, phát huy
cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng”. Bởi lẽ dù chúng ta có tiến hành
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, có đưa trang thiết bị kỹ thuật tân tiến
nhất, những quy trình công nghệ hiện đại nhất vào nước ta thì cũng không có gì
để có thể bảo đảm đẩy mạnh được CNH- HĐH. Nếu không có được những con
người am hiểu và sử dụng chúng. Do đó, phát triển khoa học và công nghệ là
một nhu cầu thiết thực, cấp bách nhất và với một tầm quan trọng chiến lược đế

×