Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phân tích vai trò của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp bảo vệ vùng trời Tổ quốc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.85 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: Phân tích vai trò của khoa học và công nghệ trong sự
nghiệp bảo vệ vùng trời tổ quốc hiện nay.

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
khoa học công nghệ luôn đóng vai trò hết sức quan trọng.
Qua hơn 20 năm đổi mới, khoa học kĩ thuật đã giúp phần quan trọng phát
triển nền sản xuất, làm cho kinh tế của đất nớc ngày càng phát triển, chế độ chính
trị đợc củng cố vững mạnh, giữ vững độc lập, chủ quyền của dân tộc, từng bớc
hội nhập với sự phát triển của thế giới và khu vực. Trong lĩnh vực quân sự, khoa
học và kĩ thuật đã phục vụ đắc lực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Nhiều thành
tựu mới về khoa học kĩ thuật, nhiều dự án, đề tài đã đợc nghiên cứu áp dụng,
phục vụ nhiệm vụ chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện, bảo đảm trang b,
kỹ thuật, hậu cần của quân đội.
Những tác động của khoa học kĩ thuật công nghệ đợc thể hiện trong nhiều
mặt thuộc lĩnh vực quân sự khác nhau, nhng có lẽ, rõ ràng nhất, mạnh mẽ nhất
vẫn là áp dụng cho các phơng tiện tấn công đờng không và từ đó ảnh hởng sang
lĩnh vực phòng không. Sự phát triển công nghệ cao dẫn đến sự đổi thay và phát
triển của các loại trang thiết bị vũ khí trong quân đội, từ vũ khí lạnh, vũ khí nóng
lên đến vũ khí hạt nhân, những tiến bộ khoa học kĩ thuật còn có tác động làm
thay đổi tính chất cũng nh cơ cấu của lực lợng vũ trang, làm xuất hiện thêm nhiều
đơn vị, binh chủng, quân chủng mới nhằm đáp ứng với những đòi hỏi mới của các
loại vũ khí trang bị. Không chỉ vậy, khoa học - kĩ thuật - công nghệ cao còn tác
động nhiều đến nghệ thuật tác chiến, nghệ thuật quân sự.
Những yêu cầu của chiến tranh hiện đại đặt ra vấn đề tích hơp các loại vũ
khí, khí tài thành hệ thống để đảm bảo tính linh hoạt, tin cậy, hiệu quả trong
chiến đấu. Trong lực lợng vũ trang cũng đã và đang xây dựng các hệ tự động hoá
chỉ huy lực lợng và vũ khí với sự ứng dụng mạnh mẽ của công nghệ thông tin,
nhằm đảm bảo tính kịp thời, linh hoạt, vững chắc của chỉ huy trong chế độ thời
gian thực nh: Các hệ thống chỉ huy cấp chiến lợc, chiến dịch; các hệ thống quản
lý vùng trời, quản lý vùng biển; các hệ thống chỉ huy điều khiển hoả lực của


phòng không, chỉ huy bay của không quân; các hệ thống tác chiến điện tử; các hệ
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thống điều khiển vũ khí...
Đặc điểm của phòng không, là phải đối phó với những vũ khí tiến công đ-
ờng không có vận tốc rất lớn. Đó là các loại máy bay chiến đấu, máy bay ném
bom, tên lửa chiến thuật và chiến lợc...Vì vậy, nhiệm vụ của lực lợng phòng
không: đảm bảo giữ vững bầu trời Tổ quốc, bảo vệ các mục tiêu quan trọng, phát
hiện những dấu hiệu tiến công đờng không của địch để kịp thời đánh trả và phòng
chống là rất khó khăn. Do đó cần phải đem những thành tựu tiên tiến nhất của
khoa học kỹ thuật áp dụng vào lĩnh vực này nhằm xây dựng một lực lợng phòng
không vững mạnh, đủ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đó.
Nh vậy việc đợc trang bị vũ khí áp dụng khoa học kĩ thuật là không thể
thiếu trong việc bảo vệ tổ quốc nói chung và trong việc bảo vệ vùng trời Việt
Nam hiện nói riêng.
Để thấy rõ hơn tác động mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật tới lĩnh vực phòng
không không quân, ta sẽ phân tích sự phát triển của các trang thiết bị, vũ khí và
khí tài phòng không. Đó là sự phát triển mang tính quy luật, nhằm đối phó với
các phơng tiện tiến công đờng không ngày càng hiện đại hơn, tinh vi hơn.
Trong lĩnh vực vũ khí nói chung và vũ khí phòng không nói riêng, các tính
năng của các loại vũ khí tăng mạnh nhờ những nghiên cứu về thuốc phóng, động
cơ, vật liệu chế tạo, điều khiển đờng đi, cải tiến hình dáng khí động học... Tác
động ảnh hởng sâu sắc nhất của khoa học công nghệ tới vũ khí là hoả lực và khả
năng cơ động.
Cùng với việc nghiên cứu để tăng tầm bắn thì việc nâng cao tính cơ động
của các loại pháo phòng không cũng là một vấn đề đặt ra cần đợc giải quyết. Xu
hớng nghiên cứu là chế tạo pháo tự hành để nâng cao tính cơ động, rút ngắn thời
gian chuẩn bị bắn để nâng cao tốc độ bắn, do đó khả năng sát thơng cũng đợc
tăng theo. Cùng với những hớng cải tiến đó thì pháo còn đợc giảm tối u kết cấu,
thuận lợi cho việc vận chuyển, cất giữ và triển khai.

Nếu ở thời điểm đầu lịch sử chế tạo pháo nói chung mà tiêu biểu là những
khẩu thần công thì độ rộng nòng pháo càng lớn, uy lực của vũ khí đó càng cao.
Tất nhiên là đờng kính nòng pháo không thể tăng đến vô hạn vì còn phụ thuộc
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vào nhiều yếu tố nh: khả năng chịu đựng của vật liệu, độ chính xác và giới hạn
của công nghệ chế tạo... Nhng hiện nay với công nghệ tiên tiến hơn hẳn thì đờng
kính nòng pháo không cần phải là rất lớn, mà điểm mấu chốt là việc tăng độ tích
hợp của các vật liệu chế tạo nên nòng pháo, đạn pháo. Do đó tuy đờng kính nòng
pháo tuy không lớn nhng khả năng hoả lực lại tăng lên.
Mặt khác, độ chính xác trong việc điều khiển, vận hành các cỗ pháo cũng
rất quan trọng để có thể tiêu diệt mục tiêu. Nếu ngày xa việc sử dụng pháo chỉ
gói gọn trong các thao tác đơn giản: nhồi thuốc nổ, lấy góc bắn, châm bùi nhùi...
để bắn thì hiện nay, các phơng tiện pháo còn đợc trang bị nhiều thiết bị phụ trợ
khác nh: radar, các thiết bị máy tính để xử lý số liệu, máy đo cự ly, máy hỏi để
tránh bắn phải máy bay quân nhà... Các cỗ pháo tự hành có khả năng cơ động lớn
do đó việc di chuyển trận địa đòi hỏi ít thời gian hơn, nâng cao hiệu suất chiến
đấu lên nhiều lần.
Ví dụ: pháo tự hành M109 của Mỹ, nặng 55 tấn, trang bị động cơ 1500 mã
lực, khi di chuyển đạt đến tốc độ 60-70 km/h, có thể bắn xa đến 50km, với tốc độ
bắn 12 phát/phút. Pháo tự hành Herter của Nga nhoài 2 nòng pháo 155mm, 1
nòng 30mm còn có thiết bị khác nh: thiết bị truyền hình để tăng khả năng chính
xác khi bắn, thiết bị ảnh nhiệt để quan sát, 1 giá phóng tên lửa chống tăng. Do
vậy mà loại pháo này có thể sẵn sàng chiến đấu trong mọi địa hình, mọi điều kiện
thời tiết.
*
Bên cạnh các loại pháo phòng không thì một vũ khí khác là tên lửa phòng
không cũng ngày càng mở rộng khả năng chiến đấu. Tên lửa trở nên đa năng hơn,
có thể vừa chống máy bay vừa chống tên lửa chiến thuật. Việc phóng tên lửa có
thể đợc thực hiện ở nhiều địa hình, hoàn cảnh khác nhau: phóng trên mặt đất, trên

biển, trên không; có thể phóng nghiêng hoặc thẳng đứng. Cũng giống nh pháo,
tên lửa cũng đợc tăng khả năng cơ động, rút ngắn thời gian chuẩn bị bắn, nâng
cao độ chính xác...Tuy ra đời sau pháo phòng không nhng tên lửa đã chứng tỏ đ-
ợc sức mạnh của mình trong nhiệm vụ bảo vệ vùng trời, đánh trả các phơng tiện
tiến công đờng không. Tên lửa là một loại khí cụ bay không ngời lái, có hoặc
không có điều khiển và thờng chỉ đợc sử sụng một lần . Tên lửa chuyển động dới
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tác động của trọng lực do động cơ phản lực tạo ra . Động cơ phản lực của tên lửa
có khác so với động cơ phản lực của máy bay ở chỗ là không cần Ôxy trong
không khí để đốt cháy nhiên liệu mà nó tự kích hoạt để đốt cháy nhiên liệu, động
cơ tên lửa tạo ra một lực đẩy rất lớn làm tốc độ quả tên lửa bay rất nhanh, vì do
hiệu suất tiêu hao nhiên liệu lớn nên cự ly tên lửa có thể bay vẫn còn hạn chế .
Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới đã xuất hiện rất nhiều các loại tên lửa vợt đại
châu bắn phá các mục tiêu với độ chính xác rất cao do vậy mà hạn chế về cự ly
bay của tên lửa đã đợc khắc phục . Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
những mục tiêu quan trọng của đối phơng thờng đợc bảo vệ bởi một hệ thống
phòng không rất mạnh do vậy việc đột kích bằng tên lửa vào các mục tiêu này trở
thành một yêu cầu trớc tiên cho một cuộc chiến tranh hiện đại, nó thay thế dần
việc sử dụng lực lợng không quân để đánh phá . Tên lửa có tầm bắn xa độ chính
xác cao, uy lực mạnh đặc biệt với các loại tên lửa đờng đạn, tên lửa hành trình thì
trong cuộc chiến tranh hiện đại, tên lửa sẽ là lực lợng tác chiến đầu tiên trong
cuộc chiến . Các loại tên lửa này đợc trang bị một hệ thống dẫn đờng để đảm bảo
tên lửa có thể bay đúng phơng vị và phá huỷ mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ.

Tên lửa hành trình
Nhờ những cải tiến về nhiên liệu phóng mà tầm xa của các loại tên lửa đợc
tăng lên rõ rệt. Ngày nay tên lửa thờng sử dụng nhiên liệu rắn hoặc tuabin phản
lực, đợc ghép nối từ nhiều tầng để tăng cự ly phóng. Đầu đạn tên lửa có thể là
thuốc nổ thông thờng hoặc đầu đạn hạt nhân. Hệ thống điều khiển dẫn đờng sẽ

đảm bảo cho tên lửa bay đúng hớng và tới đích chính xác. Các loại tên lửa ngày
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nay thờng dùng các hệ thống dẫn đờng nh: radar, tia hồng ngoại, tia laser... Một
số loại kháclại có khả năng tự tìm mục tiêu nh tên lửa tầm nhiệt, tên lửa chống
radar,.. Nhờ có những tính năng đó mà hiệu suất cuả tên lửa đợc nâng cao.
Các loại tên lửa đờng đạn hiện đại ngày nay có thể bay với một tốc độ rất
lớn hàng nghìn km/h sức huỷ diệt lớn, nó có thể mang nhiều loại đầu đạn khác
nhau nh đầu đạn hạt nhân, đầu đạn hoá học,... Tên lửa đờng đạn thờng đợc sử
dụng để tấn công những mục tiêu cố định đã xác định trớc và đợc đa vào bộ nhớ
của tên lửa, nó khó có khả năng bị gây nhiễu và bị ảnh hởng của địa hình tới quỹ
đạo bay. Các loại tên lửa hành trình giảm thời gian thao tác, sác xuất trúng đích
cao,có lắp đặt các thiết bị kỹ thuật tiếp nhận hệ thống định vị toàn cầu, độ chính
xác cao, tầm bắn xa... Ví dụ nh tên lửa Tomahark đợc cài đặt hệ thống các dữ
liệu liên lạc vệ tinh, có độ chính xác mục tiêu tới 10m, tầm bắn 1600 km, tốc độ
bay tối đa 891 km/h, đầu Tomahark đợc bọc Titan, có thể xuyên sâu các bức tờng
kiên cố rồi phát nổ, phóng ra 166 quả bom con gây sát thơng.
Một loại khí tài không thể thiếu trong phòng không là RADAR. Radar là từ
viết tắt của tiếng Anh (Radio Detection and Ranging), có nghĩa là phơng tiện
dùng sóng vô tuyến điện để phát hiện và xác định vị trí mục tiêu. Việc phát minh
ra radar là một trong những thành tựu khoa học và kỹ thuật vĩ đại nhất trong thời
đại ngày nay. Radar đã đợc ứng dụng vào rất nhiều ngành kỹ thuật và đời sống
khác nhau.

Một đài radar dùng trong đẫn đờng
5

×