TRƯỜNG THPT TT PHAN CHÂU TRINH – QUẬN BÌNH TÂN
KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN: VẬT LÝ 12 (BAN CB)
1. Chọn câu đúng. Trong mạch dao động LC:
A. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc
1
LC
ω
=
B. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc
LC
ω
=
C. Điện tích biến thiên điều hòa theo chu kì
D. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa theo tần số
2. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha so với dao động của từ
trường.
B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường sớm pha so với dao động của điện
trường.
C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao động của điện
trường.
D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ
điện trường đồng pha với dao động của cảm ứng từ .
3. Tìm phát biểu sai về điện từ trường:
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các
điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận
C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức xoáy tròn trôn ốc
D. Đường sức của điện trường xoáy của điện trường là các đường cong kín bao quanh các
đường sức từ của từ trường biến thiên.
4. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn m B. vài trăm m C. vài chục m D. vài m
5. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L =
2
π
mH và tụ C =
0,8
F
µ
π
. Tìm chu kì riêng của dao
động trong mạch.
A. 12,5kHz B. 7,5kHz C. 8.10
-5
s D. 12500s
6. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay C
x
. Tìm
giá trị C
x
để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn
λ
= 125m.
A. 4,4pF B. 1,58pF C. 13,2pF D. 4,85pF
7. Sóng FM của Đài Hà Nội có bước sóng
10
3
m
λ
=
. Tìm tần số f.
A. 90kHz B. 90MHz C. 90mHz D. 1MHz
8. Một tụ điện C =
0,2 F
µ
. Để mạch có tần số dao động riêng 5kHz thì hệ số tự cảm của L phải có
giá trị là bao nhiêu? Cho
2
10
π
=
.
A. 5H B. 3,125pH C. 0,5H D. 5mH
9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường
đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
10. Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là:
A. Ánh sáng đơn sắc B. Ánh sáng đa sắc.
C. Ánh sáng bị tán sắc D. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
11. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:
A. Đơn sắc B. Kết hợp
C. Cùng màu sắc D. Cùng cường độ sáng.
12. Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo công thức nào sau đây? (cho
biết i: là khoảng vân;
λ
: là bước sóng ánh sáng; a: khoảng cách giữa hai nguồn S
1
S
2
và D là
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn)
A.
D
i
a
λ
=
B.
a
i
D
λ
=
C.
. .i a D
λ
=
D.
aD
i
λ
=
13. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Các vật rắn, lỏng, khí(có tỉ khối lớn) khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau
C. Để thu được quang phổ hấp thụ, nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt
độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D. Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể xác định được nhiệt độ của vật phát sáng
14. Đặc điểm của quang phổ liên tục:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
D. Có nhiều vạch sáng tối xen kẽ
15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những vạch màu riêng lẽ nằm trên một nền tối
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những dãy màu biến thiên liên tục nằm trên
một nền tối
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một
quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố dó
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng các vạch
quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối cảu các vạch đó
16. Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại:
A. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
B. Có tác dụng iôn hóa chất khí
C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh
D. Có tác dụng sinh học
17. Chọn câu sai:
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra
B. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn
760nm.
18. Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron nhanh bắn vào
A. Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.
B. Một chất rắn có nguyên tử lượng bất kì.
C. Một chất rắn hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.
D. Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì
19. Thứ tự tăng dần của năng lượng phôtôn có thể sắp xếp như sau:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
C. tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại.
D. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen.
20. Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 10 vân sáng (ở hai rìa
là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm là 10mm là vân:
A. Tối thứ 12 B. Sáng thứ 13 C. Sáng thứ 12 D. Tối thứ 13
21. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,5 m
λ µ
=
đến khe Young S
1
, S
2
với
S
1
S
2
= a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S
1
S
2
cách màn (E) một khoảng D = 1,5m. Chiều rộng của
vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 18mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được.
A. 13 sáng, 14 tối B. 13 sáng, 12 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 12 sáng, 14 tối
22. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng I – âng, khoảng cách giữa hai khe sáng a =
0,5mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1,2m, khoảng cách vân đo được i = 1,5mm.
Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là:
A. 0,4 B.
1,5mm
C. 0,625 D. 6,25
23. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
0,5 m
λ µ
=
. Khoảng cách giữa hai khe a=1mm. Tại một điểm M trên màn cách vân trung tâm
2mm ta có vân sáng bậc 4. để tại đó là vân sáng bậc 5, phải dời màn một đoạn là bao nhiêu?
Theo chiều nào:
A. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1m
B. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,8m
C. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,8m
D. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,2m
24. Trong một ống Rơnghen, biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U = 2.10
6
V. hãy tính bước sóng
nhỏ nhất
min
λ
của tia Rơnghen do ống phát ra:
A. 0,62mm B. 0,62.10
-6
m C. 0,62.10
-9
m D. 0,62.10
-12
m
25. Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những
nguyên tử hay phân tử vật chất … ánh sáng một cách … mà thành từng phần riêng biệt mang
năng lượng hoàn toàn xác định … ánh sáng”.
A. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng.
B. Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số.
C. Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng.
D. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số.
26. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại sẽ
làm bật ra
A. các hạt electron.
B. các phôtôn.
C. các nơtrôn.
D. các prôtôn.
27. Chọn câu đúng
A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện
B. Pin quang điện đồng oxit có cực âm là đồng oxit (Cu
2
O) và cực dương là đồng kim loại
C. Pin quang điện đồng oxit có cực dương là đồng oxit (Cu
2
O) và cực âm là đồng kim loại
D. Giới hạn quang dẫn của một chất là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích có thể
gây ra hiện tượng quang dẫn ở chất đó
28. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống
(đèn nêon).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành
electron dẫn được cung cấp bởi nhiệt.
29. Chọn câu đúng: Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng
A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
B. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng
C. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
D. Giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion
30. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng lúc được chiếu sáng thì
A. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng
B. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn
C. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn
D. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn tùy thuộc vào
chất phát quang.
31. Biết giới hạn quang điện của một kim loại là
0,36 m
µ
. Tính công thóat electron. Cho
h =
34
6,625.10
−
Js; c =
8
3.10
m/s
A.
19
5,52.10
−
J B.
19
55,2.10
−
J C.
19
0,552.10
−
J D.
19
552.10
−
J
32. Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h =
34
6,625.10
−
Js; m =
31
9,1.10
−
kg; e =
19
1,6.10
−
C. Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod
A. 0,57 B.0,77 C.
3,55 m
µ
D.
0,355 m
µ
33. Hạt nhân của đồng vị phóng xạ
235
92
U
có:
A. 92 electron và tổng số proton và notron bằng 235
B. 92 proton và tổng số electron và notron bằng 235
C. 92 proton và tổng số notron và proton bằng 235
D. 92 notron và tổng số proton và electron bằng 235
34. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia
α
gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli
B. Tia
β
+
gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố
dương
C. Tia
α
lệch trong điện trường ít hơn tia
β
D. Tia
β
−
gồm các electron nên không phải phóng ra từ hạt nhân
35. Chọn câu đúng: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử
A
Z
X
biến đổi thành hạt nhân
1
A
Z
Y
−
thì hạt
nhân
A
Z
X
đã phóng ra phát xạ:
A.
β
+
B.
β
−
C.
α
D.
γ
36. Trong phản ứng hạt nhân:
19 1 16
9 1 8
F H O X+ → +
thì X là:
A. Nơtron B. electron C. hạt
β
+
D. Hạt
α
37. Hạt nhân sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của . Khi đó, mỗi hạt nhân Thôri đã phóng
ra bao nhiêu hạt
α
và
β
−
A.
3
α
và 0
β
−
B. 3
α
và 2
β
−
C. 4
α
và 4
β
−
D. 2
α
và 3
β
−
38. Một chất phóng xạ sau 30 ngày đêm giảm đi 87,5% khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã
A. 15 ngày B. 5 ngày C. 10 ngày D. 7,5 ngày
39. Hạt nhân
24
11
Na
phân rã
β
−
và biến thành hạt nhân
A
Z
X
với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu
Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng
A
Z
X
và khối lượng natri
có trong mẫu là 0,5. Hãy tìm tuổi của mẫu natri
A. 25,64giờ B. 7,5giờ C. 30giờ D. 8,77 giờ
40. Chọn câu đúng. Bom nhiệt hạch dùng trong phản ứng hạt nhân
D + T
→
α
+ n
Hay
2 3 4 1
1 1 2 0
H H He n+ → +
Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1g He được tạo thành do vụ nổ. Biết m
D
= 2,0136u; m
T
=3,016u,
m
He
= 4,0015u, m
n
= 1,0087u
A. 2,89.10
-13
J B. 174,06.10
10
J C. 17,406.10
9
J D. 4,35.10
11
J
TRƯỜNG THPT TT PHAN CHÂU TRINH
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII (NĂM HỌC 2008 – 2009)– VẬT LÝ 12
1A 2D 3C 4C 5C 6A 7B 8D 9B 10A 11B 12A 13C
14B 15B 16C 17B 18A 19B 20D 21B 22C 23D 24D 25A 26A
27C 28A 29B 30C 31A 32D 33C 34D 35A 36D 37B 38C 39D
40D