Trường THPT Tân Thông Hội
ĐỀ ÔN TẬP VẬT LÝ 12. 60PHÚT. NĂM 2009
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. C . Trong dao động tắt dần,một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
B. Trong dao động tắt dần,một phần cơ năng đã biến đổi thành hóa năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
D. Trong dao động tắt dần,một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao
động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động
riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động
riêng.
Câu 3: Vật dao động điều hòa với A = 4 cm; chu kì T = 2 s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân
bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật:
A.
4cos(2 )
2
x t cm
π
π
= −
B.
4cos(2 )
2
x t cm
π
π
= +
C.
4cos( )
2
x t cm
π
π
= −
D.
4cos( )
2
x t cm
π
π
= +
Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa biên đọ A, chu kì T. Ở thời điểm ban đầu t=0 vật ở vị trí biên.
Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t =T/4 là
A. A/4
B. A/2
C. 2A
D. A
Câu 5: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương trình sóng
của một điểm O trên phương truyền đó là : u
0
= 3cos
π
t (cm) Biết sóng truyền với biên độ không đổi .
Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách O một khoảng 25cm là:
A.
3 os( ) ( )
4
M
u c t cm
π
π
= −
B.
3 os( ) ( )
2
M
u c t cm
π
π
= +
C.
3 os( ) ( )
4
M
u c t cm
π
π
= +
D.
3 os( ) ( )
2
M
u c t cm
π
π
= −
Câu 6: Trên sợi dây đàn hồi dài 2m; hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. 2m
B. 1,5m
C. 1m
D. 2,5m
Câu 7: Một sóng âm có tần số 200Hztruyền trong không khí với tốc độ 340m/s. Bước sóng của sóng âm bằng
A. 8,5m
B. 17m
C. 1,7m
D. 0,85m
Câu 8: Tại A,B trên mặt nước nằm ngang có 2 nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha theo phương thẳng đứng.
Xét điểm M trêm mặt nước cách đều 2 điểm A,B. Biên độ dao động do 2 nguồn gây ra tại M đều là a. Biên độ
dao động tổng hợp tại M là
A. a/2
B. 0
C. 2a
D. a
Câu 9: Mạch dao động LC dùng phát sóng điện từ có L = 0,25µH và C= 10pF. Vận tốc truyền sóng trong
không khí là c=3.10
8
m/s. Sóng điện từ do mạch này phát ra có bước sóng
A. 3m
B. 0,3m
C. 30cm
D. 30m
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Câu 11: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến gồm tụ điện C=1nF và cuộn cảm L= 100μH (lấy
).10
2
=π
Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A.
300
=λ
m
B.
600
λ
=
m
C.
300
=λ
km
D.
1000
λ
=
m
Câu 12: Mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5.10
-6
(H) và tụ C = 5.10
- 4
F. Chu kì của mạch là :
A. 2.10
- 5
(s)
B. π. 10
- 5
(s)
C. 2π.10
- 4
(s)
D. π.10
- 4
(s)
Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
π
1
(H) có biểu thức u = 200
2
cos (100πt +
3
π
) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2
2
cos (100πt +
3
π
) (A)
B. i = 2
2
cos (100πt -
6
π
) (A)
C. i = 2
2
cos (100πt +
6
5
π
) (A)
D. i = 2 cos (100πt +
2
π
) (A)
Câu 14: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Tần số quay của rô to bằng tần số của dòng điện xoay chiều ba pha
B. Stato gồm ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120
o
trên 1 vòng tròn
C. Biến đổi điện năng thành cơ năng
D. Chu kì quay của từ trường quay bằng chu kỳ của dòng ba pha
Câu 15: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì
công suất hao phí trên đường dây
A. Tăng 300 lần.
B. Tăng 400 lần.
C. Giảm 400 lần.
D. Giảm 300 lần
Câu 16: Cuộn dây thuần cảm L = 1/ π (H) mắc nối tiếp với tụ C= 15,9(μF) được mắc vào mạng điện xoay chiều
có tần số 50Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là:
A. − π /2 B. π /6 C. − π /4 D. π /2
Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC hiệu điện thế
u 240 2 sin( t) (V)= ω
. Biết hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu R là U
R
= 120V và cường độ hiệu dụng trong mạch I = 2A. Công suất tiêu thụ và hệ số công suất của
mạch lần lượt là:
A. 240W; 0,5 B. 480W; 1 C.
3
240 3W;
2
D.
3
160 3W;
3
Câu 18: Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm có r. Biết
2
80 ; 20 ;R r L H
π
= Ω = Ω =
. Tụ điện có điện
dung biến đổi được. Điện áp 2 đầu mạch chíngh
120 2 os100 t(v)u c
π
=
.Điện dung C nhận giá trị nào
thì cượng độ dòng điện chậm pha điện áp 2 đầu mạch 1 góc
4
π
? cường độ dòng điện khi đó có giá trị
bao nhiêu?
A.
4
3.10
; 2
2
C F I A
π
−
= =
B.
4
10
; 6 2C F I A
π
−
= =
C.
4
10
; 0,6 2C F I A
π
−
= =
D.
4
2.10
; 6 2C F I A
π
−
= =
Câu 19: Cho giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt
0
0,66 m
λ µ
=
và đặt vào giữa anốt và
catốt 1 hiệu điện thế U
AK
=1,5V. Nếu dùng bức xạ
1
0,33 m
λ µ
=
thì động năng cực đại của các quang
electron khi đập vào anốt là bao nhiêu?
A. 2,45.10
-19
J
B. 3,16.10
-19
J
C. 4,29.10
-19
J
D. 5,41.10
-19
J
Câu 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe hẹp cách nhau 0,5mm; khoảng cách từ
mặt phẳng chứa 2 khe đén màn quan sát là 1,5m.Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng
0,6 m
λ µ
=
. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại M cách vân trung tâm một khoảng 5,4mm có
vân sáng thứ mấy?
A. 2
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 21: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A. Ánh sáng do mặt trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng
B. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính bị tách thành nhiều chùm sáng có màu
sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng
C. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biên thiên liên tục từ đỏ đến tím
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Câu 22: Một ống Rơn ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10
-11
m. Cho e= -1,6.110
–
19
C; c=3.10
8
m/s; h=6,625.10
– 34
Js. Bỏ qua động năng ban đầu electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt
là
A. 20kV
B. 2kV
C. 2,15kV
D. 21,15kV
Câu 23: Giới hạn quang điện của một kim loại làm catôt của tế bào quang điện là 0,5(
µ
m). Biết c= 3.10
8
(m/s) ; h = 6,625.10
- 34
(Js). Chiếu vào catôt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng 0,35 (
µ
m) thì động
năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện là
A. 0,7.10
- 19
(J) B. 1,7.10
-19
(J) C. 17.10
-19
(J) D. 70.10
-19
(J)
Câu 24: Khi chiếu bức xạ 0,410µm tới catốt với công suất 3,03W thì cường độ dòng quang điện bão hòa là
2mA. Tính số phôtôn đập vào và số electron bật ra khỏi catốt trong 1 giây?
A. n
p
= 4,25.10
18
phôtôn; n
e
= 2,88.10
16
electron
B. n
p
= 6,25.10
18
phôtôn; n
e
= 1,25.10
16
electron
C. n
p
= 6,25.10
18
phôtôn; n
e
= 5,32.10
16
electron
D. n
p
= 4,25.10
18
phôtôn; n
e
= 1,24.10
16
electron
Câu 25: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 26,5(pm). Bỏ qua động năng ban đầu của
các electron khi thoát ra bề mặt catốt. Biết h = 6,625.10
-34
(Js), c = 3.10
8
(m/s) , e = 1,6.10
-19
(C). Hiệu điện thế
giữa hai cực của ống Rơnghen là
A. 1562,5(V) B. 15625(V) C. 4687,5(V) D. 46875(V)
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng
B. Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn
sáng
C. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng 1 cách liên tục mà thành từng
phần riêng biệt đứt quãng
D. Chùm sáng là chùm hạt, mỗi hạt là 1 phôtôn
Câu 27: Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.10
15
Hz lên 1 kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện thì
electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm có độ lớn 8V. Nếu chiếu đồng thời lên kim loại trên các bức
xạ
1 2
0,6 ; 0,4m m
λ µ λ µ
= =
thì hiện tượng quang điện có xảy ra không? Tính độnh năng ban đầu cực đại của
quang electron.
A. có. W
đ
= 5,6.10
– 20
J.
B. không. W
đ
= 0
C. có. W
đ
= 9,6.10
– 20
J.
D. không . W
đ
= 0,19.10
– 20
J.
Câu 28:Tìm phát biểu SAI về phóng xạ:
A. Phóng xạ là hiện tượng 1 hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi
thành hạt nhân khác
B. Phóng xạ là 1 trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
C. Có những quặng phóng xạ có sẵn trong thiên nhiên
D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.
Câu 29: Biểu thức định luật phóng xạ. Tìm biểu thức SAI, biết số nguyên tử và khối lượng ban đầu là N
0
và m
0
.
A. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t là:
0
t
N N e
λ
−
=
B. Khối lượng đã phân ra trong thời gian t:
( )
0
1
t
m m e
λ
−
∆ = −
C. Số nguyên tử đã phân ra trong thời gian t là:
0
1 2
t
T
N N
−
∆ = −
D. Khối lượng còn lại sau thời gian t:
( )
0
1
t
m m e
λ
−
= −
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân:
n
1
0
+
Li
6
3
→
T
3
1
+
α
4
2
+ 4,8MeV.
Biết: m(n)=1,0087u, m(T)=3,0160u, m(
α
)=4,0015u, 1u = 931,5MeV/c
2
. Bỏ qua động năng của các hạt trước
phản ứng. Khối lượng của hạt nhân Li là
A. 5,9640u . C. 6,1283u B. 6,0140u. D. 5,9220u
Câu 31: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 20 ngày đêm. Sau bao lâu 25% hạt nhân của chất đó bị phân rã
A. 5 ngày đêm
B. 8,30 ngày đêm
C. 40 ngày đêm
D. 5,25 ngày đêm
Câu 32: Chọn câu đúng:Các quaza là hành tinh trong hệ Mặt trời.
A. Xung quanh Mặt trời có các vệ tinh
B. Trái đất có vơ số các hành tinh.
C. Xung quanh hành tinh có các vệ tinh.
Câu 33: Hạt nào sau có tương tác điện từ:
A. phơtơn , pơzitrơn
B. prơtơn , electrơn
C. nơtrinơ , prơt ơn
D. nơtrinơ , nơtrơn
Câu 34: Tiểu hành tinh chuyển động theo bán kính quỹ đạo 2,8 đvtv. Quỹ đạo của nó nằm giữa bán kính quỹ
đạo của 2 hành tinh nào?
A. Kim tinh và hoả tinh
B. Thổ tinh và hoả tinh
C. Thuỷ tinh và mộc tinh
D. Mộc tinh và hoả tinh
Câu 35: Các hành tinh chia ra làm 2 nhóm đó là:
A. Trái đất và thổ tinh
B. Trái đất và mộc tinh
C. Thuỷ tinh và kim tinh
D. Thiên vương tinh và hoả tinh
Câu 36: Một khung dây có 100 vòng dây quay đều trong một từ trường đều B với vận tốc góc ω = 600 rad/s,
trục quay nằm trong mặt phẳng vng góc với các đường cảm ứng từ. Khi đó suất điện động hiệu dụng ở hai
đầu ra của khung dây là E = 60V. Từ thơng cực đại qua một vòng dây là:
A. 0,141Wb
B. 0,2Wb
C. 2.10
– 3
Wb
D. 1,41.10
−
3
Wb
Câu 37: Chọn câu đúng: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 18 (rad/s) thì bò hãm lại quay chậm dần
với gia tốc góc có độ lớn không đổi là 1,5 (rad/s
2
) . Góc quay được của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng
lại là
A. 96 (rad)
B. 108 (rad)
C. 180 (rad)
D. 216 (rad)
Câu 38: Chọn câu sai. Một vật rắn chuyển động quay đều quanh một trục cố định. Xét một điểm M trên vật rắn
cách trục quay một đoạn r.
A. M chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính r.
B. Tốc độ góc của M ln khơng đổi.
C. Gia tốc tiếp tuyến của M bằng khơng.
D. Gia tốc hướng tâm của M bằng khơng.
Câu 39: Một bánh xe quay nhanh dần đều theo 1 chiều dương quy ước với gia tốc góc 5 rad/ s
2
; vận tốc góc ban
đầu là π rad/s ; tọa độ góc ban đầu của 1 điểm M trên vành bánh xe 45
0
. Tọa độ góc M tại thời điểm t là?
A.
0 2
1
45 .5 ( )
2
t rad
ϕ
= +
B.
2
1
.5 ( )
4 2
t t rad
π
ϕ π
= + +
C.
2
1
.5 ( )
2
t t rad
ϕ π
= +
D.
0 2
45 180 143,2 ( )t t r ad
ϕ
= + +
Câu 40: Chọn câu đúng. Độ co chiều dài của 1 thước có chiều dài riêng 30cm chuyển động với tốc độ 0,8c là
bao nhiêu?
A. 6cm.
B. 7,5cm
C. 20cm
D. 12cm
Câu 41: Sau 30 phút, đồng hồ chuyển động với tốc độ 0,6c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng
yên bao nhiêu giây?
A. 6 phút
B. 7,5 phút
C. 20 phút
D. 12 phút
…Hết…