Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM



NGUYỄN DUY ðIỆP

ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC
MẶT SÔNG ðỒNG NAI ðOẠN CHẢY QUA HUY
ỆN
VĨNH CỬU ðẾN HUYỆN NHƠN TRẠCH VÀ BIỆN
PHÁP QUẢN LÝ


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường
Mã số: 60520320



TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM



NGUYỄN DUY ðIỆP


ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC
M


ẶT SÔNG ðỒNG NAI ðOẠN CHẢY QUA HUYỆN
VĨNH CỬU ðẾN HUYỆN NHƠN TRẠCH VÀ BIỆN
PHÁP QUẢN LÝ


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường
Mã số: 60520320
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS. TS. HOÀNG HƯNG




TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013

CÔNG TRÌNH ðƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NHỆ TP. HCM

.
Họ và tên Ký tên
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Hưng



Luận văn Thạc sĩ ñược bảo vệ tại Trường ðại học Kỹ thuật Công nghệ TP.
HCM ngày 25 tháng 01 năm 2013.
Thành phần Hội ñồng ñánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:


STT Họ và tên HðKH
1. GS. TSKH. Nguyễn Công Hào Chủ tịch
2. TS. Thái Văn Nam Phản biện 1
3. TS. Trịch Hoàng Ngạn Phản biện 2
4. PGS. TS. Lê Mạnh Tân Ủy viên
5. TS. Nguyễn Thị Hai Ủy viên, thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá Luận văn sau khi Luận văn ñã ñược
sửa chữa

Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV




TRƯỜNG ðH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM


PHÒNG QLKH - ðTSðH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc


TP. HCM, ngày… tháng 01 năm 2013
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Duy ðiệp Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 23 / 01 / 1980 Nơi sinh: Hà Nam
Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường MSHV: 1181081003
I- TÊN ðỀ TÀI:

“ðánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông ðồng Nai ñoạn chảy qua
huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý”
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Thu thập, khảo sát, ñánh giá, phân tích chất lượng nước mặt sông ðồng Nai ñoạn
chảy qua huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch.
ðề xuất biện pháp quản lý chất lượng nước mặt cho ñoạn sông này.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 21 tháng 6 năm 2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 29 tháng 12 năm 2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
GS. TS. Hoàng Hưng - Trưởng Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học - Trường ðại
Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


GS. TS. HOÀNG HƯNG
i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan: Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thật
sự của cá nhân tôi, ñược thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu
khảo sát tình hình thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Hoàng
Hưng.
Các số liệu, kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa từng
ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những số liệu trong các bảng
biểu phục vụ cho việc phân tích, ñánh giá, nhận xét ñược chính tác giả làm và
thu thập từ nhiều nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo và phụ
lục. Ngoài ra, Luận văn còn sử dụng một số nhận xét, ñánh giá của một số tác

giả, cơ quan tổ chức khác và cũng ñược thể hiện trong phần phụ lục, tài liệu
tham khảo.
Nếu phát hiện ra có sự gian lận nào tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội ðồng Khoa Học.


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng 01 năm 2013

Học viên thực hiện Luận văn



Nguyễn Duy ðiệp



ii


LỜI CẢM ƠN

Sau gần 2 năm học tập, nghiên cứu và tiếp thu kiến thức trên giảng ñường, giai
ñoạn thực hiện Luận văn tốt nghiệp là giai ñoạn cuối cùng, rất quan trọng ñối với mỗi
học viên cao học.
Cũng như các bạn học viên khác, tôi bước vào giai ñoạn này thật khó khăn.
Chính nhờ sự giúp ñỡ, ñộng viên từ phía quý thầy cô, gia ñình, bạn bè nên tôi ñã hoàn
thành Luận văn tốt nghiệp này.
Có ñược kết quả như vậy, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến:
Thầy GS. TS. Hoàng Hưng là người ñã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian
khóa học, nhất là quá trình làm Luận văn tốt nghiệp thầy ñã trực tiếp hướng dẫn và chỉ

bảo cho tôi.
Ông Nguyễn Văn Nam “Trung úy cảnh sát môi trường”, bà Bùi Thị Thu Hiền “
Quản lý kỹ thuật- ðài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ”, là người ñã cung cấp số
liệu liên quan.
Bà Bùi Thị Phương Quyên phụ trách phòng thí nghiệm là người ñã giúp ñỡ và
tạo ñiều kiện cho tôi trong suốt thời gian làm thí nghiệm.
Quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học, phòng QLKH & ðTSðH, Khoa
Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học- Trường ðại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.
HCM ñã trang bị kiến thức và giúp ñỡ tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè ñồng môn, ñồng nghiệp ñã
khuyến khích và giúp ñỡ tôi trong thời gian học tập cũng như trong quá trình làm Luận
văn tốt nghiệp.


Học viên:
Nguyễn Duy ðiệp



iii


TÓM TẮT NỘI DUNG

Nước là nguồn tài nguyên ñặc biệt và quan trọng ñối với con người. Con người
chúng ta có thể nhịn ñói nhiều ngày nhưng không thể nhịn khát nhiều ngày.
Sông ðồng Nai ñoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch tỉnh
ðồng Nai ñã và ñang chịu tác ñộng của hoạt ñộng công nghiệp, nông nghiệp, chăn
nuôi, nước thải sinh hoạt… làm cho chất lượng nước mặt ngày càng suy giảm. Hơn
nữa, một số khu vực sông ñi qua như khu vực thành phố Biên Hòa chất lượng nước bị

ô nhiễm nặng và không ñạt tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt.
ðứng trước tình hình trên cho thấy việc ñánh giá chất lượng nước mặt ñoạn
sông này một cách tổng thể và ñề ra các biện pháp quản lý là ñiều cần phải làm hiện
nay.
















iv

ABSTRACT

Water is both special and essential for human beings. We can abstain from food
few days but without drinking water.
A part of Dong Nai river which flows from Vinh Cuu province to Nhon Trach
province has being impacted by industrial activities, agriculture, breeding and human
sewage… result in river water pollution seriourly. As aresult, the quality of surface
water becomes worse and worse moreover, some river zones is Bien Hoa city, the

quality of water is serionsly polluted and not get standard of living water.
In front of the specific situation suggests that assessment on the quaility of
surface water overall and proposes manoged measures are necessary to do at the
moment.













v

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC
Viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Xiii

DANH MỤC BẢNG
XiV


DANH MỤC BIỂU ðỒ
XVii
DANH MỤC BẢN ðỒ
XViii

DANH MỤC HÌNH
XiX

MỞ ðẦU
1. ðặt vấn ñề 1
2. Mục tiêu của ñề tài 2
3. Nội dung của ñề tài 2
4. Phương pháp thực hiện 2
4.1. Phương pháp luận 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu ñề tài 3
4.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 3
4.2.2. Phương pháp thực nghiệm 3
4.2.3. Phương pháp so sánh 4
4.2.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 4
4.2.5. Phương pháp dự báo (dự ñoán) 4
5. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
6. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của ñề tài 4
7. ðiểm mới của ñề tài 5
8. Giới thiệu các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN 8
1.1.1. Vị trí ñịa lý 8
1.1.2. ðặc ñiểm ñịa hình 8
1.1.3. ðặc ñiểm khí tượng vùng nghiên cứu 8

1.1.3.1. Chế ñộ nhiệt 9
vi

1.1.3.2. ðộ ẩm 9
1.1.3.3. Chế ñộ bốc hơi 9
1.1.3.4. Chế ñộ mưa 9
1.1.3.5. Chế ñộ gió 10
1.1.3.6. Chế ñộ chiếu sang 10
1.1.4. ðặc ñiểm thủy văn nguồn nước 10
1.1.5. ðặc ñiểm tài nguyên sinh vật 10
1.1.5.1. ðặc ñiểm thảm phủ thực vật tự nhiên 10
1.1.5.2. Nguồn tài nguyên thủy sản 11
1.1.5.3. ðặc ñiểm thủy sinh vật 11
1.2. ðẶC ðIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 13
1.2.1. Dân số 13
1.2.2. Sức khỏe cộng ñồng 14
1.2.3. Hoạt ñộng kinh tế vùng lưu vực 14
1.2.3.1. Nông nghiệp 14
1.2.3.2. Lâm nghiệp 14
1.2.3.3. Công nghiệp 15
1.2.3.4. Thủy lợi và thủy ñiện 15
1.2.3.5. Công trình cấp nước 16
1.2.4. Hoạt ñộng kinh tế vùng lòng sông 17
1.2.4.1. Khai thác và nuôi trồng thủy sản 17
1.2.4.2. Khai thác cát 17
1.2.4.3. Giao thông vận tải 18
1.3. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NƯỚC 19

1.3.1. Vai trò của nguồn nước ñối với sinh hoạt 19
1.3.2. Vai trò của nguồn nước ñối với hoạt ñộng sản xuất công nghiệp 19

1.3.3. Vai trò của nguồn nước ñối với hoạt ñộng nông nghiệp và chăn nuôi 20

1.3.3.1. Nước cấp cho hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp 21
1.3.3.2. Nước cấp cho phục vụ chăn nuôi 21

1.3.4. Vai trò của nguồn nước ñối với nuôi trồng thủy sản 22
1.3.5. Vai trò ñẩy mặn 22
vii

1.3.6. Vai trò của nguồn nước ñối với giao thông ñường thủy 23
1.4.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC
23
1.4.1. Lấy và bảo quản mẫu nước 23
1.4.2. Phương pháp ñịnh lượng các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng nước 24
1.4.2.1. pH 25
1.4.2.2. TSS (Total suspended Solids) 25
1.4.2.3. ðộ mặn 25
1.4.2.4. Xác ñịnh DO 26
1.4.2.5. Xác ñịnh COD 28
1.4.2.6. Xác ñịnh BOB
5
29
1.4.2.6. Xác ñịnh sắt 30
1.4.2.8. Xác ñịnh ñộ cứng 32

CHƯƠNG 2: ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
SÔNG ðỒNG NAI ðOẠN NGHIÊN CỨU
2.1. KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU QUAN TRẮC TỪ NĂM 2006 ðẾN 2010 VÀ
THỰC NGHIỆM LẤY MẪU PHÂN TÍCH NĂM 2011 - 2012 35

2.1.1. Huyện Vĩnh Cửu, tỉnh ðồng Nai 35
2.1.1.1. Kết quả thu thập số liệu quan trắc sông ðN chảy qua khu vực Vĩnh Cửu 35
2.1.1.2. Kết quả thực nghiệm lấy mẫu phân tích nước sông ðN chảy qua khu vực khu
vực Vĩnh Cửu 45
2.1.1.3. Kết quả chất lượng nước sông ðN khu vực huyện Vĩnh Cửu 46
2.1.2. Thành phố Biên Hòa, tỉnh ðồng Nai 47
2.1.2.1. Kết quả thu thập số liệu quan trắc sông ðN chảy qua khu vực Biên Hòa 47
2.1.2.2. Kết quả thực nghiệm lấy mẫu phân tích nước sông ðN chảy qua khu vực Biên
Hòa 57
2.1.2.3. Kết quả chất lượng nước sông ðN khu vực Tp. Biên Hòa 58
2.1.3. Huyện Long Thành - Nhơn Trạch, tỉnh ðồng Nai 59
2.1.3.1. Kết quả thu thập số liệu quan trắc sông ðN chảy qua khu vực Long Thành -
Nhơn Trạch 60
2.1.3.2. Kết quả thực nghiệm lấy mẫu phân tích nước sông ðN chảy qua khu vực Long
Thành - Nhơn Trạch 67
viii

2.1.3.3. Kết quả chất lượng nước sông ðN khu vực Long Thành - Nhơn Trạch 68
2.2. KẾT QUẢ ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG ðN
ðOẠN NGHIÊN CỨU 68

CHƯƠNG 3: NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM THAY ðỔI
CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG GÂY Ô NHIỄM ðẾN
2020
3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ðỒNG NAI ðOẠN
HUYỆN VĨNH CỬU ðẾN HUYỆN NHƠN TRẠCH 70

3.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM THAY ðỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC . 71
3.2.1. Nước thải sinh hoạt 71
3.2.2. Nước thải do hoạt ñộng công nghiệp 74

3.2.3. Hoạt ñộng nông nghiệp và chăn nuôi 77
3.2.3.1. Hoạt ñộng nông nghiệp 77
3.2.3.2. Hoạt ñộng chăn nuôi 78
3.2.4. Hoạt ñộng khai thác cát 79
3.2.5. Hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản 80
3.2.5.1. Các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt ñộng nuôi cá bè 80
3.2.5.2. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt ñộng sinh hoạt của con người 81
3.2.6. Hiện tượng phá rừng 81
3.3. DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC THẢI VÀ TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM CHẢY VÀO
LƯU VỰC SðN ðOẠN NGHIÊN CỨU ðẾN 2020 83
3.3.1. Dự báo lượng nước thải sinh hoạt và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải ñến
năm 2020 83
3.3.2. Dự báo lượng nước thải chăn nuôi và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải ñến
năm 2020 84
3.3.3. Dự báo lượng nước thải công nghiệp và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải
ñến năm 2020 86

CHƯƠNG 4: ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
4.1. Một số phương pháp chung 88
ix

4.1.1. Công cụ pháp lý 88
4.1.2. Công cụ kinh tế 88
4.1.3. Biện pháp tuyên truyền và giáo dục cộng ñồng 88
4.1.4. Khảo sát nguồn thải ở thượng nguồn 89
4.1.5. Quan trắc và giám sát chất lượng nước sông 89
4.2. Một số biện pháp quản lý cho từng ñối tượng cụ thể 89
4.2.1. Hoạt ñộng sản xuất công nghiệp 90
4.2.2. ðối với nước thải sinh hoạt vá chất thải sinh hoạt 90

4.2.3. ðối với hoạt ñộng khai thác cát 90
4.2.4. ðối với hiện tượng khai phá rừng 91
4.2.5. ðối với hoạt ñộng trồng trọt 91
4.2.6. Khu vực huyện Vĩnh Cửu 92
4.2.7. Khu vực thành phố Biên Hòa 92
4.2.8. Khu vực huyện Long Thành - Nhơn Trạch 93
KẾT LUẬN 95
KIẾN NGHỊ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC
x


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT CHỮ VIẾT TẮT TỪ/ CỤM TỪ
1 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
2 COD Nhu cầu oxy hóa học
3 DO Nhu cầu oxy hòa tan
4 TSS Chất rắn lơ lửng
5 KPH Không phát hiện
6 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
7 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
8 BTNVMT Bộ tài nguyên và môi trường
9 KCN Khu công nghiệp
10 TTKTTV Trung tâm khí tượng thủy văn
11 WHO Tổ chức Y tế thế giới
12 ðN ðồng Nai
13 NMN Nhà máy nước
14 ðSNC ðoạn sông nghiên cứu

15 NT Nước thải
16 CV Vĩnh Cửu
17 BH Biên Hòa
18 LT-NT Long Thành-Nhơn Trạch








xi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1.1: Nhiệt ñộ trung bình từng tháng trong vùng 9
Bảng 1.2: Lưu lượng nước trung bình từng tháng trên sông ðN 10
Bảng 1.3: Số lượng và thành phần loài thực vật phù du 12
Bảng 1.4: Số lượng và tỷ lệ thành phần loài ñộng vật phù du 12
Bảng 1.5: Dự báo dân số vùng thuộc lưu vực quanh sông 13
Bảng 1.6: Nhu cầu cấp nước sinh hoạt tại ñô thị và nông thôn 19
Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nước tại các Khu công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh ðồng Nai
năm 2010 20
Bảng 1.8: Số lượng gia súc, gia cầm của các ñịa phương trong vùng nghiên cứu 21
Bảng 1.9: Nhu cầu dung nước của gia súc, gia cầm 22
Bảng 1.10: Dụng cụ chứa mẫu và ñiều kiện bảo quản mẫu nước 24
Bảng 2.1: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước ñoạn 1 chảy qua huyện
Vĩnh Cửu tỉnh ðồng Nai 36

Bảng 2.2: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước ñoạn 2 chảy qua huyện
Vĩnh Cửu tỉnh ðồng Nai 37
Bảng 2.3: Kết quả thực nghiệm phân tích chất lượng nước sông ðN ñoạn chảy qua
huyện Vĩnh Cửu 45
Bảng 2.4: Chất lượng nước sông ðN chảy qua huyện Vĩnh Cửu 46
Bảng 2.5: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước ñoạn 3 chảy qua Tp
Biên Hòa tỉnh ðồng Nai 47
Bảng 2.6: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước ñoạn 4 chảy qua Tp
Biên Hòa tỉnh ðồng Nai 49
Bảng 2.7: Kết quả thực nghiệm phân tích chất lượng nước sông ðN ñoạn chảy qua Tp
Biên Hòa 57
Bảng 2.8 : Chất lượng nước sông ðN chảy qua Tp Biên Hòa 58
Bảng 2.9: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước ñoạn 5 chảy qua huyện
Long Thành, Nhơn Trạch tỉnh ðồng Nai 60
xii

Bảng 2.10: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước ñoạn 6 chảy qua huyện
Long Thành, Nhơn Trạch tỉnh ðồng Nai 61
Bảng 2.11: Kết quả thực nghiệm phân tích chất lượng nước sông ðN ñoạn chảy qua
huyện Long Thành - Nhơn Trạch 67
Bảng 2.12 : Chất lượng nước sông ðN chảy qua huyện LT – NT 68
Bảng 2.13: Hàm lượng các chất ô nhiễm môi trường nước mặt sông ðồng Nai ñoạn
chảy qua huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch 69
Bảng 3.1: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của 4 huyện thành trên 71
Bảng 3.2: Lượng nước thải sinh hoạt xả vào kênh, rạch và ñất 72
Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm do nước thải sinh hoạt ñưa vào môi trường (chưa xử lý) . 72
Bảng 3.4: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 73
Bảng 3.5: Thành phần ñặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ biến trên lưu
vực sông (trước khi xử lý) 74
Bảng 3.6: Lượng nước thải của các KCN ảnh hưởng tới chất lượng nước sông ðN

chảy qua ñoạn nghiên cứu 75
Bảng 3.7: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải của các KCN nằm trong lưu vực sông
chày qua 4 huyện thành trên 76
Bảng 3.8: Lượng nước thải do chăn nuôi của 4 huyện thành năm 2010 78
Bảng 3.9: Nồng ñộ trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi (chưa xử lý)
79
Bảng 3.10: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi 4 huyện thảnh 79
Bảng 3.11: Dự báo lượng nước thải sinh hoạt xả vào kênh rạch ñến 2020 83
Bảng 3.12: Dự báo tải lượng ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt ñến 2020 84
Bảng 3.13: Dự báo phát triển số lượng vật nuôi ñến năm 2020 của các ñịa phương
trong vùng nghiên cứu 85
Bảng 3.14: Dự báo lượng nước thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải
chăm nuôi của các ñịa phương trong vùng nghiên cứu ñến năm 2020 85
Bảng 3.15: Dự báo lượng nước thải các công nghiệp ảnh hưởng tới chất lượng nước
mặt sông ðN chảy qua ñoạn nghiên cứu ñến 2020 86
Bảng 3.16: Dự báo tải lượng ô nhiễm có trong nước thải các công nghiệp ảnh hưởng
tới chất lượng nước mặt sông ðN chảy qua ñoạn nghiên cứu ñến 2020 86

xiii



DANH MỤC BIỂU ðỒ

Trang
Biểu ñồ 2.1: Diễn biến pH trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 38
Biểu ñồ 2.2: Diễn biến NTU trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 39
Biểu ñồ 2.3: Diễn biến TSS trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 39
Biểu ñồ 2.4: Diễn biến hàm lượng DO trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 40
Biểu ñồ 2.5: Diễn biến hàm lượng BOD

5
trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 41
Biểu ñồ 2.6: Diễn biến hàm lượng COD trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 41
Biểu ñồ 2.7: Diễn biến hàm lượng N-NH
4
+
trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 42
Biểu ñồ 2.8: Diễn biến hàm lượng N-NO
2
-
trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 42
Biểu ñồ 2.9: Diễn biến hàm lượng N-NO
3
-
trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 43
Biểu ñồ 2.10: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước tại ñoạn 1 và ñoạn 2 43
Biểu ñồ 2.11: Diễn biến pH trong nước tại ñoạn 3 và ñoạn 4 50
Biểu ñồ 2.12: Diễn biến NTU trong nước tại ñoạn 3 và ñoạn 4 51
Biểu ñồ 2.13: Diễn biến TSS trong nước tại ñoạn 3 và ñoạn 4 51

Biểu ñồ 2.14: Diễn biến DO trong nước tại ñoạn 3 và ñoạn 4 52

Biểu ñồ 2.15: Diễn biến BOD
5
trong nước tại ñoạn 3 và ñoạn 4 52

Biểu ñồ 2.16: Diễn biến COD trong nước tại ñoạn 3 và ñoạn 4 53

Biểu ñồ 2.17: Diễn biến N-NH
4

+
trong nước tại ñoạn 3 và ñoạn 4 53

Biểu ñồ 2.18: Diễn biến Fe trong nước tại ñoạn 3 và ñoạn 4 54

Biểu ñồ 2.19: Diễn biến Coliform trong nước tại ñoạn 3 và ñoạn 4 55
Biểu

ñồ 2.20: Diễn biến NTU trong nước tại ñoạn 5 và ñoạn 6 63

Biểu

ñồ 2.21: Diễn biến TSS trong nước tại ñoạn 5 và ñoạn 6 63

Biểu

ñồ 2.22: Diễn biến DO trong nước tại ñoạn 5 và ñoạn 6 64

Biểu

ñồ 2.23: Diễn biến COD trong nước tại ñoạn 5 và ñoạn 6 64

Biểu ñồ 2.24: Diễn biến hàm lượng N-NH
4
+
trong nước tại ñoạn 5 và ñoạn 6 65

Biểu ñồ 2.25: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước tại ñoạn 5 và ñoạn 6 65



xiv


DANH MỤC BẢN ðỒ

Trang
Bản ñồ 1: Sông ðN ñoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch 7
Bản ñồ 2.1: Vị trí lấy mẫu nước Sông ðồng Nai chảy qua huyện Vĩnh Cửu 35
Bản ñồ 2.2: Vị trí lấy mẫu nước Sông ðồng Nai chảy thành phố Biên Hòa 47
Bản ñồ 2.3: Vị trí lấy mẫu nước Sông ðồng Nai chảy qua huyện Long Thành - Nhơn
Trạch 59


















xv


DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 1.1: Nhà máy thủy ñiện Trị An 16
Hình 1.2: Trạm bơm Hóa An, ñiểm lấy nước thô của nhà máy nước BOO Thủ ðức . 17
Hình 1.3: Cảng ðồng Nai 18
Hình 1.4: Ảnh ruộng Lúa nước và ruộng rau Cải 21
Hình 1.5: Nuôi cá bè trên sông ðN ñoạn chảy qua Tp Biên Hòa 22
Hình 3.1: Nước thải từ KCN Biên Hòa1, thải từ KCN Nhơn Trạch và cơ sở sản xuất
chưa qua xử lý 77
Hình 3.2: Khai thác cát ồ ạt trên sông ðồng Nai tại P.Bửu Long-Tp Biên Hòa 80
Hình 3.3: Nuôi cá bè tại Phường Tân Mai-Tp Biên Hòa trên sông ðồng Nai 80
Hình 3.4: Chặt phá, ñốt rừng tại huyện Vĩnh Cửu 82
Hình 3.5: Sạt lở trên sông ðồng Nai (xã Bình Lợi-huyện Vĩnh Cửu) 82
1


MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Nước là nguồn tài nguyên thiết yếu ñối với con người và sinh vật. Không có
nước thì sự sống trên trái ñất không thể tồn tại ñược. Con người chúng ta, có thể
nhịn ăn từ bốn ñến bảy ngày nhưng không thể nhịn khát quá hai ngày. Nước là
nguồn tài nguyên ñặc biệt và là nguồn tài nguyên quan trọng ñể phát triển kinh tế -
xã hội.
Sông ðồng Nai có chiều dài và trữ lượng nước lớn, với ưu thế này lưu vực
sông ðồng Nai là một vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tế, liên quan ñến nhiều
tỉnh thành, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của miền
ðông Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung. ðây là lưu vực có vùng kinh tế trọng

ñiểm phía Nam, là cầu nối của các vùng kinh tế, có quy mô và tốc ñộ phát triển kinh
tế - xã hội mạnh nhất cả nước.
Sông ðồng Nai ñoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch là
nơi cấp nước sinh hoạt cho hàng triệu hộ dân của các tỉnh ðồng Nai, Bình Dương,
Tp. Hồ Chí Minh và cũng là nơi cấp nước cho hoạt ñộng sản xuất công nghiệp,
nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản… Nhưng ñồng thời nó cũng là nơi tiếp nhận các
nguồn nước thải từ các hoạt ñộng trên.
Dân số phát triển cùng với quá trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp,
nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, bến cảng và các hoạt ñộng sản xuất khác
trên ñoạn sông này ñã ñem lại nhiều lợi ích to lớn về kinh tế cho khu vực nói riêng
và cả nước nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển tích cực ñó ñã gây ra nhiều
tác ñộng tiêu cực ñến môi trường tự nhiên và sức khỏe cộng ñồng. Một thực tế
trước mắt là nước trên lưu vực sông ðồng Nai ñoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ñến
Nhơn Trạch ñã và ñang ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng do nước thải ñổ ra từ
các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,
nước sinh hoạt từ các khu dân cư, các hoạt ñộng giao thông ñường thủy, bến cảng
trên ñoạn sông này.
2


Chính vì lý do trên, tôi ñã mạnh dạn ñưa ra ñề tài: " ðánh giá hiện trạng chất
lượng nước mặt sông ðồng Nai ñoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn
Trạch và biện pháp quản lý”. Nhằm ñánh giá chất lượng nước góp phần cho công
tác quản lý và cải thiện môi trường nước trên ñoạn sông này.
2. Mục tiêu của ñề tài
- ðánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông ðồng Nai ñoạn nghiên cứu.
- Tìm ra những nguyên nhân cơ bản làm ảnh hưởng ñến chất lượng nước.
- Dự báo tải lượng gây ô nhiễm chảy vào ñoạn sông này ñến năm 2020.
- Bảo vệ chất lượng môi trường nước sông ðN ñoạn nghiên cứu.
3. Nội dung của ñề tài

- Thu thập tài liệu về ñiều kiện tự nhiên của hệ thống sông.
- Thu thập tài liệu về dân sinh kinh tế, xã hội và môi trường của hệ thống sông
ðồng Nai ñoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch tỉnh ðồng Nai.
- Thu thập và tổng hợp ñánh giá chất lượng nước, ñồng thời tìm hiểu các
nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước trên ñoạn sông này
- Khảo sát thực ñịa và lấy mẫu nước phân tích
- Thông qua những nghiên cứu, ñề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác ñộng
bất lợi ñến chất lượng nước trong lưu vực sông ðồng Nai ñoạn chảy qua huyện
Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch tỉnh ðồng Nai.
4. Phương pháp thực hiện
4.1. Phương pháp luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt ñộng khoa
học nhằm ñạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học.
ðiều này có nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và
phương pháp cụ thể, mà dựa theo ñó các vấn ñề sẽ ñược giải quyết.
ðánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông ðồng Nai ñoạn chảy qua
huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý nhằm bảo vệ chất
lượng nguồn tài nguyên nước mặt không bị ô nhiễm là nghiên cứu mối quan hệ từ
hiện trạng chất lượng nước cho ñến những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chất
3


lượng nước. Từ mối quan hệ này sẽ ñề xuất các biện pháp quản lý nguồn tài nguyên
nước mặt phù hợp.
4.2. Phương pháp nghiên cứu của ñề tài
4.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập tài liệu tổng quan về lưu vực sông ðồng Nai nhất là vùng

lưu vực nghiên cứu.
Các số liệu về ñiều kiện tự nhiên của vùng: Vị trí ñịa lý, ñịa hình, thổ

nhưỡng, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật….
Các số liệu về ñiều kiện kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu
Thu thập các tài liệu sẵn có liên quan ñến chất lượng nước như: ðặc ñiểm tự
nhiên dân sinh kinh tế, hiện trạng sản xuất, nhu cầu dùng nước.v.v và mức ñộ ảnh
hưởng ñến môi trường nước trong hệ thống sông.
Thu thập, tham khảo các kết quả nghiên cứu trước ñây của các cơ quan, các
nhà khoa học, các ñoàn thể có công trình nghiên cứu về sông ðồng Nai.
Thu thập các tài liệu, số liệu, kết quả quan trắc về chất lượng nước mặt sông
ðồng Nai chảy qua ñoạn nghiên cứu trong khoảng 5 ÷ 6 năm gần ñây.
4.2.2. Phương pháp thực nghiệm
Lấy và bảo quản mẫu nước:

••
• Nguyên tắc: Các nguyên tắc chủ yếu cần ñược ñảm bảo khi lấy mẫu nước là:
+ Mẫu nước lấy phải ñại diện ñược cho toàn bộ nước ở ñịa ñiểm nghiên cứu. Thể
tích của mẫu nước cần phải ñủ ñể phân tích các thành phần cần thiết bằng các
phương pháp ñã ñược lựa chọn trước.
+ Việc lấy và bảo quản, vận chuyển mẫu cần ñược thực hiện như thế nào ñể không
làm thay ñổi hàm lượng của các cấu tử cần xác ñịnh hoặc các tính chất của nước.

••
• Chọn chỗ ñể lấy mẫu
ðoạn sông CN chia làm ba ñoạn nhỏ: Khu vực chảy qua huyện Vĩnh Cửu,
khu vực chảy qua TP. Biên Hòa, khu vực chảy qua huyện Long Thành - Nhơn
Trạch. Mỗi khu vực chọn 2 ñiểm lấy mẫu nước, vị trí lấy mẫu nước ñược trình bày
cụ thể ở chư
ơn
g 2.
4



Phân tích các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường nước:
+ Các chỉ tiêu phân tích lý học: ðộ ñục, mùi vị, TSS…[1 trg 230÷257].
+ Các chỉ tiêu phân tích hóa học: pH, Ca
2+
, Mg
2+
, Fe, DO, COD, BOD….[1 trg
230÷257].
4.2.3. Phương pháp so sánh
So sánh các kết quả thu thập và kết quả thực nghiệm với, tiêu chuẩn Việt
Nam, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt ( QCVN 08:
2008/BTNMT)
4.2.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu
ðược sử dụng nhiều trong quá trình thu thập số liệu, xử lý các số liệu về tình
hình sử dụng nước, lượng nước thải ra cùng các chỉ tiêu gây ô nhiễm… Quá trình
này cho phép thống kê ñược các số liệu khảo sát, thu thập từ nhiều năm.
4.2.5. Phương pháp dự báo (dự ñoán)
Dựa vào tình hình phát triển dân số, kinh tế - xã hội, lưu lượng nước thải, hệ
số tải lượng.v.v. trong vùng nghiên cứu ñể dự báo tải lượng các chất gây ô nhiễm
chất lượng môi trường nước sông ðN ñến năm 2020.
5. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là: Sông ðồng Nai ñoạn chảy qua các huyện
Vĩnh Cửu,Tp Biên Hòa, huyện Long Thành, huyện Nhơn Trạch tỉnh ðồng Nai.
Phạm vi nghiên cứu của ñề tài là: Chỉ tập chung vào việc phân tích ñánh giá
mức ñộ ô nhiễm nước mặt sông ðồng Nai ñoạn chảy qua các huyện, thành trên
ñồng thời chỉ ra nguyên nhân và dự báo nguồn gây ô nhiễm ñến 2020 cho ñoạn
sông này từ ñó ñề xuất biện pháp quản lý.
6. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học
Khoa học: Công tác ñiều tra, khảo sát, thu thập số liệu quan trắc, thực

nghiệm phân tích về chất lượng nước là bước ñầu tiên và quan trọng ñể tiến tới việc
quản lý, kiểm soát ô nhiễm hiệu quả bằng cách ñề ra các giải pháp nhằm bảo vệ môi
trường nước.
Thực tiễn:
5


+ Kết quả nghiên cứu ñề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác
quản lý tài nguyên nước trên ñoạn sông này nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh
tế ñi ñôi với bảo vệ môi trường tiến tới phát triển bền vững.
+ Kết quả này có thể chuyển giao cho Sở Tài Nguyên & Môi Trường, Sở
Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn tỉnh ðN giúp quản lý và sử dụng tốt tài
nguyên nước sông ðN ñồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên
chuyên ngành môi trường.
7. ðiểm mới của ñề tài
+ ðề tài ñã dựa vào kết quả quan trắc của cơ quan nhà nước nhiều năm liên tiếp ñể
theo dõi diễn biến chất lượng nước.
+ ðề tài ñã khảo sát và lấy mẫu phân tích thực nghiệm.
+ Kết hợp kết quả quan trắc và kết quả thực nghiệm trong việc ñánh giá chất lượng
nước. Từ ñó xác ñịnh rõ những nguyên nhân cơ bản làm ô nhiễm nguồn nước mặt
trên ñoạn sông này. Từ những nguyên nhân này ñề xuất các giải pháp quản lý chất
lượng nguồn nước theo hướng phát triển bền vững.
8. Giới thiệu các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài
* Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu, ñánh giá chất lượng nước về
các lưu vực sông. Công trình gần ñây là: ðánh giá hiện trạng chất lượng nước sông
Dương Tử do ThS. Ngô Quang ðông thực hiện 2011.
+ Kết quả của ñề tài khá ñầy về phần ñánh giá chất lượng nước.
+ Tuy nhiên việc ñánh giá chỉ dựa vào kết quả thu thập số liệu mà không có phần
thực nghiệm.
* Tại Việt Nam trong thời gian gần ñây việc ñánh giá và quản lý chất lượng

nước ñang là mối quan tâm của các nhà quản lý từ trung ương ñến ñịa phương. Tại
vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam có một số ñề tài nghiên cứu liên quan ñến chất
lượng nguồn nước mặt sông ðồng Nai như là:
“Một số kết quả nghiên cứu ñánh giá ảnh hưởng của xói mòn và vận chuyển
bùn cát ñến chất lượng nước hạ lưu sông ðồng Nai” do TS. Phạm Thị Hương Lan-
Trường ðH Thủy Lợi thực hiện 2007.
6


+ Kết quả thu ñược của ñề tài này ñánh giá khá ñầy ñủ các chỉ tiêu cơ bản như: pH,
TSS, NTU, DO,COD, BOD có trong nước.
+ Tuy nhiên ñề tài chỉ tập chung vào việc nghiên cứu ảnh hưởng của xói mòn và
vận chuyển bùn cát ñến chất lượng nước nên chưa ñánh giá ñược các chỉ tiêu như:
Kim loại, chủng vi khuẩn gây bệnh, chất dinh dưỡng.

























×