Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.21 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU
TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD
***
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : ĐỊA LÍ LỚP 12
1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề Địa lí tự nhiên của học
kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn.
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học
phân hóa cho phù hợp.
- Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT phần địa
lí tự nhiên Việt Nam; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự
đánh giá cho HS.
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể.
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
2. Xác định hình thức kiểm tra
Hình thức kiểm tra tự luận
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Đề kiểm tra học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra là 7 bài với số tiết là: 8
tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau:
Bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi 2 tiết (25,0 %); bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 1 tiết
(12,5 %); bài 9-10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 2 tiết (25,0 %); bài 11-12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng 3
tiết (37,5 %); Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma
trận đề kiểm tra như sau:
Chủ đề (nội dung)/mức độ
nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp
Đất nước nhiều đồi núi
Nắm được đặc điểm


chung của địa hình Việt
Nam.
Biết được thế mạnh và
hạn chế về tự nhiên của
khu vực đồi núi đối với
sự phát triển kinh tế - xã
hội.
Số câu: 1
30% tổng số điểm
= 3,0 điểm
Số câu: 1
100% tổng số điểm
= 3,0 điểm
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa.
-Vẽ được biểu đồ cột thể
hiện lượng mưa, lượng bôc
hơi và cân bằng ẩm của một
số địa điểm.
- So sánh, nhận xét về
lượng mưa, lượng bốc hơi
và cân bằng ẩm của ba địa
điểm trên
- Giải thích nguyên nhân
có sự khác nhau giữa ba
địa điểm.
Số câu :1
40% tổng số điểm
= 4,0 điểm
Số câu: 1

100% tổng số điểm
= 4,0 điểm
Thiên nhiên phân hóa đa
dạng
Nêu được sự khác biệt của thiên
nhiên theo chiều Bắc - Nam.
Hiểu được nguyên nhân chủ
yếu làm cho thiên nhiên nước ta
phân hóa theo chiều Bắc Nam.

Số câu: 1
30 % tổng số điểm
= 3,0 điểm
Số câu: 1
100% tổng số điểm
= 3,0 điểm
Tổng số điểm 10 = 100%
tổng số điểm
Tổng số câu 03
3,0 điểm
30 % tổng số điểm
Tổng số câu 01
3,0 điểm
30% tổng số điểm
Tổng số câu 01
4,0 điểm
40 % tổng số điểm
Tổng số câu 01
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU Môn: Địa lý 12

Họ và tên: Lớp: 12 Thời gian : 45 phút (không kể phát đề)
Câu 1 (3 điểm): Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu
vực đồi núi nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ?









Thuận lợi Khó khăn














Câu 2 (3 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích sự khác biệt về khí hậu và sinh
vật của nước ta theo chiều Bắc – Nam.
Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)

















Câu 3 (4 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bố hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm)
Hà Nội 1676 989 + 687
Huế 2868 1000 + 1868
TP.Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245
a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên.
b. Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải thích.
Hết
(Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam khi làm bài)


















































SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU
……… ***………
Đ ÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2012-2013.
Mơn: Địa lý 12
Thời gian : 45 phút (khơng kể phát đề)
C âu Nội dung Điểm
1
Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. Nêu thế mạnh và hạn chế về tự nhiên
của khu vực đồi núi của nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
3 đ
- Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
a. Đòa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp .
- Đòa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%.
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai.

b. Cấu trúc đòa hình nước ta khá đa dạng
- Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
- Đòa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Đòa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
- Cấu trúc gồm 2 hình chính
+ Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã
+ Hướng vòng cung: Vùng núi đông bắc và Trường Sơn Nam
c Đòa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d Đòa hình chòu tác động mạnh mẽ của con người.
b. Nêu thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu vực đồi núi của nước ta đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội.
* Thuận lợi
- Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi thuận lợi để phát triển các ngành công
nghiệp.
- Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểu cho
sinh vật rừng nhiệt đới.
Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh
cây công nghiệp.
- Các dòng sông ởû miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai ).
- Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng
như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn…
* Khó khăn
- Đòa hình bò chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao
thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
- Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn,
xạt lở đất, tại các đứt gãy còn phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá,
sương mù, rét hại…
1,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,25 đ
0,25 đ
1,5đ
1,0đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5đ
0,25 đ
0,25 đ
2
Phân tích sự thay đổi thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc – Nam.
3 đ
a) Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)
- Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh.
- Nhiệt độ trung bình năm 22-24
0
C
- Phân thành 2 mùa là mùa đông và mùa hạ
-Cảnh quan phổ biến là đới rừng gió mùa nhiệt đới
- Thành phần sinh vật có các loại nhiệt đới chiếm ưu thế.
b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)
- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm
- Nhiệt độ trung bình năm trên 25
0
C
- Phân thành 2 mùa là mưa và khô
- Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận xích đạo
- Thành phần sinh vật mang đặc trưng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài

1,5 đ
1,5 đ
3
a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên.
Vẽ biểu đồ hình cột kép đúng, đẹp, đầy đủ các yếu tố nếu thiếu trừ 0,25 điểm/yếu tố (tên
biểu đồ, chú thích, đại lượng trên các trục)
1,5 đ
b. Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm
trên. Giải thích.
-Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm có sự khác nhau:
+ Lượng mưa: Huế có lượng mưa lớn nhất rồi đến thành phố Hồ Chí Minh và cuối cùng
là Hà Nội (d/c).
+Lượng bố hơi: TP HCM là cao nhất rồi đến Huế và cuối cùng là Hà Nội (d/c)
+ Cân bằng ẩm: ở Huế cao nhất rồi đến Hà Nội và cuối cùng là TP HCM.
*Giải thích:
-Huế có lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mùa thu đơng do:
Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đơng Bắc và bão từ biển Đơng thổi
vào. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. Lượng cân bằng ẩm cao nhất do lượng mưa
nhiều, lượng bốc hơi nhỏ.
-Tp.HCM có lượng mưa khá cao do:
Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào mang theo lượng mưa
lớn. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. Do nhiệt độ cao, đặc biệt mùa khơ kéo dài nên
bốc hơi mạnh và thế cân bằng ẩm thấp nhất.
-Hà Nội: lượng mưa ít do có mùa đơng lạnh, ít mưa. Lượng bốc hơi thấp nên cân bằng ẩm
cao hơn tp.HCM.
2,5điểm
1,75điểm
0,75điểm
0,5điểm
0,5điểm

0,75điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Hết

×