Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SỞ GD ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014-2015 MÔN LỊCH SỬ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.85 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HẾT KÌ I
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
Mĩ, Tây Âu,
Nhật Bản (1945-
2000).
Nêu được sự
phát triển của
nền kinh tế Mĩ từ
sau Chiến tranh
thế giới thứ hai
đến năm 1973 và
nguyên nhân của
sự phát triển.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ %: 30%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm:3,0
Tỉ lệ %: 30 %


Việt Nam từ
năm 1919 đến
năm 1930.
Trình bày được
hoạt động yêu
nước của
Nguyễn Ái Quốc
trong năm 1920,
1930.

Nêu được suy
nghĩ của bản
thân về vai trò
của cá nhân kiệt
xuất trong sự
nghiệp giải
phóng dâ tộc.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm: 4,0
Tỉ lệ %: 40%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 2
Số điểm:5,0
Tỉ lệ %:50%
Số câu:

Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm:4,0
Tỉ lệ %: 40%
Việt Nam từ
1930 đến 1945
Phân tích được
nguyên nhân
thắng lợi của
cuộc Cách mạng
tháng Tám năm
1945 ở Việt
Nam.
Số câu: 1
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ %: 30%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm:3,0
Tỉ lệ %:30%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1

Số điểm:3,0
Tỉ lệ %:30%
Tổng số câu:3
TS điểm: 10,0
Tỉ lệ %: 100%
Số câu:1+2(a)
Số điểm: 6,5
Tỉ lệ %: 65%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 3
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ %: 30%
Số câu: 2(b)
Số điểm:0,5
Tỉ lệ %: 5%
Số câu: 3
Số điểm:10,0
Tỉ lệ %:100%
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: LỊCH SỬ; LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (4,0 điểm)
Trình bày những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc năm 1920 và đầu năm
1930. Nêu suy nghĩ của em về vai trò của cá nhân kiệt xuất trong sự nghiệp giải phóng
dân tộc.
Câu 2 (3,0 điểm)

Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.
Câu 3 (3,0 điểm)
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973, nền kinh tế của nước Mĩ có sự
phát triển như thế nào? Nguyên nhân của sự phát triển?
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………… Số báo danh:…………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
Câu Đáp án Điểm
1 Trình bày những hoạt động
yêu nước của Nguyễn Ái
4,0
Quốc năm 1920 và đầu năm
1930. Nêu suy nghĩ của em
về vai trò của cá nhân kiệt
xuất trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
1. Những hoạt động yêu
nước của Nguyễn Ái Quốc
năm 1920 và đầu năm 1930
a. Năm 1920
- Giữa năm 1920, Nguyễn Ái
Quốc đọc Sơ thảo lần thứ
nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của V.I. Lênin đăng

trên báo Nhân đạo của Đảng
Xã hội Pháp. Luận cương của
Lênin giúp Nguyễn Ái Quốc
khẳng định con đường giành
độc lập tự do của nhân dân
Việt Nam.
0,75
- Tháng 12 năm 1920, tại Đại
hội lần thứ XVIII của Đảng
Xã hội Pháp họp ở thành phố
Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ
phiếu tán thành việc gia nhập
Quốc tế Cộng sản và tham gia
thành lập Đảng Cộng sản
Pháp.
0,75
b. Năm 1930
- Với cương vị là phái viên
của Quốc tế Cộng sản,
Nguyễn Ái Quốc đã chủ động
triệu tập và chủ trì Hội nghị
thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam. Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam bắt
đầu họp từ ngày 6 – 1 – 1930
tại Cửu Long (Hương Cảng,
Trung Quốc).
1,0
- Nguyễn Ái Quốc đã đưa
Hội nghị thành lập Đảng đến

thành công, thống nhất được
các tổ chức Cộng sản thành 1,0
một Đảng duy nhất lấy tên là
Đảng Cộng sản Việt Nam;
soạn thảo Chính cương vắn
tắt, Sách lược vắn tắt… và
được Hội nghị thành lập
Đảng thông qua. Đây là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
2. Suy nghĩ về vai trò của cá
nhân kiệt xuất trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc.
Học sinh cần căn cứ vào thực
tiễn lịch sử để bày tỏ suy nghĩ
của bản thân
về vai trò của cá nhân kiệt
xuất trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc. Bài
làm có thể đề cập đến nhiều
vai trò, song phải khẳng định
được: cá nhân kiệt xuất giữ
vai trò quan trọng, đôi khi giữ
vai trò quyết định nhất là ở
những bước ngoặt của lịch
sử…
0,5
2 Phân tích nguyên nhân
thắng lợi của cuộc Cách

mạng tháng Tám năm 1945
ở Việt Nam.
3,0
Học sinh cần phân tích được
những nội dung sau đây:
- Dân tộc ta có truyền thống
yêu nước nồng nàn. Vì vậy,
khi Đảng Cộng sản Đông
Dương và Mặt trận Việt Minh
phất cao ngọn cờ cứu nước
thì toàn dân nhất tề đứng lên
cứu nước, cứu nhà.
0,5
- Có sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Đông Dương đứng
đầu là Hồ Chí Minh với
đường lối cách mạng đúng
đắn.
0,75
- Nhờ quá trình chuẩn bị
trong suốt 15 năm của Đảng
ta. Nhất là trong quá trình xây
dựng lực lượng chính trị, lực
lượng vũ trang, căn cứ địa
thời kì vận động giải phóng
dân tộc 1939-1945.
0,5
- Trong những ngày khởi
nghĩa, toàn Đảng, toàn dân
nhất trí đồng lòng, không sợ

hi sinh, quyết tâm giành độc
lập tự do.
0,5
- Chiến thắng của Hồng quân
Liên Xô và quân Đồng minh
trong cuộc chiến tranh chống
phát xít đã cổ vũ tinh thần,
tạo thời cơ để nhân dân ta
đứng lên Tổng khởi nghĩa.
0,75
3 Từ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai đến năm 1973, nền
kinh tế của nước Mĩ có sự
phát triển như thế nào?
Nguyên nhân của sự phát
triển?
3,0
1. Sự phát triển của nền
kinh tế Mĩ tứ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai đến
năm 1973
- Sau Chiến tranh thế giới thứ
hai, nền kinh tế Mĩ có bước
phát triển mạnh mẽ.
0,5
+ Công nghiệp: Trong khoảng
nửa sau những năm 40, Sản
lượng công nghiệp Mĩ chiếm
tới hơn một nửa tổng sản
lượng công nghiệp toàn thế

giới.
0,25
+ Nông nghiệp: Năm 1949,
sản lượng nông nghiệp Mĩ
bằng 2 lần tổng sản lượng các
nước Anh, Pháp, Cộng hòa
Liên bang Đức, Italia và Nhật
Bản cộng lại.
0,25
+ Giao thông vận tải: Mĩ nắm
hơn 50% tàu bè đi lại trên
mặt biển; Tài chính: chiếm ¾
dự trữ vàng thế giới…
0,25
- Trong khoảng 20 năm sau
chiến tranh, Mĩ trở thành
trung tâm kinh tế- tài chính
lớn nhất thế giới.
0,5
2. Nguyên nhân của sự phát
triển
- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài
nguyên thiên nhiên phong
phú, có nguồn nhân lực dồi
dào, trình độ kĩ thuật cao.
0,25
- Mĩ lợi dụng chiến tranh để
làm giàu, thu lợi nhuận từ
buôn bán vũ khí và phương
tiện chiến tranh.

0,25
- Mĩ đã áp dụng những thành
tựu của cuộc cách mạng khoa
học-kĩ thuật hiện đại để nâng
cao năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm…
0,25
- Các tổ hợp công nghiệp-
quân sự, các công ty, tập đoàn
tư bản lũng đoạn Mĩ có sức
sản xuất, cạnh tranh lớn…
0,25
- Các chính sách, biện pháp
điều tiết của Nhà nước đóng
vai trò quan trọng thúc đẩy
kinh tế Mĩ phát triển.
0,25
Hết

×