ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA NĂM 2014 – 2015
MÔN: VẬT LÝ- ĐỀ 16
Cho biết: hằng số Plăng
34
6,625.10
−
=
h Js
; độ lớn điện tích nguyên tố
19
1,6.10
−
=
e C
; tốc độ ánh sáng trong chân
không
8
3.10 /
=
c m s
;
2
1 931
=
uc MeV
; số Avôgađrô
23
6,02.10 /
=
A
N mol
; khối lượng electron
31
9,1.10
−
=
m kg
Câu 1: Một vật DĐĐH x = 10.cos(10πt)cm. Khoảng thời gian mà vật đi từ vị trí có li độ x = 5cm từ lần thứ 2015 đến
lần thứ 2016 là:
A. 2/15s B. 4/15s C. 1/15s D. 1/5s
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
2
os( . )
2
= −
x Ac t cm
T
π π
. Tính từ thời điểm t=0 đến thời
điểm
4
T
tỷ số giữa ba quãng đường liên tiếp mà chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian là :
A.
( 3) :1:( 3 1)−
B.
1: ( 3 1):(2 3)− −
C.
( 3 1):2: (2 3)+ −
D.
( 3 1) : 2:( 3 1)
+ −
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k = 20N/m . Vật
nặng m được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng (hình vẽ) .Cho giá đỡ M chuyển động
nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a= 2m/s
2
. Lấy g = 10m/s
2
. Biên độ dao động của vật m là:
A.2cm. B.3cm C.4cm. D.5cm
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ là 3s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng của
vật bằng 1,2J là 0,5s và trong khoảng thời gian này tốc độ của vật lớn hơn 0,6 lần tốc độ cực đại. Năng lượng dao
động của vật là
A. 3,2J B. 1,6J C. 4,8J D. 2,4J
Câu 5. Trong bài thực hành do gia tốc trọng trường của trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài
của con lắc đơn ℓ= (800 ±1) mm thì chu kì dao động là T = (l,78 ± 0,02) s. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường của
Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là
A. (9,75 ± 0,21) m/s
2
B. (l0,2 ± 0,24) m/s
2
. C . (9,96 ± 0,21) m/s
2
D. (9,96 ± 0,24) m/s
2
.
Câu 6. Tiến hành thí nghiệm đối với hai con lắc lò xo A và B đều có quả nặng giống nhau và lò xo có cùng chiều dài
nhưng độ cứng lần lượt là k và 2k. Hai con lắc được treo thẳng đứng vào cùng một giá đỡ, ban đầu kéo cả hai con lắc
đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ thì cơ năng của con lắc B lớn gấp 8 lần cơ năng của con lắc A. Gọi
A B
t , t
là khoảng thời gian ngắn nhất (kể từ thời điểm ban đầu) đến khi độ lớn lực đàn hồi của hai con lắc nhỏ nhất. Tỉ số
A B
t t
bằng:
A.
2.
B.
3 2.
C.
2 2 3.
D.
1 2.
Câu 7: Chọn phát biểu sai:
A. Hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì ℓi độ của chúng ℓuôn ℓuôn đối nhau.
B. Khi vật nặng của con ℓắc ℓò xo đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc ℓuôn ℓuôn
cùng chiều.
C. Trong dao động điều hoà, khi độ ℓớn của gia tốc tăng thì độ ℓớn của vận tốc giảm.
D. Dao động tự do ℓà dao động có tần số chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của
chất điểm là 1.8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1.5J và nếu đi thêm một đoạn S nữa thì động năng bây
giờ là
A. 1.2J B. 1J C.0.9J D. 0.8J
Câu 9. Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng
song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là 4 cm, của con lắc hai là 4
3
cm, con lắc
hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox
là a = 4 cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là
A. 3W/4 B. 2W/3 C. W D. 9W/4
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 1
X R
Y
A
M N
B
Câu 10: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ hai
dao động x
1
và x
2
như hình vẽ. Biên độ của dao động
tổng hợp A là:
A. A≈ 11,64 cm B. A = 12 cm
C. A = 4cm D. A
≈ 11,67 cm
Câu 11: Chọn nói sai khi nói về dao động:
A. Dao động của cây khi có gió thổi ℓà dao động cưỡng bức.
B. Dao động của đồng hồ quả ℓắc ℓà dao động duy trì.
C. Dao động của pittông trong xiℓanh của xe máy khi động cơ hoạt động ℓà dao động điều hoà.
D. Dao động của con ℓắc đơn khi bỏ qua ma sát và ℓực cản môi trường ℓuôn ℓà dao động điều hoà
Câu 12. Ba điểm theo thứ tự M, N, P ở trên một sợi dây đang có sóng truyền, N là trung điểm của MP. Tại thời điểm
t
1
, khi mà li độ của M là -24 mm, li độ của P là +24 mm thì N đang đi qua vị trí cân bằng. Ở thời điểm t
2
, khi li độ của
M và P cùng là +7 mm thì N đang cách vị trí cân bằng
A. 25 mm B. 24 mm C. 31 mm D. 17 mm
Câu 13: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao
động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng
λ
= 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD
vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là
A. 3. B. 4 C. 5. D. 6.
Câu 14: Một sợi dây đàn hồi AB ,đầu A gắn với cần rung có tần số f,đầu B được giữ cố định .f
1
,f
2
là hai tần số liên
tiếp để tạo ra sóng dừng trên dây.Tần số nhỏ nhất để tạo ra sóng dừng trên dây được xác định bởi hệ thức
A.
min
4
v
f
l
=
= f
2
- f
1
B.
2 1
min
2 2
f fv
f
l
+
= =
C.
min
2
v
f
l
=
= f
2
- f
1
D.
2 1
min
2 2
f fv
f
l
−
= =
Câu 15: Thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn hoàn toàn giống nhau. Hai nguồn đặt tại hai điểm A và B, với B
cố định còn A thay đổi được. Ban đầu khi thực hiện giao thoa thì thấy với M cách A một khoảng 28 (cm), cách B một
khoảng 32 (cm) là một điểm cực đại giao thoa. Sau đó người ta dịch chuyển điểm A ra xa điểm B dọc theo đường
thẳng nối hai điểm A và B thì thấy có 2 lần điểm M là cực đại giao thoa, lần thứ 2 thì đường cực đại qua M là dạng
đường thẳng và vị trí A lúc này cách vị trí ban đầu một khoảng x = 12 (cm). Số điểm cực đại giữa AB khi chưa dịch
chuyển nguồn là:
A. 25. B. 23. C. 21. D. 19.
Câu 16: Một người đứng giữa hai loa A và B .Khi loa A bật thì người đó nghe được âm có mức cường độ 60dB.Khi
loa B bật thì nghe được âm có mức cường độ 70dB.Nếu bật cả hai loa thì nghe được âm có mức cường độ là bao
nhiêu?
A.130dB B.70,4dB C.65,5dB D.10dB
Câu 17: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, tụ C thay đổi:
R L C
U 60(V); U 120(V); U 60(V)= = =
. Thay đổi tụ C để
hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu tụ C là
'
C
U 40(V)
=
thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R là:
A. 13(V) B. 53(V) C. 80(V) D. 180(V)
Câu 18. Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây (có điện trở thuần R = 100 Ω và độ tự cảm L =
π
3
H) mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C =
4
10.
4
3
−
π
F. Đặt vào ha đầu AB một điện áp u
AB
= 200cos(100πt) (V). Ở thời điểm mà điện áp
tức thời giữa hai đầu AB có giá trị u
AB
= +100
3
(V) và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá
trị bằng
A. u
d
= -100
3
(V) B. u
d
= -100
6
(V) C. u
d
= +100
3
(V) D. u
d
= +100
6
Câu 19. Đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ. Biết rằng X và Y là các hộp kín chứa một trong hai phần tử là tụ
điện hoặc cuộn dây không thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện
áp
0
u U cos t (V)= ω
thì điện áp hiệu dụng
AM AN
U 50 (V), U 50 2 (V)
= =
và
NB
U 50 3 (V).
=
Điện áp trên hai đầu đoạn MB chậm pha
3π
so với
dòng điện qua mạch. Giá trị của
0
U
gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 185 (V). B. 220 (V). C. 205 (V). D. 150 (V).
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 2
x
1
t(s)
4
0
x(cm)
4−
x
2
8
8−
2
5/6
1/2
3/2
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều
u = U 2cos(ωt + φ)
vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với
một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi u
R
và u
L
lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu
điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là
A.
2 2 2
R L
90u +10u = 9U
. B.
2 2 2
R L
45u +5u = 9U
. C.
2 2 2
R L
5u + 45u = 9U
. D.
2 2 2
R L
10u +90u = 9U
.
Câu 21: Đoạn mạch AB gồm hai hộp đen X, Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện thuộc loại điện trở
thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 100
2
cos2πft (V) với f thay đổi được.
Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f
0
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp X và Y lần lượt là U
X
= 200V và U
Y
= 100
3
V. Sau đó bắt đầu tăng f thì công suất của mạch tăng. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc tần số có giá trị f
0
là
A.
12
3
B.
2
1
C.
1
2
D.
3
2
Câu 22: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi
được. Điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch là u = U
2
cos(ωt + π/6)(V). Khi C = C
1
thì công suất mạch là P và cường độ đòng
điện qua mạch là: i = I
2
cos(ωt + π/3) (A). Khi C = C
2
thì công suất mạch cực đại là P
0
. Tính công suất cực đại P
0
theo P.
A.P
0
= 4P/3 B.P
0
=
2P/ 3
C. P
0
= 4P D. P
0
= 2P.
Câu 23: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên., và có
CR
2
< 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức
( )
u U 2 cos t= ω
, trong đó U không đổi,
ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó
=
C max
5U
U
4
. Gọi M là
điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
A.
2
7
B.
1
3
C.
5
6
D.
1
3
Câu 24: Một mạch điện xoay chiều có RLC.đoạn AM chứa cuộn thuần cảm L, MN chứa R và NB chứa C .R=50Ω ,
L
Z 50 3= Ω
,
C
50
Z
3
= Ω
. Tại thời điểm t khi
AN
u 80 3V=
thì
MB
u 60V=
.Tính I?
A. 6 A. B.
2
A. C.
6
2
A. D. 2
2
A.
Câu 25: Một đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây, M là điểm nối giữa cuộn dây và điện
trở thuần R. Biết u
AB
= 150cos(100πt)V; U
AM
= 35V; U
MB
= 85V. Cuộn dây tiêu thụ công suất 40W. Tổng điện trở
thuần của mạch AB là
A. 35Ω B. 40Ω C. 85Ω D. 75Ω
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120V và tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang,
biết đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào không nhỏ hơn 60
2
V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong thời gian 30
phút là:
A. 3 lần; B.1/3 lần C. 2 lần; D.1/2 lần
Câu 27. Cho R = Z
L
= 2Z
C
. Xét 3 sơ đồ điện xoay chiều sau: Mạch (RL) (sơ đồ 1); mạch RC (sơ đồ 2) và mạch LC (sơ
dồ 3). Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch.
Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cosωt thì có dòng điện chạy qua là i = 5cos(ωt
– π/2). Người ta đã làm thí nghiệm trong sơ đồ nào?
A. Sơ đồ 1 B. Sơ đồ 2
C. Sơ đồ 3 D. Không có sơ đồ nào thỏa điều kiện thí nghiệm
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần , cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi tần số là f
1
thì hai đầu đoạn mạch chứa RC và điện áp giữa
hai đầu cuộn dây L lệch pha nhau một góc 135
0
. Khi tần số là f
2
thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp hai
đầu tụ điện lệch pha nhau một góc 135
0
. Khi tần số là f
3
thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Biết rằng
2
2
2 2
3 1
96
2
25
f f
f f
− =
÷
÷
. Điều chỉnh tần số đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U
0
. Giá trị
U
0
gần giá trị nào nhất sau đây:
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 3
A. 123V B. 223V C. 130V D. 180,3V
Câu 29: Đặt điện áp u = 240
2
cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn mạch AM là một biến trở R. Đoạn mạch MB gồm một cuộn cảm có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối
tiếp với một tụ điện có điện dung C. Thay đổi R đến giá trị sao cho công suất tiêu thụ của R đạt cực đại là 80 W, khi
đó điện áp hiệu dụng U
MB
= 80
3
V và công suất tiêu thụ của toàn mạch là
A. 149 W. B. 160 W. C. 120 W. D. 139 W.
Câu 30: Một mạch dao động lí tưởng LC, điện dung tụ C = cuộn cảm có hệ số tự cảm L= Đặt nguồn điện một chiều
có suất điện động E = 12V và điện trở trong r =2 vào hai đầu cuộn dây, khi dòng điện qua cuộn dây đã ổn định thì ngắt
nguồn khỏi mạch. Sau khi ngắt nguồn, điện thế cực đại giữa hai bản tụ gần giá trị nào sau đây nhất.
A. 12V. B. 24V. C. 80V. D. 120V.
Câu 31:
Cho hai mạch dao động lí tưởng L
1
C
1
và L
2
C
2
với C
1
= C
2
= 0,1μF, L
1
= L
2
= 1 μH. Ban đầu tích điện cho tụ
C
1
đến hiệu điện thế 6V và tụ C
2
đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch
dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C
1
và C
2
chênh lệch nhau 3V?
A.
6
10
6−
s B.
3
10
6−
s C.
2
10
6−
s D.
12
10
6−
s
Câu 32:
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH đến 10μH và tụ
điện với điện dung biến thiên từ 10pF đến 50pF. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong vùng bước sóng :
A.
2,4m 125,15m
≤ λ ≤
B.
4,21m 42,1m≤ λ ≤
C.
4,21m 32,05m≤ λ ≤
D.
4,2m 122,3m≤ λ ≤
Câu 33. Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng điện qua
cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai
đầu cuộn dây là
A.
2 5V
B. 6V C. 4V D.
2 3V
Câu 34. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung
10C nF
=
và cuộn dây thuần cảm có hệ số tử cảm
10L H
µ
=
. Tụ
điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy
2
10
π
=
và góc thời gian là lúc
tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức của dòng điện trong cuộn cảm là :
A.
6
1,2.cos 10 ( )
3
i t A
π
π
= +
÷
B.
6
0,12 cos 10 ( )
2
i t A
π
π π
= +
÷
C.
6
1,2 .cos 10 ( )
2
i t A
π
π π
= −
÷
D.
6
1,2.cos10 ( )i t A
π
=
Câu 35. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C
= 10 µF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I
0
= 0,05 A. Tính điện áp
giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 µC.
A. 6V; 0,04 B. 5V; 0,03A C. 4V; 0,04A D. 3; 0,05A
Câu 36. Chiếu một tia sáng trắng nằm trong một tiết diện thẳng của một lăng kính thủy tinh, vào lăng kính, theo
phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc chiết quang của lăng kính bằng 30
0
. Biết chiết suất của lăng kính
đối với tia đỏ là 1,5 và đối với tia tím là 1,6. Tính góc làm bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím
A.4,54
0
. B.12,23
0
. C.2,34
0
. D.9,16
0
.
Câu 37: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là
A. chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
B. chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 38: Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64μm (đỏ), λ2 =
0,48μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số
vân đỏ và vân lam là
A. 9 vân đỏ, 7 vân lam B. 7 vân đỏ, 9 vân lam C. 4 vân đỏ, 6 vân lam D. 6 vân đỏ, 4 vân lam
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 4
Câu 39: Trong thí nghiệm y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp s phát ra đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng
1
λ
= 4410A
0
và
2
λ
. Trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn có 9
vân sáng khác. Biết rằng 0,38
µ
m
≤
λ
≤
0,76
µ
m. Giá trị của
2
λ
bằng:
A. 7717,5 A
0
B. 5512,5 A
0
C. 3675,0 A
0
D. 5292,0 A
0
Câu 40: Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S
1
, S
2
cách nhau một khoảng a = 1,8 mm. Hệ vân quan sát được qua một
kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta đo khoảng vân chính xác tới 0,01 mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng
vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng
vân và được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ trên là
A. 0,45 µm; B. 0,32 µm; C. 0,54 µm; D. 0,432 µm.
Câu 41: Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số f
1
= 2.10
15
Hz thì các quang electron có động năng ban đầu cực đại là
6,6 eV. Chiếu bức xạ có tần số f
2
thì động năng ban đầu cực đại là 8 eV. Tần số f
2
là
A. 3.10
15
Hz. B. 2,21.10
15
Hz. C. 2,34.10
15
Hz. D. 4,1.10
15
Hz.
Câu 42: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức
2
13,6
n
E
n
= −
eV; (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng
lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
A. 9,74.10
-6
m. B. 1,22.10
-6
m. C. 4,17.10
-6
m. D. 4,06.10
-6
m.
Câu 43. Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh
sáng là 0,6
2
(m ).
Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1360
2
(W m ).
Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho
mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4 (A) thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 (V). Hiệu suất của bộ pin là:
A. 14,25% . B. 11,76%. C. 12,54%. D. 16,52%.
Câu 44: Trong ống Cu-lít-giơ, êlêctron đập vào anôt có tốc độ cực đại bằng 0,85c. Biết khối lượng nghỉ của êlêctron
là 0,511 MeV/c
2
. Chùm tia X do ống Cu- lít-giơ này phát ra có bước sóng ngắn nhất bằng:
A. 6,7pm B. 2,7pm C.1,3pm D.3,4pm
Câu 45: So với hạt nhân
32
16
S
, hạt nhân
40
20
Ca
có nhiều hơn
A. 16 nơtrôn và 4 prôtôn. B. 4 nơtrôn và 4 prôtôn.
C. 20 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 8 nơtrôn và 5 prôtôn.
Câu 46: Cho biết m
α
= 4,0015u;
999,15
=
O
m
u;
um
p
007276,1
=
,
um
n
008667,1=
. Hãy sắp xếp các hạt nhân
He
4
2
,
C
12
6
,
O
16
8
theo thứ tự tăng dần độ bền vững . Câu trả lời đúng là:
A.
C
12
6
,
,
4
2
He
O
16
8
. B.
C
12
6
,
O
16
8
,
,
4
2
He
C.
,
4
2
He
C
12
6
,
O
16
8
. D.
,
4
2
He
O
16
8
,
C
12
6
.
Câu 47: X là đồng vị phóng xạ biến đổi thành đồng vị bền Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại
thời điểm nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số
đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 36 năm; B. 12 năm; C. 60 năm; D. 4,8 năm.
Câu 48: Sau thời gian ∆t thì số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm 20 %. Hỏi sau thời gian 2∆t thì lượng chất
phóng xạ giảm bao nhiêu %?
A. 40 %; B. 36 %; C. 64 %; D. 50 %.
Câu 49: Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra:
A. 8,2.10
10
J B. 16,4.10
10
J C. 9,6.10
10
J D. 14,7.10
10
J
Câu 50: Bắn một hạt prôton có khối lượng m
p
vào hạt nhân
7
3
Li
đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống
nhau bay ra với vận tốc có cùng độ lớn và có phương vuông góc với nhau. Nếu xem gần đúng khối lượng hạt nhân
theo đơn vị u bằng số khối của nó thì tỉ số tốc độ V’của hạt X và V của hạt proton là:
A.
V’ 2
V 4
=
B.
V’ 1
V 4
=
C.
V’ 2
V 8
=
D.
V’ 1
V 2
=
HẾT
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2014 – 2015
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 5
MÔN: VẬT LÝ-ĐỀ 16
Câu 1:
Giải: Vẽ vòng tròn lượng giác , Lưu ý:
Lần thứ lẻ tại vị trí có li độ x = 5cm là M
1
trên vòng tròn ;
Lần thứ chẵn là tại vị trí có li độ x = 5cm là M
2
trên vòng tròn.
Từ vòng tròn sẽ thấy khoảng thời gian mà vật đi từ vị trí có
li độ x = 5cm từ lần thứ 2015 đến lần thứ 2016
( Ứng với cung M
1
OM
2
màu đỏ ) là:
∆t= T- T/3 =0,2 -0,2/3 = 2/15s .Đáp án A.
Câu 2:
Giaỉ: Lúc đầu vật tại M trên vòng tròn
(Hay Tâm O trên trục Ox)
Theo đề trong 3 khoảng thời
gian liên tiếp là T/4.3=T/12
Trên vòng tròn vật đi được
Các cung liên tiếp:
MN=NP=PA = 30
0
= π/6.
Xem hình vẽ:
Các quãng đường liên tiếp:
S
1
= A/2;
2
3 1
S ( )A
2 2
= −
3
3
S (1 )A
2
= −
=> S
1
:S
2
:S
3
là:
1: 3 1: (2 3)− −
Chọn B
Câu 3 :
Trước khi giá đỡ M rời khỏi vật:(Hình vẽ)
-Vật m chịu tác dụng của 3 lực:
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 6
M
m
k
M
x
1
O
5cm
m
k
4cm
M
0
A=3cm
O
S
-1cm
d
x
-A
•
•
• •
• •
•
•
•
O
A
2
A
−
2
A
2
A
−
2
3A
−
2
A
2
3A
x
30
0
90
0
60
0
45
0
120
0
135
0
150
0
-30
0
-45
0
-120
0
-135
0
-150
0
180
0
6
π
4
π
3
π
2
π
3
2
π
4
3
π
6
5
π
6
π
−
4
π
−
3
π
−
2
π
−
3
2
π
−
4
3
π
−
6
5
π
−
-60
0
M
N
P
-A
•
•
• • • •
•
•
•
O
A
x
4
T
B
-
C3/2
-
HD
-
NB
-
CB
NB
+
HD
+
C3/2
+
B
+
4
T
12
T
8
T
6
T
6
T
12
T
8
T
12
T
12
T
8
T
8
T
6
T
6
T
2
A
−
2
A
2
A
−
2
3A
−
2
A
2
3A
S
1
S
2
S
3
+Trọng lực hướng xuống, không đổi (p = mg).
+Lực đàn hồi hướng lên, thay đổi (F= k(Δl
0
- /x
1
/) ).
+Phản lực từ giá đỡ hướng lên N, thay đổi.
Phương trình Chuyển Động của m: P - F – N = ma
-Tại vị trí giá đỡ M rời vật m thì N= 0 và ta có:
P- F = ma => F= mg –ma= 0,1*10 - 0,1*2 =0,8N
+Lúc đó lò xo giãn:
(Δl
0
- /x
1
/) =F/k =0,8/20 =0,04m = 4cm
+Tại VTCB O lò xo giãn:
Δl
0
= mg/k= 0,1.10/20 = 0,05m = 5cm
=>Tọa độ (vị trí ) khi 2 vật rời nhau: /x
1
/= Δl
0
- 4 = 1cm
+ Quãng đường từ lúc đầu lò xo không giãn có chiều dài l
0
đến lúc giá đỡ M rời khỏi vật m: S
1
= Δl
0
- /x
1
/) =4cm
+ Lúc đó vận tốc của vật m và M:
1
2 2 200 4 40v aS * * cm / s= = =
+ Tần số dao động của m:
2
20
200
0 1
k
m ,
ω
= = =
+Biên
độ dao động của m:
2 2
2 2
1
2
40
1 3
200
v
A x cm
ω
= + = + =
Câu 4: Hướng dẫn giải:
Thời gian ngắn nhất 0,5 (s) =
T
6
động năng cùng giá trị, đây là khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai liếp:
D T
W 3W
=
hoặc
T
D
W
W .
3
=
Mặt khác, trong khoảng thời gian trên tốc độ của vật lớn 0,6 lần tốc độ cực đại nên:
D T
W 3W .=
Suy ra
T
1,2
W 0,4 (J)
3
= = ⇒
Cơ năng:
D T
W W W 1,2 0,4 1,6 (J).= + = + =
Câu 5. Từ công thức T = 2π
g
l
g =
2
2
4
T
l
π
g
=
2
2
4
T
l
π
=
2
2
78,1
8,0.14,3.4
= 9,9579 = 9,96 ( m/s
2
) =>
g
g
∆
=
l
l
∆
+2
T
T
∆
=
800
1
+ 2.
78,1
02,0
= 0,0237 = 0,024
∆g =
g
g
∆
.
g
= 0,024,9,96 = 0,239 = 0,24 m/s
2
Do đó g =
g
± ∆g = ( 9,96 ± 0,24) m/s
2
. Đáp án D
Câu 6.Giải: Khi hai vật ở VTCB O
A
, O
B
độ giãn của các lò xo:
∆l
A
=
k
mg
; ∆l
B
=
k
mg
2
∆l
A
= 2 ∆l
B
(1)
Gọi A
A
; A
B
biên độ dao động của 2 con lắc
Do W
B
= 8W
A
2
2
2
B
kA
= 8
2
2
A
kA
A
B
= 2A
A
(2)
Chiều dài hai lò xo bằng nhau khi thả hai vật nên
A
A
+ ∆l
A
= A
B
+ ∆l
B
(3)
Từ (1); (2); (3) ta suy ra A
A
=
2
A
l∆
và A
B
= 2∆l
B
Lực đàn hồi nhỏ nhất của hai con lắc:
* F
A
= F
Amin
khi vật ở vị trí cao nhất x
A
= - A
A
t
A
=
2
A
T
(*)
* F
B
= F
Bmin
= 0 khi vật ở vị trí x
A
= - ∆l
B
= -
2
B
A
t
B
=
3
B
T
(**)
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 7
l
0
∆l
A
• O
A
A
A
∆l
B
• O
B
A
B
T
A
= 2π
k
m
; T
B
= 2π
k
m
2
=
2
A
T
=>
B
A
t
t
=
2
3
B
A
T
T
=
2
3
2
=
2
3
. Đáp án B
Câu 7: Đáp án A.
Câu 8: Giải: Ta có W
t2
= 4W
t1
và W
t3
= 9W
t3
W = W
đ1
+ W
t1
= 1,8 + W
t1
(1)
W = W
đ2
+ W
t
= 1,5 + W
t2
= 1,5 + 4W
t1
(2)
W = W
đ3
+ W
t3
= W
đ3
+ 9Wt
1
(3)
Từ (1) và (2) W
t1
= 0,1J và W = 1,9J. Do đó W
đ3
= W – 9W
t1
= 1J. Đáp án B
Câu 9. Chọn D
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4 cm khi A
1
A
2
// Ox
⇒ Dao động 2 sớm pha hơn dao động 1 góc π/6.
Khi W
1max
= W thì x
1
= 0 ⇒ x
2
= A
2
/2
2 2
2 2 2
2 2
1 1 1
W A x
W A x
−
=
−
⇒
2
2
2
2
1
1
A 1
W
3
4
3.
W A 4
−
÷
= =
⇒ W
2
=
9W
4
Câu 10: Đáp án A.
Câu 11: Đáp án D.
Câu 12. A
+Khi M, P cùng có li độ +7 mm, do tính đối xứng của đường hình sin thì ⇒ N cách VTCB khoảng bằng biên độ A
+Lúc t
1
N ở VTCB, lúc t
2
ở biên ⇒ t
2
- t
1
= T/4 (hay tổng quát là số lẻ lần T/4). Trạng thái của N lúc t
1
và t
2
là vuông
pha nhau.
+Asinα = 7; Acosα = 24 ⇒A =
2 2
7 24+
= 25 (mm) . Đáp án A.
Câu 13:
Giải 1:
+Ta có AM =3cm ; BM = AB – MB = 10-3 =7cm
Và AM ⊥ MC =>
2 2 2 2
3 4 5AC AM MC= + = + =
cm
Và BM ⊥ MC =>
2 2 2 2
7 4 65 8,06BC BM MC cm= + = + = =
+Xét một điểm N bất kì trên CM, điều kiện để điểm đó cực đại là : d
2
–d
1
= kλ
Do hai nguồn dao động cùng pha nên :
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CM thoã mãn :
2 1
2 1
d d k
BC AC d d BM AM
λ
− =
− ≤ − ≤ −
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 8
x
1
A
r
2
A
r
O
M
1
M
2
α
N
1
N
2
B
C
O
M
A
D
Suy ra :
BC AC k BM AM
λ
− ≤ ≤ −
Hay :
BC AC BM AM
k
λ λ
− −
≤ ≤
. Thế số:
8,06 5 7 3
0,5 0,5
k
− −
≤ ≤
6,12 8k⇔ ≤ ≤
=> k= 7;8 có 2 điểm cực đại. Dễ thấy tại M là 1 cực đại nên:
Ttrên CD có 1x2+1= 3cực đại => có 3 vị trí mà đường hyperbol cực đại cắt qua CD.
( 1 đường cắt qua CD thành 2 điểm và 1 đường qua M cắt 1 điểm) Chọn A
Giải 2:
Dễ dàng tính được:
( )
( )
5
65
AC cm
BC cm
=
=
Vì C và D đối xứng qua M nên ta chỉ cần tính
số điểm dao động cực đại trên MC rồi nhân 2 .
Tính cho MC:
Xét điểm C:
( )
65 5 3,062
C
d CB CA cm∆ = − = − ≈
Xét điểm M:
( )
7 3 4
M
d MB MA cm∆ = − = − =
Vì 2 nguồn cùng pha nên ta có:
{ }
6,12 8 7; 8
C M
d k d k k
λ
∆ ≤ ≤ ∆ ⇔ ≤ ≤ ⇒ =
Vậy có 2 điểm dao động cực đại trên MC
trên CD có 2 x 2 = 4 điểm. Nhưng xảy ra dấu bằng tại
8k =
nên ta phải trừ đi 1 điểm.
Vậy có tất cả là 4 – 1 = 3 điểm cần tính.
Câu 14 : l=
1 1
1
2 2 2
fkv v
k
f l k
λ
= ⇒ =
(1) ; l=
2 2
2
( 1) ( 1)
2 2 2 1
fv v
k k
f l k
λ
+ = + ⇒ =
+
(2)
Từ 1 và 2
1 2
2 1
f f
v
l k k
= =
+
.
Áp dụng tính chất
a c a c
b d b d
−
= =
−
=>
1 2 2 1
2 1
2 1 1
f f f fv
f f
l k k k k
−
= = = = −
+ + −
Vật tần số nhỏ nhất để tạo ra sóng dừng ứng với k = 1 :
min
2
v
f
l
=
= f
2
- f
1
.Chọn đáp án C
Câu 15:Khi chưa dịch nguồn, ta có M là cực đại nên:
MB MA k k 4 (cm).
− = λ ⇒ λ =
(2 nguồn cùng pha).
Sau khi dịch nguồn thì M là cực đại dạng đường thẳng nên M thuộc đường
trung trực đi qua O
/
.
Mặt khác M là cực đại lần thứ 2 suy ra lúc đầu M là cực đại ứng với
k 2 2 (cm).
= ⇒ λ =
Áp dụng định lí cosin trong
·
/
AMM cos 1 7 cos MAB 1 7.
∆ ⇒ α = − ⇒ =
Lại áp dụng trong
AMB AB 20 (cm).
∆ ⇒ =
Tìm số cực đại khi chưa dịch nguồn:
10 10AB k AB k
λ
− < < ⇔ − < < ⇒
có 19 điểm cực đại cần tìm.
Câu 16: HD : I
1
cường độ âm loa A ; I
2
là cường độ âm của loa B
cường độ âm bậc cả 2 loa I = I
1
+ I
2
L
1
= 10lg
6
1
1 0
0
60 10
I
I I
I
= ⇒ =
; L
2
= 10lg
7
2
2 0
0
70 10
I
I I
I
= ⇒ =
L
12
= 10lg
6 7
0 0
1 2
0 0
10 10
10lg 70,4
I I
I I
dB
I I
+
+
= =
Câu 17:
- Khi C thay đổi thì U
R
,
U
C
,
U
L
thay đổi.
- Ban đầu ta có:
222
)(
CLR
UUUU
−+=
= 2.60
2
(V) (không đổi).
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 9
B
A
M
D
C
O
( )
2 cm
( )
5 cm
( )
65 cm
7k =
8k =
và
2
.
.
===
C
L
C
L
R
L
Z
Z
ZI
ZI
U
U
(không đổi).
- Sau ta có:
2
.
.
'
'
''
===
C
L
C
L
R
L
Z
Z
ZI
ZI
U
U
. Suy ra:
''
2
RL
UU =
. Lúc đó:
2'
2
'2
)40( −+=
LR
UUU
⇔
2.60
2
=
2'
2
'
)402( −+
RR
UU
⇒
R
U
'
= 53 V hoặc
R
U
'
= - 21 V (loại).
Câu 18. Từ các giá trị trở kháng, nhận xét rằng:
2 2 2
C d AB d
Z Z Z U U
= + ⇒ ⊥
uuuur uur
Hệ thức độc lập:
2 2
d
0 0d
u
u
1
U U
+ =
÷ ÷
, tự tính
0d 0 d
U I .Z=
và thay u, U
0
vào tính được
0d
U
= ±
Dựa vào hình vẽ thấy u
d
< 0, và đang giảm.
Câu 19:Theo đề:
MB
U
uuuur
trễ pha hơn
0
I
ur
nên Y chưa tụ điện C
R NB
U U tan( 3) 50 (V).
⇒ = π =
Nhận xét:
2 2 2
X R
50 50 (50 2) U U X
+ = ⇒ ⊥ ⇒
uuur uuur
chứa C.
(Nếu chứa r, L sẽ không thỏa mãn).
Suy ra:
2 2 2 2
R Y X 0
U U (U U ) 50 (50 3 50) 145,47 (V) U 205, 7 (V).
= + + = + + = ⇒ =
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 10
Câu 20: Ta có:
2 2
R L
L R L L
R
U U U
U
R 3Z U 3U U
10
3U
U
10
= +
= ⇒ = ⇒ =
=
Ta có:
2 2
R L
R L
0R 0L
u u
U U 1
U U
⊥ ⇒ + = ⇒
÷ ÷
uuur uuur
ráp các thông số trên vào ta được đáp án.
Câu 21: Nhận xét:
2 2 2
day co dien tro r.
tu dien C.
→
= + ⇒ ⊥ ⇒
→
Y
X
uur ur
X Y Y
U U U U U
Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính được nhé: góc
ϕ =
30
0
.
Câu 22:
Giải 1: +Theo bài ra ta có góc lệch pha giữa u và i khi C = C
1
: ϕ =
636
πππ
−=−
Ta có: P = UIcosϕ =
1
2
2
3
2
3
Z
U
UI =
; Mặt khác cosϕ = R/Z
1
=> Z
1
=
3
2
cos
RR
=
ϕ
Do đó P =
R
U
Z
U
UI
2
1
2
4
3
2
3
2
3
==
(1)
+Khi C = C
2
thì công suất mạch cực đại: P
0
= Pmax =
R
U
2
( mạch RLC có cộng hưởng điện)
(Z
L
= Z
C
) thì: P
0
= Pmax =
R
U
2
(2)
+ Từ (1) và (2) :
0
4
P
3
P=
Chọn A
Giải 2: +Khi C = C
2
thì công suất mạch cực đại P
0
: cosϕ = 1 => ϕ = 0: mạch RLC có cộng hưởng điện
(Z
L
= Z
C
) thì: P
0
= Pmax =
R
U
2
(1)
+ Khi C = C
1
thì công suất mạch là P và ϕ = π/6 -π/3 = -π/6 =>
1
3
tan tan( )
6 3
L C
Z Z
R
π
ϕ
−
= − = = −
Hay :
2 2
3 1
( )
3 3
L C L C
R
Z Z Z Z R− = − => − =
(2)
Thế (2) vào công thức :
2
2 2
( )
L C
U R
P
R Z Z
=
+ −
Ta có:
2 2 2 2
2 2
2 2
3
1 4
( ) 4
3 3
L C
U R U R U U
P
R Z Z R
R R R
= = = =
+ −
+
( 3)
Từ (1) và (3) => P
0
= 4P/3 Chọn A
Công thức giải nhanh cho dạng này:
φφ
2
2
2
RMAX
cos.
R
U
cosPP
==
Câu 23: Giải cách 1 : Dùng công thức và phương pháp thế (Toán học thông thường)
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 11
Đề cho:
=
C max
5U
U
4
=>
C
5
Z Z
4
=
(1)
Mặt khác khi: U
Cmax
ta có:
2 2 2
C L
Z Z Z= +
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
L
3
Z Z
4
=
(3)
Thay (1) và (3) vào biểu thức của tổng trở
2 2
L C
Z R (Z Z )= + −
(4) , Ta được:
3
R Z
2
=
Hệ số công suất của đoạn mạch AM:
2 2
2 2
3
2
2
3 9 7
4 16
AM
L
Z
R
cos
R Z
Z Z
ϕ
= = =
+
+
. Chọn A
Giải cách 2: Dùng công thức vuông pha :
Công thức:
2
2
C C
Cmax L L
U 3
1
U 5
ω ω
+ = ⇒ =
÷
÷
ω ω
Từ
2
C
L R
L
C 2
ω = −
và
2
L
1 L R
C C 2
= −
ω
Ta được
( )
2
C
2
L
R C L 5
1 1
2L CR 4
ω
= − ⇒ =
ω
( )
AM
2 2
L
2
R 1
cos 2
1 L
R Z
2 CR
ϕ = =
+
−
Thế (1) vào (2)
⇒ ϕ =
AM
2
cos
7
Giải cách 3:Dùng phương pháp Chuẩn hóa gán số liệu :
Ta có: (Uc)max =
4
5
U =>
C
5
Z Z
4
=
Chọn Z = 4Ω => Zc=5Ω
Ta có:
2 2 2
C L
Z Z Z= +
suy ra:
2 2 2 2
L C
Z Z Z 5 4 3= - = - = W
Và
( )
2
L C L
R
Z . Z Z= -
2
=>
( )
2
L C L
R
2Z . Z Z 2.3(5 3) 12 2 3= - = - = = W
2
AM
2 2
2 2
L
R 2 3 2 7 2
cos
7
7
R Z
(2 3) 3
ϕ = = = =
+
+
.Chọn A
Giải cách 4: Dùng phương pháp Chuẩn hóa gán số liệu tương tự như trên:
Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
a
1
AM
R
cos
Z
=
Không làm ảnh hưởng đến kết quả bài toán về tỉ số, ta có thể chọn gán: Z
C
= 5Ω => Z = 4Ω.
Khi đó:
2 2
L
Z 5 4 3= - = W
;
( ) ( )
L C L
R 2.Z . Z Z 2.3. 5 3 2 3= - = - = W
.
Suy ra: Z
AM
=
2 2
L
R Z 12 9 21+ = + =
Ta có:
Û
C max C
5U 5Z
U Z
4 4
= =
. Vì
1
AM
R 2 3 2
cos
Z
21 7
= = =a
=> Hệ số công suất của đoạn mạch AM:
1
AM
R 2 3 2
cos
Z
21 7
= = =a
*Nhận xét các cách giải: Mỗi cách giải đều có cái hay riêng của nó! Nhưng cách giải 3 và 4 có ưu thế hơn về mặt tính
toán, thực hiện dễ dàng hơn, công thức đơn giản hoặc ít hơn!
Câu 24: Giải:
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 12
( )
( )
( )
2
2 2 2
2
2 2 2
2 2
0 0
2 2
0 0 0
50 50 3 100
50 100
50
3 3
50
50 3
3
tan .tan . . 1 1
50 50
80 3
1
. . 100
AN RL L
MB RC C
C ANL MB
AN MB AN MB
AN MB
AN
MB
AN MB
Z Z R Z
Z Z R Z
Z u
Z u
U U
R R U U
u
u
I Z I Z I
ϕ ϕ
= = + = + = Ω
= = + = + = Ω
÷
−
−
= = =− ⇒ ⊥ ⇒ + =
÷ ÷
⇔ + = ⇔
÷ ÷
uuuur uuuur
( ) ( )
2
2
0
0
0
60 3 6
1 3
100
2
2 2
3
I
I A I A
I
÷
+ = ⇔ = ⇒ = = =
÷
÷
÷
÷
÷
Câu 25:Giaỉ: Cuộn dây có điện trở thuần là r.
Vẽ giản đồ vectơ:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AMB:
2 2 2
MB AB AM 2AB.AMcos= + − α
=>
2 2 2 2 2 2
AB AM MB (75 2) 35 85 2
cos
2AB.AM 2
2.75 2.35
+ − + −
α = = =
=> α=π/4
Trên giản đồ vectơ ta có:
AE R r AB
2
U U U cos 75 2. 75V
2
+
= = α = =
=>
r R r R
U U U 75 35 40V
+
= − = − =
Cường độ dòng điện qua mạch:
d
r
P
40
I 1A
U 40
= = =
Tổng điện trở thuần của mạch AB là:
R r
U 75
R r 75
I 1
+
+ = = = Ω
. Đáp án D.
Câu 26: Giải:
Trong 1/2 chu kỳ thời gian đèn tắt là từ -A/2 ( - 60√2 V) đến A/2 ( + 60√2 V) = 2.T/12 =T/6
Trong một chu kỳ thời gian đèn tắt là 2.T/6 = T/3 => thời gian đèn sáng = 2T/3
=>trong một chu kỳ : t
s
/t
t
= 2
Trong 30 phút thì số chu kỳ N= t./T = 30.60.f =108000 chu kỳ => số nguyên chu kỳ nên trong thời giaN 30 phút :
t
s
/t
t
= 2 => đáp án C
Câu 27: Tụ điện cản trở hoàn toàn dòng điện 1 chiều (dòng điện không đổi) nên từ TN1 suy mạch RC (2) hoặc LC
(3)
TN 2 ta thấy: u sớm pha hơn i 1 góc
2
π
⇒
loại mạch RC, suy ra chỉ còn mạch LC.
Kết luận mạch LC thỏa mãn.
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 13
-A -A/2 0 T/12 A/2 A
-
-120√2 60√2 đèn tắt 60√2 120√2
75 2=
AB
U V
35=
AM
U V
L
U
uur
rA
M
B
E
α=π/4
β
85V
Câu 28: Khi
1
f f=
thì
0
RC L
(u ; u ) 135
= ⇒
uuur uur
vẽ giãn đồ ra có được:
1C 1
1
Z R
RC
= ⇒ ω =
và
1
1
C
R
=
ω
(1).
Khi
2
f f
=
thì
0
RL C
(u ; u ) 135
= ⇒
uuur uur
vẽ giãn đồ ra có được:
2L 2
R
Z R
L
= ⇒ ω =
và
2
R
L
=
ω
(2).
Khi
3
f f
=
thì cộng hưởng
3
1
(3).
LC
⇒ ω =
Từ (1), (2) và (3) suy ra được:
2
3 1 2
.
ω = ω ω
(4).
Mặt khác:
2 2 2 2
2 2 2 2
3 1 3 1
f f
96 96
2 4 .
f f 25 25
ω ω
− = ⇒ − =
÷ ÷ ÷ ÷
ω ω
Thay (4) vào được:
2
2 2
1 1
96
4.
25
ω ω
− =
÷
ω ω
Thay đổi f để
C
U
đạt cực đạt thì
C max
2 2
2U.L
U
R 4LC R C
=
−
thay (1) và (2) vào ta được:
C max
2
2 2
1 1
2U
U
4.
=
ω ω
−
÷
ω ω
Thay số vào:
C max
2.120
U 122,48 (V)
96
25
= =
gần đáp án A nhất.
Câu 29:
Giải 1:
R thay đổi để P
R
max
2 2
rLC MB L C
2 2
R
R Z Z r (Z Z ) Z 2R(R r)
Z 12 5 R ( ).
U U
P R r 360 ( ).
2(R r) 2P
= = = + − ⇒ = +
⇒ ⇒ = × Ω
= ⇒ + = = Ω
+
Ta có:
MB MB
U 240
U .Z .R 80 3 R 240 ( ) r 360 240 120 ( ).
Z
12 5 R
= ⇔ = ⇒ = Ω ⇒ = − = Ω
×
Ta có :
2
R R
r R r
2
r
P P
I R R
2 P 40 (W) P P P 120 (W).
P I r r 2
×
= = = ⇒ = = ⇒ = + =
×
Giải 2
R thay đổi để P
(R)max
2 2
L C
2 2
(R)max
(R)max
R r (Z Z ) (1)
U U
P (R r) 360
2(R r) 2P
= + −
= => + = = Ω
+
Ta nhận thấy
2 2
MB L C
Z r (Z Z )
= + −
so sánh với (1) => Z
MB
= R => U
MB
= U
R
=80
3
V
Áp dụng hsố cosin
2 2 2 2 2
MB R R
3
U U U 2.U U cos cos
2
= + − ϕ => ϕ =
Mặt khác:
R r
R r
U U
3
cos U U 120 3
U 2
+
ϕ = = => + =
r
2
R
P I (R r) 120
U U
3
I
R r
W
3
+
=> = = = = + =>
+
Câu 30:
Giải: Dòng điện ổn định qua cuộn dây: I
0
=
r
E
= 2A
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 14
2
2
0
LI
=
2
2
0
CU
U
0
= I
0
C
L
= 10I
0
= 60V. Chọn đáp án C
Câu 31:
Giải:
Chu kì dao động của các mạch dao động bằng nhau:
T = 2π
LC
=2π
66
10.1.0.10
−−
=
10
10.2
6−
π
= 2.10
-6
s
Biểu thức điện áp giữa các bản cực của hai tụ điện:
u
1
= 12cosωt (V); u
2
= 6cosωt (V)
u
1
– u
2
= 12cosωt - 6cosωt (V) = 6cosωt
u
1
– u
2
= 6cosωt = ± 3 (V) => cosωt = ± 0,5 => cos
T
π
2
t = ± 0,5
=> t
min
=
6
T
=
3
10
6−
s Chọn B
Câu 32:
Giải: Ta có :
1 1 2 2
2 c L C 2 c L Cπ ≤ λ ≤ π
8 6 11
8 6 12
2 .3.10 0,5.10 .10
4,21m 2 .3.10 10.10 .50.10 42,15m
− −
− −
⇒ π
= ≤ λ ≤ π =
.
Đáp án B.
Câu 33:
Giải:
2 2
1 1
2 2
2 2 2 2
2 2 2
0 0
1 1 2 2
0 2 1 0
2 2
2 2 2 2
2 2
0 0 0 0
2 2
0 0
1
1, 1 4 3 4 2 5
1
i u
I U
i u i u
U u u U
i u
I U I U
I U
−
+ = + = ⇒ = = ⇒ = − ⇒ =
−
(V) Chọn A
Câu 34:
Giải:
7
6
6 9
1 1 10
10
10
10 10 10 10
Rad / s
LC
. . .
ω π
− −
= = = =
Biểu thức điện tích :
0
q q cos( t )
ω ϕ
= +
. t= 0 thì
0
1 0q q cos( )
ϕ ϕ
= => = => =
Q0 = CU
0
=10
-8
.12 =1,2 .10
-7
C => i
0
=ω.Q
0
= 10
6
π.1,2 .10
-7
= 0,12 π A
Vì i nhanh pha hơn q nên :
6
0,12 cos 10 ( )
2
i t A
π
π π
= +
÷
.Đáp Án B
Câu 35:
Giải . Ta có: W =
2
1
LI
2
0
= 1,25.10
-4
J; W
t
=
2
1
Li
2
= 0,45.10
-4
J;
W
C
= W - W
t
= 0,8.10
-4
J; u =
C
W
C
2
= 4V.
W
C
=
2
1
C
q
2
= 0,45.10
-4
J; W
t
= W - W
t
= 0,8.10
-4
J; i =
L
W
t
2
= 0,04 A. Đáp Án C.
Câu 36:
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 15
Giải: Sử dụng công thức:Sin i
1
=n.sinr
1 ;
Sini
2
=n.sinr
2;
A=r
1
+r
2
Theo đề bài "phương vuông góc với mặt bên của lăng kính" nên r
1
=0
Bấm máy nhanh: SHIFT MODE 3 chọn đơn vị góc là độ.
Nhập máy: SHIFT sin (n
t
.sin 30) - SHIFT sin (n
d
.sin30)=4,54
0
. Đáp Án A.
Câu 37: Đáp án C
Câu 38: Giải 1: k
1
a
D
1
λ
= k
2
a
D
2
λ
Hay k
1
λ
1
= k
2
λ
2
=> 4k
1
=3k
2
=> k
1
= 3, 6, 9, … k
2
= 4, 8, 12
=> số vân đỏ : 4, 5, 7, 8, số vân lam : 5, 6, 7, 9,10,11 => 4 vân đỏ, 6 vân lam => Đáp án C
Giải 2: Ta có :
1
2
3 6 9 3
4 8 12 4
k n
k n
= = = =
Vậy xét VT 3 vân trùng màu đầu tiên là (k
1
; k
2
) = (0;0) (3,4) (6;8) và (9;12)
Vậy giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm có 4 đỏ (1,2,4,5) và 6 lam (12,3,5,6,7).Chọn C
Câu 39: Giải:
* Trên đoạn giữa 2 vận sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm có tổng số vân sáng là : 9 + 2*2 = 13 (vân)
+ n là số vân sáng λ
1
=> số khoảng vân : k
1
= n – 1
+ (13 – n) là số vân sáng λ
2
=> số khoảng vân : k
2
= 13 - n – 1 = 12 – n
* Ta có :
1
2
2
1
λ
λ
=
k
k
=>
441,012
1
2
λ
=
−
−
n
n
=> λ
2
=
n
n
−
−
12
441,0)1(
=> 0,38
µ
m
≤
n
n
−
−
12
441,0)1(
≤
0,76
µ
m => 6,09
≤
n
≤
7,96 => n = 7 => λ
2
= 0,5292µm. ĐÁP ÁN D
Câu 40: Giải : Ta có i
1
=
16
4,2
= 0,15 mm; i
2
=
12
88,2
= 0,24 mm;
i
1
=
λD
a
và i
2
=
λ(D + ΔD)
a
; với ∆D = 30 cm = 0,3 m;
2
1
i
i
=
D +ΔD
D
=
15,0
24,0
= 1,6 → D = 50 cm = 0,5 m;
→ λ =
1
ai
D
=
5,0
10.15,0.10.8,1
33 −−
= 0,54.10
–6
m = 0,54 µm Chọn C.
Câu 41: Ta có:
{
01
02 01
02
1
2 1
2
d
d d
d
hf A W
h( f f ) W W
hf A W
= +
− = −
= +
02 01 02 01
19
15 15
2 1 2 1
34
8 6 6 1 6 10
2 10 2 338 10
6 625 10
d d d d
W W W W
( , ) , .
f f f f . , . Hz
h h , . .
−
−
− −
−
− = ⇒ = + = + =
.Đáp án C
Câu 42: Ta có:
2
13,6
n
E
n
= −
.
Đề cho: E
n
- E
m
=2,856 eV; Lấy 2,856 eV chia 13,6 eV ta có
2,856 21
13,6 100
=
:
Dùng lệnh SOLVE => n=5 và m=2 =>
n m
2 2
13,6 13,6
E E ( ) 2,856 eV
2 5
− = − =
.
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 16
Nghĩa là nguyên tử hiđrô đang ở mức năng lượng O ( n=5). Khi nó chuyển từ mức năng lượng O (với n=5) về N
(với n=4) thì phát ra phôtôn có bước sóng dài nhất:
2 2
max
hc 13,6 13,6 153
( ) 0,306 eV
4 5 100
= − = =
λ
=>
6
max
19
hc
4,059.10 m
0,306.1,6.10
−
−
λ = =
.Chọn D
Câu 43: Công suất của Pin:
Pin
P W.S 1360.0,6 826 (W).= = =
Công suất có ích (cung cấp cho mạch ngoài):
MN
P U.I 24.4 96 (W).= = =
Hiệu suất của Pin:
MN Pin
H P P 11,76%.= =
Câu 44: Động năng êlectrôn khi đập vào catốt : K=
2
0
2
cm1
c
v
1
1
−
−
= 0,89832.m
0
.c
2
.
Động năng này biến thành năng lượng phô tôn:
K= h.c /λ ⇒ λ = hc /K = h / 0,89832 m
0
.c
λ = h.c / (0,89832. 0,511.1,6.10
-13
) ⇒ λ = 2,7.10
-12
m.
Câu 45: Hướng dẫn giải :
Ta thấy
40
20
Ca
có nhiều hơn
32
16
S
: 20-16= 4 prôtôn. => Loại đáp án C và D.
Tìm số nôtrôn trong mỗi hạt: +
40
20
Ca
có 40-20 =20 nôtrôn.
+
32
16
S
có 32-16 =16 nôtrôn.
Vậy
40
20
Ca
ó nhiều hơn
32
16
S
: 20-16 = 4 nôtrôn. Chọn B
Câu 46: Hướng dẫn giải :
Đề bài không cho khối lượng của
12
C nhưng chú ý ở đây dùng đơn vị u, theo định nghĩa đon vị u bằng 1/12 khối lượng
đồng vị
12
C
⇒
do đó có thể lấy khối lượng
12
Clà 12 u.
-Suy ra năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân là :
He : W
lk
= (2.mp + 2.mn – m α )c
2
= 28,289366 MeV
⇒
W
lk riêng
= 7,0723 MeV / nuclon.
C : W
lk
= (6.mp + 6.mn – m
C
)c
2
= 89,057598 MeV
⇒
W
lkriêng
= 7,4215 MeV/ nuclon.
O : W
lk
= (8.mp + 8.mn – m
O
)c
2
= 119,674464 meV
⇒
W
lk riêng
= 7,4797 MeV/ nuclon.
-Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Vậy chiều bền vững hạt nhân tăng dần là : He
< C < O.
⇒
Chọn C.
Câu 47:
Cách 1: Tại thời điểm t, tỉ số giữa hạt nhân X và Y là 1:3 (Hình giữa)
Tại thời điểm: t + 12 năm, tỉ số giữa hạt nhân X và Y là 1:7(Hình dưới)
Theo hình giữa:
0 0 0
2
2 2
4 2
2
t
T
N N N
t
N t T
T
= = = => = => =
(1)
Theo hình dưới :
0 0 0
3
12
3 3
8 2
2
t'
T
N N N
t' t
N'
T T
+
= = = => = => =
. (2)
Thế (1) vào (2) =>
2 12
3 12
T
T
T
+
→ = => =
năm. Chọn B.
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 17
Y Y Y
X
Y
X
YY YY YY
N
0
Cách 2: Tại thời điểm t :
0
0
1 2
3 2 1 3 2
2
t
t
T
T
t
T
N ( )
N
t T
N
N
−
−
−
∆
= → = − = => =
(1)
Tại thởi điểm t’= t+12 :
0
0
1 2
7 2 1 7 3 12 3
2
t'
t'
T
T
t'
T
N ( )
N'
t' T t T
N'
N
−
−
−
∆
= → = − = => = ↔ + =
(2)
Từ (1) và (2) => T=12 năm. Chọn B.
Câu 48:
Cách 1:
Sau thời gian ∆t chất phóng xạ giảm 20 % => còn 80% = 0,8 =>
0 0
1
0 8 0 8
2
t
T
N N
, ,
N N
∆
= → = =
.
Sau thời gian 2∆t chất phóng xạ còn:
2
0
1 1 1
0 8 0 8 0 64 64
2 2 2
t t t
T T T
N'
* , * , , %
N
∆ ∆ ∆
= = = = =
.
Sau thời gian 2∆t chất phóng xạ giảm: 100 % - 64 % = 36 %. Đáp án B
Cách 2:
Sau thời gian ∆t chất phóng xạ giảm 20 %:
0
0 0
1
0 2 1 1 0 2
2
t
T
N N
N
, ,
N N
∆
−
= → − = − =
=>
1
0 8
2
t
T
,
∆
=
Sau thời gian 2∆t chất phóng xạ giảm :
0
2
0 0
1 1 1
1 1 1 1 0 8 0 8 0 36 36
2 2 2
t t t
T T T
N N'
N'
( * ) , * , , %
N N
∆ ∆ ∆
−
= − = − = − = − = =
Câu 49:
Giải:Tính năng lượng tỏa ra khi m (g) U235 phân hạch:
E = N.
E
m
E
∆=∆
.10.023,6.
235
23
.
Nếu tính bằng đơn vị J thì: 1MeV = 1,6.10
-13
J.
- Tương đương với năng lượng do m(kg) nhiên liệu tỏa ra:
E = Q =
λ
M với
λ
- năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
- Lượng nước được đun sôi: Q = M’c (100 – t
0
).
- Năng lượng tỏa ra:
E = N.
E
m
E
∆=∆
.10.023,6.
235
23
=
=
−
1323
10.6,1.200.10.023,6
235
2
16,4.10
10
J. Chọn B.
Câu 50:
Giải 1:
XLip
4
2
7
3
1
1
2
→+
Theo ĐL bảo toàn động lượng :
21
ppp
+=
mà : p
1
= p
2
= m
x
v’ ;
21
pp
⊥
=> p
2
= p
1
2
+ p
2
2
=> (m
p
v)
2
= 2(m
x
v’)
2
=> v =
2
.4.v’ => v’/v = 1/
2
.4 =>
V’ 2
V 8
=
ĐÁP ÁN C
Giải 2:
+ Bảo toàn động lượng ta có:
1 2
p X X
p p p
= +
r r r
⇒
2 2 2 2 0
p X X X
p p p 2p cos90
= + +
⇒
p X p X
p 2p A .V 2.A .V'
= ⇒ =
⇒
V' 1 2
V 8
4 2
= =
GV ra đề: Đoàn Văn Lượng- Email: ; Trang 18
P
1
P
2
P