Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tểu luận tìm hiểu logistic công ty cổ phần dịch vụ phân phối tổng hợp dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.47 KB, 32 trang )





1



 !
TpHCM 07/10/2015
Môn học: Kinh doanh quốc tế

"#$%&'()%*+%,
 )+/01$2.!3,$45$6.
1$7%0.)$81!2'9$:;<!=
>>
2.1. Chui cung ng 8
2.2 Trung tâm phân phi (Distribuon center) 10
2.3 Logiscs 13
1
 ?
@@ %A%+$%B', )+/
Công ty Cổ phần Dịch vụ Phân phối Tổng hợp Dầu khí (PSD) là đơn vị thành viên của
Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (PETROSETCO) – một đơn vị trực thuộc
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Công ty PSD chính thức thành lập từ năm 2007 với
nhiệm vụ trọng yếu là trở thành Nhà phân phối điện thoại di động Nokia. Sau 5 năm phát
triển, PSD hiện là nhà phân phối chính thức của rất nhiều nhãn hàng công nghệ danh tiếng và
danh mục sản phẩm phân phối cũng không ngừng được mở rộng. Với tinh thần làm việc
chuyên nghiệp và cam kết dịch vụ tận tâm, PSD đã liên tục phát triển số lượng khách hàng từ
con số 288 đại lý vào năm 2007 lên hơn 1.600 đại lý vào năm 2012 thông qua 11 chi nhánh
trên toàn quốc. Không ngừng tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận qua các năm, PSD hiện


đang giữ vị trí 75 trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo VNR500.
Kiên trì mục tiêu trở thành nhà phân phối sản phẩm chính hãng hàng đầu tại Việt Nam,
PSD không ngừng đầu tư để phát triển đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, có tinh thần trách
nhiệm cao bên cạnh việc chú trọng đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng như kho bãi, phương
tiện vận chuyển, đảm bảo cam kết dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và thực sự trở thành cầu
nối đưa các sản phẩm và thương hiệu nổi tiếng thế giới đến với người tiêu dùng Việt Nam.
@C %A%+$%B'*D.1$E#
PSD đang phân phối rất nhiều sản phẩm thương hiệu nổi tiếng cho trị trường Việt Nam.
Dưới đây là một số thương hiệu tiêu biểu:
Sản phẩm: Điện thoại di động
Sản phẩm: Máy tính xách tay, máy tính
bảng, Màn hình PC.
Sản phẩm: máy tính xách tay , máy tính để
bàn, màn hình PC
2
Sản phẩm: máy tính xách tay, máy tính để
bàn, máy chiếu, hệ thống server quản lý
Sản phẩm: máy tính xách tay
Sản phẩm: Phần mềm (09/2013)
Sản phẩm: máy tính xách tay, chuột máy
tính
Sản phẩm: RAM cao cấp HyperX và
Notebook Branded RAM (độc quyền),
!
Sản phẩm: chip máy tính
Sản phẩm: bo mạch chủ (mainboard)
@F 'G+H".$1$G++H%&.
3
I
@

J
K
J
C
I
I
L
Ban Dự án
Nokia của
PETROSE
TCO tích
cực xây
dựng kế
hoạch kinh
doanh và
trình bày kế
hoạch kinh
doanh để
thuyết phục
Nokia lựa
chọn
PETROSE
TCO là Nhà
phân phối
chính thức
của Nokia
tại thị
trường Việt
Nam.
CIJKJCIIL PETROSETCO thành lập Chi nhánh Xí nghiệp Viễn thông Dầu khí (PV

Telecom, tên thương hiệu PVT) phụ trách triển khai phân phối điện thoại
Nokia.
MJCIIL PETROSETCO ký hợp đồng phân phối với Nokia. PV Telecom chính thức
trở thành Nhà phân phối điện thoại Nokia tại Việt Nam.
KJCIIN PV Telecom phát triển từ chi nhánh thành công ty với tên gọi Công ty TNHH
1TV Dịch vụ Phân phối Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco Distribution, tên
thương hiệu PSD). Việc thay đổi tên gọi cho thấy mục tiêu phát triển của
4
PSD trong giai đoạn mới là trở thành một công ty phân phối chuyên nghiệp
đa ngành, đa sản phẩm.
LJCIIN PSD mở rộng dòng sản phẩm phân phối sang máy tính xách tay khi trở thành
Nhà phân phối chính thức của Máy tính Acer tại Việt Nam. Liên tiếp nửa
năm sau đó, PSD trở thành nhà phân phối chính thức của nhiều nhãn hàng
máy tính xách tay khác như Dell, HP, Lenovo, Emachines và Gateway.
CJCI@I PSD tiếp tục mở rộng dòng sản phẩm phân phối sang hàng điện tử, linh kiện
điện tử khi trở thành nhà phân phối của các sản phẩm như usb/ổ cứng di
động Adata, Kingston, Kingmax; chuột máy tính Genius; ram Elixir,
Kingston; máy in Sam Sung; chip AMD, màn lọc 3M; mainboard Asus, usb
3G Huawei…
MJCI@@ PSD trở thành nhà phân phối chính thức và duy nhất của Fujitsu tại thị trường
Việt Nam.
LJCI@@ PSD chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động từ Công ty TNHH sang Công
ty cổ phần với tên gọi chính thức Công ty Cổ phần Dịch vụ Phân phối Tổng
hợp Dầu khí.
KJCI@C PSD trở thành nhà phân phối chính thức của ZyXEL tại Việt Nam.
LJCI@C PSD trở thành nhà phân phối chính thức của điện thoại di động Samsung tại
Việt Nam.
LJCI@C PSD trở thành nhà phân phối chính thức sản phẩm Lenovo tại Việt Nam.
@@JCI@C PSD chính thức mở rộng ngành hàng phân phối sang lĩnh vực đồ chơi thông
minh cho trẻ em và chính thức cho ra mắt thương hiệu đồ chơi Smarttoys.

KJCI@F PSD trở thành Nhà phân phối độc quyền của nhãn hàng case bảo vệ thiết bị di
động hàng đầu thế giới OtterBox tại Việt Nam.
5
OJCI@F
PSD trở thành nhà phân phối chính thức sản phẩm Phần mềm Microsoft tại
Việt Nam & Lào.
@JCI@K PSD trở thành nhà phân phối chính thức sản phẩm Cyber Power tại Việt Nam
@K B+$7.)1$6.1$7%P
H5*Q,$:.$P Phòng 207, Tòa nhà
Petrovietnam 1-5 Lê Duẩn, Q.1,
TP.HCM
Điện thoại: 08. 3911 5578 RFax: 08.
3911 5579
$%.$G.$+S%TU%
Tầng B1, tòa nhà VPI, Số 173 Phố Trung Kính,
Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04. 3793 1236 - Fax: 04. 3793 1239
$%.$G.$+S%D%$V.)
360 Văn Cao, Phường Đằng Lâm, Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 031. 382 9114 - Fax: 031. 382 9115
$%.$G.$+S%W%.$
Số 65 Lê Hồng Phong, Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An.
Điện thoại: 038. 383 6136 - Fax: 038. 383 6137
6
$%.$G.$+S%TX.)
124 Hà Huy Tập, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại:0511. 371 5888 - Fax: 0511. 371 5887
$%.$G.$+S%%YY%
Số 237B Lý Thái Tổ, P.Diên Hồng, TP.Pleiku, Gia Lai
Điện thoại: 059. 372 3426 - Fax: 059. 372 3427

$%.$G.$+S%Y9Y9
Số 26 Trần Quang Khải, Phường Thắng Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đăklăk
Điện thoại:0500. 395 8198 - Fax: 0500. 395 8199
$%.$G.$+S%$YHY.)
46 Trần Qúy Cáp, Phường Vạn Thắng, Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa
Điện thoại: 058. 381 5919 - Fax: 058. 381 5918
$%.$G.$+S%2.$Z
K34 Đường 26,KĐT mới Hưng Phú, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ
Điện thoại:0710. 391 8622 - Fax: 0710. 391 8624
7
@[ ".$$".$+T%,$:.$
 \<]^_
C@. $'`%,'.)a.)
8
Chuỗi cung ứng bao gồm các công ty và hoạt động kinh doanh cần để thiết kế, sản xuất,
phân phối và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Các hoạt động kinh doanh tùy thuộc vào chuỗi
cung ứng cung cấp cho họ những gì họ cần để tồn tại và phát triển. Mỗi doanh nghiệp phù
hợp với một hoặc nhiều chuỗi cung ứng và có vai trò nhất định trong từng chuỗi cung ứng đó.
Tốc độ thay đổi và sự bất ổn về sự tiến triển của thị trường đã khiến các công ty cần hiểu
rõ về chuỗi cung ứng mà họ tham gia và hiểu được vai trò của họ. Các công ty nào biết cách
xây dựng và tham gia vào những chuỗi cung ứng mạnh mẽ sẽ có lợi thế cạnh tranh bền vững
trong thị trường của họ.
Dưới đây là một vài định nghĩa về chuỗi cung ứng:
• “Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào
thị trường” – “Fundaments of Logistics Management” của Lambert, Stock và Elleam (1998,
Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14)
• “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến
việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung
cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng” – “Supplychain
management: strategy, planing and operation” của Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001,

Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1)
• “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực
hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và
thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” – “An introduction to supply chain
management” Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995.
• “Việc kết hợp một cách hệ thống, chiến lược các chức năng kinh doanh truyền thống
và sách lược giữa các chức năng kinh doanh đó trong phạm vi một công ty và giữa các công
ty trong phạm vi chuỗi cung ứng, nhằm mục đích cải thiện kết quả lâu dài của từng công ty
và toàn bộ chuỗi cung ứng” – Mentzer, De Witt, Deebler, Min . . .
Từ các định nghĩa trên có thể rút ra một định nghĩa về chuỗi cung ứng: “Quản lý chuỗi
cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên
trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường.”
9
Hình: Mô tả một chuỗi cung ứng cơ bản
CCH'.)+6#1$6.1$7%;!%*+H%b'+%(.,c.+cH=
Trung tâm phân phối của một công ty được sử dụng như một nơi để tiếp nhận, lưu trữ tạm
thời, và tái phân phối hàng hóa theo đơn đặt hàng của khách hàng khi họ được nhận.Trung
tâm phân phối không chỉ là một kho chứa hàng thông thường như nhiều doanh nghiệp Việt
Nam vẫn nghĩ. Theo hai chuyên gia thuộc tập đoàn Accenture: Jeffrey B. Cashman và Bruce
S. Richmond, cho dù bạn yêu hay ghét tồn kho, cho dù bạn chẳng muốn nhìn thấy nó đi
chăng nữa thì nó vẫn tồn tại và vì vậy kho hàng luôn tồn tại và sống khỏe. Nhưng kho hàng
ngày nay không đơn thuần là nơi hay cơ sở để chứa hàng nữa - chí ít là đối với những công ty
thông thái về chuỗi cung ứng. Nó chính là trung tâm phân phối, nó đảm bảo dòng chảy hàng
hóa liên tục và gia tăng nhiều giá trị để hoàn thành tốt đơn hàng.
10

Phân biệt giữa Nhà kho truyền thống và Trung tâm phân phối
^d ee
f,g%&#,$'.)
Nơi lưu trữ hàng Trung tâm chuyển hàng nhanh

Tách biệt, hoạt động độc lập Tích hợp với chuỗi cung ứng và nhu cầu
doanh nghiệp
Là điểm tạo ra chi phí Là nơi tạo ra lợi nhuận
Cứng nhắc, định hướng vào hàng hóa Linh hoạt, định hướng và dịch vụ và giá
trị gia tăng
Không có giá trị gia tăng Cá biệt hóa sản phẩm để gia tăng giá trị
11
Distribuon Center
Vận hành theo mô hình logistics truyền
thống
Tích hợp hệ thống phân phối và chuỗi
cung ứng
Hoạt động bị trùng lặp thừa thải Sự thừa thải được giảm thiểu
Một chiều Gắn kết với chiến lược, con người, quy
trình và công nghệ của doanh nghiệp
Z*Q$S+2.)
Lớn, tập trung Nhỏ hơn, phân bố theo vùng
Lãng phí không gian chứa hàng Tận dụng tối đa không gian chứa hàng
Không gian phục vụ cho việc lưu trữ Điểm trung chuyển của hàng hóa
Con người và cơ cấu tổ chức
Mỗi nhân viên, công nhân chỉ làm một
việc
Xây dựng nhóm đa kŠ năng
Duy trì thói quen và kinh nghiệm cũ Xây dựng kŠ năng mới
Tư duy kinh doanh như chuyện thường
ngày
Tư duy định hướng vào khách hàng ở mọi
cấp bậc
Mô hình quản lý quan liêu, thiếu sự tin
tưởng và phân quyền

Trao quyền cho nhân viên
 ).)$B
Tự giải quyết các vấn đề theo quan điểm
của từng cá nhân
Giải quyết các vấn đề với sự hỗ trợ của
công nghệ
Hệ thống lạc hậu, không kết nối với các Hệ thống CNTT tích hợp, với các bên
12
bên liên quan tham gia vào hoạt động phân phối
Chậm và thiếu chính xác trong việc hỗ trợ
dự báo
Hệ thống thông tin báo ngay lập tức
Quá chú trọng vào tài sản: hàng hóa, đội
xe, nhà kho
Chú trọng vào thông tin
Các kŠ năng về công nghệ lạc hậu Các kŠ năng về công nghệ được đào tạo
liên tục
CF()%*+%,*
()%*+,*có thể tạm dịch một cách
không sát nghĩa là “hậu cần”, nhưng có lẽ
đến nay Tiếng Việt chưa có thuật ngữ
tương đương. Chúng ta có thể chấp nhận từ
logistics như một từ đã được Việt hóa,
cũng tương tự như nhiều từ khác trong
thực tế đã chấp nhận như container,
marketing.
$:Y,S.$h3,$*i
Về mặt lịch sử, thuật ngữ logistics bắt nguồn từ các cuộc chiến tranh cổ đại của đế chế Hy
Lạp và La Mã. Khi đó, những chiến binh có chức danh “Logistikas” được giao nhiệm vụ chu
13

cấp và phân phối vũ khí và nhu yếu phẩm, đảm bảo điều kiện cho quân sŠ hành quân an toàn
từ bản doanh đến một vị trí khác. Công việc “hậu cần” này có ý nghĩa sống còn tới cục diện
của chiến tranh, khi các bên tìm mọi cách bảo vệ nguồn cung ứng của mình và tìm cách triệt
phá nguồn cung ứng của đối phương. Quá trình tác nghiệp đó dần hình thành một hệ thống
mà sau này gọi là quản lý logistics.
Trong thế chiến thứ hai, vai trò của “logistics” càng được khẳng định. Đội quân hậu cần
của quân đội MŠ và đồng minh tỏ ra có hiệu quả hơn của quân đội Đức. Quân MŠ đã đảm
bảo cung cấp vũ khí, đạn dược, và quân nhu đúng địa điểm, đúng thời gian, bằng những
phương thức tối ưu. Nhờ phát huy ưu thế về công tác hậu cần mà MŠ và đồng minh đã nhiều
lần chiếm ưu thế trong cuộc chiến tranh. Cũng trong thời gian này, nhiều ứng dụng về
logictics đã được phát triển và vẫn còn được sử dụng đến ngày nay, mặc dù đã có ít nhiều
thay đổi để phù hợp với môi trường sản xuất kinh doanh.
H(.)h'j+W%B+Y#
Thuật ngữ logistics cũng đã được sử dụng chính thức trong Luật thương mại 2005, và
được phiên âm (một cách khá “ngộ nghĩnh”) theo tiếng Việt là “lô-gi-stíc”. Điều 233 Luật
thương mại nói rằng:
“Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một
hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan,
các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc
các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù
lao.”
3.$.)$kY#Y.)+:.$$l,+$'j+
Hiện có nhiều định nghĩa học thuật về thuật ngữ logistics. Theo Hiệp hội các nhà chuyên
nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management Professionals -
CSCMP), thì thuật ngữ này được định nghĩa khá đầy đủ như sau:
“Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định,
thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những
thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hoạt
động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý
đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn

kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác nhau,
các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng
14
gói, dịch vụ khách hàng. Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả
các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như
marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.”
$6.b%B+4A%m$'`%,'.)a.)n
Nếu logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng như định nghĩa trên, thì phần còn
lại là gì? Phân biệt logistics và chuỗi cung ứng như thế nào? Hay nói cách khác, logistics
khác gì với chuỗi cung ứng?
Để có căn cứ phân biệt, ta quay trở lại với khái niệm "chuỗi cung ứng" cũng của Hiệp hội
các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng. Hãy xem họ định nghĩa thế nào:
“Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan
đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị logistics. Ở mức độ
quan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối tác trên
cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng. Về
cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa các
công ty với nhau. Quản trị chuỗi cung ứng là một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên là
kết nối các chức năng kinh doanh và các qui trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty và
của các công ty với nhau thành một mô hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính. Quản trị
chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng như những
hoạt động sản xuất và thúc đẩy sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ phận
marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin.”
Nếu so sánh hai định nghĩa trên, có thể thấy sự khác nhau cơ bản. Khái niệm chuỗi cung
ứng rộng hơn và bao gồm cả logistics và quá trình sản xuất. Ngoài ra, chuỗi cung ứng chú
trọng hơn đến hoạt động mua hàng (procurement) trong khi logistics giải quyết về chiến lược
và phối hợp giữa marketing và sản xuất.
G,h(S%o3,$45P@pCpFpK
Khi nói đến logistics, bạn có thể hay nghe các công ty dịch vụ nhận mình là 3PL (Third
Party Logistics provider), nghĩa là Công ty cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3. Câu hỏi đặt

ra là: 3PL là gì nếu họ là bên thứ 3, vậy còn các bên thứ nhất (1PL), thứ hai (2PL), hay bên
thứ tư (4PL) là gì? Ta cùng xem từng khái niệm.
@;q%H*+YH+/()%*+%,*$Y/()%*+%,*+r,s1=
Là những người sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics để
đáp ứng nhu cầu của bản thân. Các công ty này có thể sở hữu phương tiện vận tải, nhà xưởng,
15
thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao gồm cả con người để thực hiện các hoạt
động logistics.
C;<c,(.oYH+/()%*+%,*$Y/'.),s1o3,$45h()%*+%,*bt.+$a$Y%=
Đây là một chuỗi những người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ cho chuỗi hoạt
động logistics nhằm đáp ứng nhu cầu của chủ hàng nhưng chưa tích hợp với hoạt
động logistics (chỉ đảm nhận một khâu trong chuỗi logistics).
F;'.),s1o3,$45h()%*+%,*bt.+$abY$Y/h()%*+%,*+$c($81gu.)=
Là người thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận
như: thay mặt cho người gửi hàng thực hiện thủ tục XK, cung cấp chứng từ giao nhận-vận
tải và vận chuyển nội địa hoặc thay mặt cho người nhập khẩu làm thủ tục thông quan hàng
hóa và đưa hàng đến điểm đến quy định,…
3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hoá,
xử lý thông tin,…. có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng.
3PL là các hoạt động do một công ty cung cấp dịch vụ logistics thực hiện trên danh nghĩa của
khách hàng dựa trên các hợp đồng có hiệu lực tối thiểu là một năm hoặc các yêu cầu bất
thường.
Sử dụng 3PL là việc thuê các công ty bên ngoài để thực hiện các hoạt động logistics, có thể là
toàn bộ quá trình quản lý logistics hoặc chỉ là một số hoạt động có chọn lọc.
Các công ty sử dụng 3PL và nhà cung cấp dịch vụ logistics có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
nhằm thực chia sẻ thông tin, rủi ro, và các lợi ích theo một hợp đồng dài hạn.
K;'.),s1o3,$45h()%*+%,*+$a+v$Y/h()%*+%,*,$'`%1$6.1$7%p$Y/.$T,'.)
,s1h()%*+%,*,$wgS(R=
Đây là người hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất kŠ thuật của mình
với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics

16
4PL là việc quản lý và thực hiện các hoạt động logistics phức tạp như quản lý nguồn lực,
trung tâm điều phối kiểm soát, các chức năng kiến trúc và tích hợp các hoạt động logistics.
4PL có liên quan với 3PL và được phát triển trên nền tảng của 3PL nhưng bao gồm lĩnh vực
hoạt động rộng hơn, gồm cả các hoạt động của 3PL, các dịch vụ công nghệ thông tin, và quản
lý các tiến trình kinh doanh. 4PL được coi như một điểm liên lạc duy nhất, là nơi thực hiện
việc quản lý, tổng hợp tất cả các nguồn lực và giám sát các chức năng 3PL trong suốt chuỗi
phân phối nhằm vươn tới thị trường toàn cầu, lợi thế chiến lược và các mối quan hệ lâu bền.
\x
Để hoàn thành việc xây dựng tình huống, nhóm đã thực hiện lấy thông tin từ 2 nguồn:
• Liên hệ trực tiếp ông Huỳnh Quang Vinh – Trường phòng kinh doanh công ty
PSD – để tìm hiểu hoạt động của công ty và các vấn đề công ty đang quan tâm
về mảng Logistic.
• Tìm kiếm các thông tin liên quan trên internet.
W y
K@ G,$+$a,+$r,$%B.()%*+%,+S%, )+/$%B..Y/
• Đặc thù của công ty là phân phối nên không thực hiện bất kỳ công đoạn sản
xuất nào mà chỉ nhập khẩu những sản phẩm hoàn thiện từ nước ngoài và phân
phối sỉ cho thị trường Việt Nam.
• Hiện tại công ty đang nhập khẩu rất nhiều loại sản phẩm với nhiều thương hiệu
khác nhau từ các nhà máy trên thế giới như Trung Quốc, Singapore, Hong
Kong, Malaysia, Indonesia….
17
• Dựa vào việc dự báo lượng sản phẩm có thể bán cho các công ty, cửa hàng bán
lẻ trong nước mà công ty PSD sẽ tiến hành đặt hàng trực tiếp với các công ty
sản xuất tại các quốc gia khác nhau.
• Các sản phẩm sẽ được vận chuyển về Việt Nam theo đường biển với các sản
phẩm có khối lượng lớn như laptop, máy in, màn hình LCD… và đường hàng
không với các sản phẩm có khối lượng nhỏ như điện thoại di động, thẻ nhớ,
USB, Ram…

• Mỗi quốc gia khác nhau có các thủ tục xuất cảng và vận chuyển vể Việt Nam
khác nhau. Do đó tại mỗi quốc gia, công ty thuê một công ty logistic thực hiện
việc nhận hàng hóa từ nhà máy và làm các thủ tục vận chuyển hàng hóa về đến
Việt Nam.
• Công ty logistic sẽ nhận hàng hóa từ công ty sản xuất đã được đóng gói, niêm
phong và họ sẽ kiểm tra số lượng sản phẩm nhận từ công ty sản xuất. Sau đó,
công ty logistic sẽ tìm kiếm đơn vị vận chuyển (đường biển, đường máy bay)
và thực hiện làm thủ tục vận chuyển theo yêu cầu của công ty PSD.
• Khi hàng hóa về đến Việt Nam thì công ty PSD sẽ ra cảng thực hiện các thủ
tục hải quan để nhận hàng về.
18
Nhà máy sản xuất Công ty trung gian
Công ty vận chuyển quc tế
Hình 1: Quy trình nhập hàng của công ty PSD
KC $z.)4s.g{)f11$D%4T,G,$|ih},wY, )+/
KC@ Wj.,$'/&.,$j#4{W%B+Y#
- Do công ty logistic triển khai công việc nhận hàng từ công ty sản xuất và
chuyển hàng đi chậm.
 Giải pháp của công ty: nhắc nhở và tiến hành phạt hợp đồng nếu quá thời gian
quy định.
- Do một số đơn hàng nhỏ nên phải đợi chuyến tàu đủ số lượng mới khởi hành về
Việt Nam.
 Giải pháp của công ty: không có giải pháp nào cho vấn đề này vì bản thân công
ty PSD không nắm được thông tin về các chuyến tàu nên phải nhờ vào công ty
logistic quyết định.
- Do thiên tai, bão lũ.
 Giải pháp của công ty: đây là trường hợp bất khả kháng do tự nhiên nên không
có giải pháp nào.
KCC $ )hs/gv8,$T.)$~Y9$%g•4{,iY9$E'W%B+Y#
- Do một số loại giấy tờ, chứng từ có sự sai lệch, không khớp so với hàng hóa nên

bị hải quan Việt Nam giữ lại và không cho công ty PSD nhận về.
 Giải pháp của công ty: sử dụng biện pháp “bôi trơn” thủ tục hải quan để nhận
hàng hóa về.
KCF s+$T.)$~Yp+$%€'h%.$9%B.p*Y%,$w.)h(S%
- Trường hợp hàng nhận về bị thiếu số lượng so với đặt hàng.
 Giải pháp của công ty: kiểm tra lại toàn bộ giấy tờ thủ tục để xác định bên chịu
trách nhiệm. Thường thì công ty logistic chịu trách nhiệm do để xảy ra thất thoát
hàng hóa.
- Trường hợp nhận hàng đủ số lượng, còn nguyên niêm phong nhưng khi mở ra bị
thiếu linh kiện hoặc sai cấu hình máy.
Ví dụ: nhập 1000 cái laptop Core i7 nhưng khi mở ra thì lại là Core i5.
 Giải pháp của công ty: vì còn nguyên niêm phong nên trách nhiệm thuộc về
công ty sản xuất, công ty PSD sẽ liên hệ với công ty sản xuất và sẽ trả lại hàng
hoặc chấp nhận lô hàng với giá thương lượng.
W $6.+:,$+".$$'7.)
Nhìn chung, ta thấy rằng các giải pháp hiện tại của công ty PSD chỉ mang tính chất giải
pháp tạm thời, xử lý tình huống trước mắt chứ không hề có biện pháp gì để cải thiện hoạt
động, chấm dứt những vấn đề này trong tương lai. Cụ thể trong từng trường hợp sau:
[@ Wj.,$'/&.,$j#4{W%B+Y#
- Hiện tại công ty PSD quá phụ thuộc vào công ty logistic nên khi họ tiến hành
chậm thì mình cũng chỉ phạt hợp đồng chứ không hề có biện pháp nào để chấm
19
dứt tình trạng này. Có thể nguyên nhân của việc làm chậm là do đúng vào thời
điểm công ty logistic có nhiều hợp đồng khác nhau nên họ không làm kịp.
- Khi đơn hàng nhỏ, phải chờ đợi chuyến tàu đủ số lượng mới vận chuyển thì thật
ra thông tin này cũng chỉ là một chiều. Việc chọn lựa chuyến tàu phụ thuộc vào
công ty logistic nên thật ra là có chuyến tàu khác hay không thì công ty cũng
không biết. Nên có thể sẽ xảy ra trường hợp công ty logistic vì lợi cho họ khi sử
dụng chuyến tàu đó nên khiến cho hàng hóa của mình phải chờ đợi.
- Khi xảy ra thiên tai, bão lũ thì công ty đành phải chờ đợi vì tàu không chạy. Tuy

nhiên, mức độ bão lũ ảnh hưởng đến mức nào, ngoài việc xuất hàng trên cảng
này thì có thể xuất hàng đi bằng cảng khác hay không thì công ty cũng không
biết. Liệu rằng còn có cách nào vận chuyển hàng hóa về Việt Nam ngay trong
thời tiết xấu đó hay không là điều rất đáng quan tâm.
[C $ )hs/gv8,$T.)$~Y9$%g•4{,iY9$E'W%B+Y#
- Vấn đề này thực sự không có ảnh hưởng lớn vì khi xảy ra sự việc thì chỉ cần
“bôi trơn” hải quan là công ty có thể lấy hàng hóa về ngay. Và công ty PSD sẽ
phạt công ty logistic về việc họ làm sai lệch giấy tờ này để bù vào chi phí “bôi
trơn”. Và việc này cũng rất hiếm khi xảy ra nên ta có thể coi đây là vấn đề
không quan trọng.
[F s+$T.)$~Yp+$%€'h%.$9%B.p*Y%,$w.)h(S%
- Khi bị thiếu hàng hóa thì công ty PSD phạt công ty logistic khi họ làm thất
thoát. Công ty logistic sẽ đền bù theo giá trị hàng hóa công ty PSD nhập về nên
công ty PSD sẽ phải chịu mất chi phí cơ hội khi bán được số lượng hàng hóa bị
thất thoát đó. Xảy ra việc này là do PSD phụ thuộc vào công ty logistic nên cũng
không thể làm được gì ngoài chuyện phạt.
- Khi bị thiếu linh kiện, sai cấu hình máy là do công ty sản xuất bị sai sót. Tuy
nhiên, vấn đề ở đây chính là công ty PSD chỉ phát hiện ra khi hàng hóa đã về
đến Việt Nam. Công ty logistic chỉ đếm số lượng và vận chuyển hàng hóa đã
được niêm phong về Việt Nam chứ họ không có trách nhiệm xé niêm phong để
kiểm tra bên trong. Sai sót này do công ty sản xuất và công ty PSD không có
cách nào để hạn chế điều này trong tương lai.
W %D%1$G1
Từ việc phân tích trên, ta thấy rằng công ty PSD quá phụ thuộc vào công ty logistic cũng
như công ty sản xuất mà không có biện pháp nào để cải thiện.
Để giải quyết những vấn đề này và hạn chế không để xảy ra trong tương lai thì nhóm đề
ra các giải pháp là:
- Tìm công ty logistic khác
20
- Thành lập công ty con làm thay công việc của công ty logistic ngay tại các quốc

gia nhập hàng.
- Sử dụng dịch vụ logistic từ kho đến kho.
M@ %D%1$G1@P"#, )+/h()%*+%,9$G,
Công ty nên tìm thêm ít nhất 2 công ty logistic khác và rải đều hợp đồng cho các công ty
này thực hiện để theo dói và đánh giá.
Sau đó công ty PSD sẽ cắt hợp đồng với những công ty làm việc chưa tốt và luôn duy trì
làm việc với ít nhất 2 công ty tại mọi thời điểm để có phương án dự phòng trong trường hợp
1 công ty có vấn đề không thực hiện được.
Dưới đây là các tiêu chí dùng để đánh giá năng lực của một công ty logistic theo bài báo
“The third party logistics selection: A review of literature” của tác giả Aicha Aguezzoul-
2007:
< ^€'+7gG.$)%G
1 Giá
2 Độ tin cậy
3 Chất lượng dịch vụ
4 Làm việc đúng giờ
5 Giảm chi phí
6 Sự linh hoạt và sáng tạo
7 Giao tiếp tốt
8 Chất lượng quản lý
9 Vị trí
10 Dịch vụ khách hàng
11 Tốc độ của dịch vụ
12 Thời gian chu trình đơn hàng
13 Dễ dàng khi làm việc với họ
14 Hỗ trợ khách hàng
15 Danh tiếng
16 Năng lực về công nghệ
17 Chuyên môn đặc biệt
18 Khả năng của công ty

19 Có nhiều dịch vụ khác nhau
20 Vấn đề nhân lực được giảm
21 Mối quan hệ cá nhân
22 Tài sản cam kết được giảm
23 Thông báo sớm khi có sự cố
24 Cạnh tranh cao
25 Năng lực toàn cầu
MC %D%1$G1CP$T.$hj1, )+/,(.hT#+$Y/, )4%B,,wY, )+/h()%*+%,
.)Y/+S%,G,•'7,)%Y.$j1$T.)
MC@ 5,+%t'P
21
- Không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, hàng về không đúng thời điểm, sai qui
cách phải gửi trả lại, gây tốn thời gian, thất thoát chi phí
MCC 'g%&#P
- Có thể tiến hành ngay công việc của công ty mà không bị chậm trễ do hạn chế
nguồn lực như công ty logistic nên sẽ hạn chế được việc đưa hàng đi chậm.
- Có thể tìm được nhiều công ty vận chuyển hàng hải, hàng không khác nhau để
có thể vận chuyển được đơn hàng nhỏ mà không phụ thuộc vào công ty logistic.
- Có thể tìm ra những cách vận chuyển hàng hóa về Việt Nam khi xảy ra hiện
tượng thiên tai.
- Có thể thực hiện công việc kiểm tra hàng hóa có đủ linh kiện, đúng cấu hình hay
không ngay tại công ty sản xuất.
MCF $vZ.)1$G1+$r,$%B.P
Cử người trực thuộc công ty PSD sang Trung Quốc để quản lí công ty con,
những lao động trong công ty tuyển nhân lực là người địa phương.
MCK '7,)%YG1o5.)P
- Áp dụng đầu tiên tại Trung Quốc
- Phân tích hoạt động mua nhập khẩu từ các nước có nhà máy cung cấp hàng cho
công ty thì thị trường Trung Quốc cung cấp rất nhiều , đạt mức 60% trong tổng
số hàng nhập khẩu. Những mặt hàng chủ yếu là máy tính, linh kiện máy tính,

thiết bị ngoại vi thuộc các thương hiệu lớn như Asus, Acer, HP, Dell, HP …
MC[ $z.)4s.g{,2.•'Y.+6#9$%+H%&.9$Y%ovA%)~,.$".9%.$o(Y.$
•'7,+€P
% f,g%&#•'7,)%Y
Chính trị quốc gia : Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ
nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản
và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong
nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền
có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và
kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính
dân chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa". Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền thống trị quốc gia, quyền lực của đảng này
được ghi trong hiến pháp của Trung Quốc. Hệ thống chính trị được phân quyền, và các lãnh
đạo cấp tỉnh và phó tỉnh có quyền tự trị đáng kể. Tại Trung Quốc còn có các chính đảng khác,
được gọi là 'đảng phái dân chủ', những tổ chức này tham gia Đại hội đại biểu nhân dân toàn
quốc (Nhân đại) và Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp).
Chủ tịch nước Trung Quốc là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa, đóng vai trò là người
đứng đầu về mặt lễ nghi và do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra. Thủ tướng Trung
Quốc là nhân vật lãnh đạo chính phủ, chủ trì Quốc vụ viện gồm bốn phó thủ tướng cùng
22
người đứng đầu các bộ và ủy ban cấp bộ. Chủ tịch nước đương nhiệm là Tập Cận Bình, ông
cũng là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc, do
vậy ông là lãnh đạo tối cao của Trung Quốc. Thủ tướng đương nhiệm là Lý Khắc Cường, ông
cũng là một thành viên cấp cao của Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung
Quốc, một cơ cấu quyết định hàng đầu của Trung Quốc trong thực tế. [1]
Văn hóa : Từ thời cổ đại, văn hóa Trung Quốc đã chịu ảnh hưởng mạnh từ Nho giáo và
các triết học bảo thủ. Trong hầu hết các triều đại, có thể đạt được cơ hội thăng tiến xã hội
thông qua việc giành thành tích cao trong các kỳ khoa cử vốn bắt đầu từ thời Hán. Chú trọng
văn chương trong các kỳ khoa cử tác động đến nhận thức chung về tinh thế văn hóa tại Trung
Quốc, như niềm tin rằng thư pháp, thi họa là các loại hình nghệ thuật đứng trên nhạc kịch.

Văn hóa Trung Quốc từ lâu đã tập trung vào ý thức lịch sử sâu sắc và phần lớn là hướng nội.
Khảo thí và nhân tài vẫn được đánh giá rất cao tại Trung Quốc hiện nay. Tuy nhiên trong tình
huống này cần chú ý hơn cả đó chính là văn hóa kinh doanh của họ [2]
Người Trung Quốc (TQ) rất coi trọng sự đúng hẹn. Kể từ năm 1978, khi Trung Quốc mở
cửa cho đầu tư và thương mại tự do. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại rất nhiều những đặc thù
truyền thống trong văn hoá kinh doanh của TQ, một đất nước với những nghi thức và phép
tắc cố hữu được xây dựng trên nền tảng về văn hoá và lịch sử lâu đời. Hiểu biết về giá trị văn
hoá và đạo đức trong kinh doanh là một điều quan trọng khi “bắt tay” với các doanh nhân
người Hoa.
Đối với người TQ, “Guanxi” thì luôn được coi trọng. Bên cạnh đó, “Mian-zi” với nghĩa là
“thể diện”, sự hãnh diện cá nhân là điều luôn được giữ gìn, gắn liền với địa vị xã hội và danh
tiếng của mỗi cá nhân. Trong văn hoá kinh doanh của người Hoa, “giữ thể diện”, “mất thể
diện” hay “đem lại thể diện” có một sự tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh. Việc
khiến cho ai đó mất thể diện trong tổ chức có thể gây ra sự bất đồng nghiêm trọng. Ngược lại,
việc khen ai đó trước mặt các đồng nghiệp khác là một hình thức "đem lại thể diện” và có thể
tạo ra sự tôn trọng, sự trung thành của cấp dưới. Điều này cũng gần tương tự như nền văn hóa
của người Việt Nam.
“Keqi” dựa trên sự kết hợp của hai âm tiết “ke” có nghĩa là khách mời và “qi” là ứng xử
cũng là một từ được đặt lên hàng đầu khi thiết lập các mối quan hệ kinh doanh. Thể hiện sự
khiêm tốn, nhún nhường thì quan trọng hơn việc bộc lộ khả năng ngay lúc đầu, việc thể hiện
bản thân quá sớm với các đối tác TQ dễ bị gây nghi ngờ. Quan hệ lâu dài cũng được xem là
có giá trị hơn sự giao dịch, giải quyết công việc nhất thời. Vì thế, đừng vội vã “tấn công”, sự
tin cậy là điều cần xây dựng trước và khiêm tốn cộng với kiên nhẫn chính là chìa khoá của
thành công.
23
10 bí quyết kinh doanh ở Trung Quốc
1. Biết mình, biết người
2. Bàn đạp Hồng Kông
3. Học ăn, học nói
4. Người thứ ba : sử dụng "trung gian" bởi đó là điều không thể thiếu khi làm việc với họ

5. Có đi, có lại.
6. Biết "lì xì"
7. Nói đi đôi với làm
8. Đừng tiếc thời gian nhậu
9. Không phát ngôn bừa bãi
10. Chiến thuật số đông
Giáo dục :
Tại Trung Quốc, Chính phủ đang hết sức quan tâm đến việc đào tạo và sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực hiện có trong nước, nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực này khi chuyển dần
sang kinh tế tri thức.
Năm 2003, Trung Quốc đã đề ra Chiến lược tăng cường hơn nữa công tác bồi dưỡng, đào
tạo nhân tài nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội khá giả được đề ra trong Đại
hội XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nội dung của chiến lược là: lấy nhân tài chấn hưng
đất nước, xây dựng đội ngũ đông đảo nhân tài có chất lượng cao; kiên quyết quán triệt
phương châm tôn trọng lao động, trí thức, tôn trọng nhân tài và sự sáng tạo, lấy thúc đẩy phát
triển làm xuất phát điểm cơ bản của công tác nhân tài, điều chỉnh nhân tài một cách hợp lý,
lấy xây dựng năng lực làm điều cốt lõi, ra sức đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nhân tài, kiên trì
đổi mới sáng tạo, nỗ lực hình thành cơ chế đánh giá và sử dụng nhân tài một cách khoa học
[8]
Luật pháp :
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thể chế luật pháp của Trung Quốc cũng không
ngừng được cải thiện nhằm phù hợp với cuộc sống thiết thực của người dân. Đặc biệt từ khi
Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại kinh tế thế giới (WTO), quốc hội Trung Quốc đã
ban hành rất nhiều bộ luật mới. Các bộ luật này được đánh giá có tính pháp lý chặt chẽ, vừa
có tính thống nhất. Quy định của các văn bản luật cũng như các quy định dưới luật rất rõ
24

×