Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TTGDTX QUẢNG ĐIỀN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.07 KB, 4 trang )

<phan_dau>
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014
TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN Môn: HÓA HỌC – LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên: Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố (tính theo u):
C=12, O=16, H=1, K=39, Na=23; N=14, Ag=108, Cl=35,5
<het_phan_dau>
<bat_dau>
<cau> Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH
3
CH
2
COOCH
3
. Tên gọi của X là
<da> etyl axetat.
<da>@metyl propionat.
<da> metyl axetat.
<da> propyl axetat.
<cau> Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
là este của axit axetic. Công thức cấu tạo của X là
<da>HCOOCH
3
.


<da>HO-C
2
H
4
-CHO.
<da>@CH
3
COOCH
3
.
<da>CH
3
COOC
2
H
5
.
<cau> Đun nóng 4,4 gam este CH
3
COOC
2
H
5
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
<da>@4,1 gam.
<da>4,6 gam.
<da>3,0 gam.
<da>3,4 gam.
<cau> Thuỷ phân hoàn toàn 10,56 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,2M

(vừa đủ) thu được 3,84 gam một ancol Y. CTCT của X là
<da>CH
3
COOCH
3
.
<da>CH
3
COOC
2
H
5
.
<da>@C
2
H
5
COOCH
3
.
<da>HCOOC
3
H
7
.
<cau> Chọn đáp án đúng nhất:
<da> Chất béo là trieste của glixerol với axit .
<da> Chất béo là trieste của ancol với axxit béo.
<da> Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ.
<da>@Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

<cau> Khi xà phòng hóa tristearin (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
thu được sản phẩm là
<da>C
17
H
33
COONa và etanol.
<da>C
17
H
35
COOH và glixerol.
<da>C
17
H
35
(COOH)
3
và glixerol.
<da>@C
17

H
35
COONa và glixerol.
<cau> Chất thuộc loại monosaccarit là
<da>@glucozơ.
<da>saccarozơ.
<da>xenlulozơ.
<da>protein.
<cau> Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
(dư) thì khối lượng
Ag tối đa thu được là
<da>16,2 gam.
<da>10,8 gam.
Mã đề
<da>@21,6 gam.
<da>32,4 gam.
<cau> Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
<da> benzen.
<da> ete.
<da> etanol.
<da>@nước Svayde.
<cau> Khi thủy phân saccarozơ thì thu được
<da>ancol etylic.
<da>@glucozơ và fructozơ.
<da>glucozơ.
<da>fructozơ.
<cau> Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

<da>hoà tan Cu(OH)
2
.
<da>trùng ngưng.
<da>tráng gương.
<da>@thủy phân.
<cau> Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và dễ nỗ, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Khối
lượng axit nitric cần dùng để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 60% là
<da>12,60kg.
<da>37,80kg.
<da>22,68kg.
<da>@63,00kg.
<cau> Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
<da>H
2
N-[CH
2
]
6
–NH
2

<da>CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2

<da>@CH

3
–NH–CH
3
<da>C
6
H
5
NH
2
<cau> Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần?
<da>NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
<da>CH
3
NH

2
, (CH
3
)
2
NH, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
<da>C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH

<da>@(CH
3
)
2
NH, CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
<cau> Cho 0,4 mol amin no, đơn chức tác dụng với HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối. Vậy CTCT
thu gọn của amin là
<da> CH
3
NH
2
.
<da>@C
2
H
5
NH
2
.

<da> C
3
H
7
NH
2
.
<da> C
4
H
9
NH
2
.
<cau> Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được 6,6 gam CO
2
; 0,56 lít N
2
(đktc) và 4,05 gam
H
2
O. Công thức phân tử của X là
<da>C
4
H
9
N.
<da>C
3
H

7
N.
<da>C
2
H
7
N.
<da>@C
3
H
9
N.
<cau> Trong các chất dưới đây, chất nào là alanin?
<da>H
2
N-CH
2
-COOH
<da>@CH
3
–CH(NH
2
)–COOH
<da>C
6
H
5
NH
2
.

<da>H
2
N–CH
2
-CH
2
–COOH
<cau> Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1 M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 44,8 gam dung dịch KOH 5%. Công thức của X

<da>(H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH.
<da>H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2
.
<da>H
2

NC
3
H
6
COOH.
<da>@H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
.
<cau>. Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là ………………………protein.
<da> sự trùng ngưng.
<da> sự ngưng tụ.
<da> sự phân huỷ.
<da>@sự đông tụ.
<cau> Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
(a) H
2
N-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
CH
2
COOH; (b) H
2

N-CH
2
-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH
2
-COOH;
(c) Ala−Glu−Val; (d) Ala−Gly ; (e) Ala−Glu−Val−Ala
<da> (a) ; (b) ; (c)
<da> (b) ; (c) ; (d)
<da>@(b) ; (c) ; (e)
<da> (a) ; (c) ; (e)
<cau> Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
<da> amilozơ.
<da> glicogen.
<da>@cao su lưu hóa.
<da> xenlulozơ.
<cau> Phân tử khối trung bình của PVC là 937500. Hệ số polime hoá của PVC là
<da> 1500.
<da>@15000
<da> 24000
<da> 25000
<cau> Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi là
<da> nhựa bakelit.
<da> nhựa PVC.
<da> chất dẻo.
<da>@thuỷ tinh hữu cơ.
<cau> Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
<da>@tơ visco.
<da> tơ capron.

<da> tơ nilon -6,6.
<da> tơ tằm.
<cau> Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
<da> Au.
<da>@Ag.
<da> Cu.
<da> Al.
<cau> Cho các ion sau: Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. Thứ tự tính oxi hoá của các ion trên tăng dần là
<da>Fe
2+
, Ag
+
,
Cu
2+
.
<da>@Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
.
<da>Cu

2+
, Ag
+
, Fe
2+
.
<da>Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
.
<cau> Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
HCl là
<da>5.
<da>2.
<da>@3.
<da>4.
<cau> Cặp chất không phản ứng với nhau là
<da>Cu và dd FeCl
3
.
<da>Fe và dd CuCl
2
.
<da>Fe và dd FeCl
3
.
<da>@dd FeCl

2
và dd CuCl
2
.
<cau> Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
<da>3.
<da>4.
<da>@2.
<da>5.
<cau> Để phân biệt 3 dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
chỉ cần dùng một thuốc thử

<da>dung dịch NaOH.
<da>dung dịch HCl.
<da>natri kim loại.
<da>@quỳ tím.
<ket_thuc>
<phan_ket>

HẾT
(Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)
<het_phan_ket>

×