1
1
CHƯƠNG 2
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
BIÊN SOẠN: THS. PHAN THẾ CÔNG
CHƯƠNG 2
2
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2
• Sở thích của người tiêu dùng
• Giới hạn ngân sách
• Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Chương 2
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
2
3
Sở thích của người tiêu dùng
Một số giả định cơ bản:
• Sở thích của người tiêu dùng có tính chất
hoàn chỉnh.
• Sở thích của người tiêu dùng có tính chất
bắc cầu.
• Người tiêu dùng thích nhiều hơn là thích ít.
• Tính chất lồi
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
4
Sở thích của người tiêu dùng có
tính chất hoàn chỉnh
• Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp
theo thứ tự về sự ưa thích các giỏ hàng
hóa từ thấp đến cao và ngược lại.
• Tồn tại 3 khả năng sắp xếp cho bất kỳ
các cặp giỏ hàng hóa A và B nào đó.
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
3
5
Sở thích của người tiêu dùng có
tính chất bắc cầu.
* “A được ưa thích hơn B” và “B được ưa
thích hơn C” ngụ ý rằng “A được ưa thích
hơn C”,
* “Giỏ A và B hấp dẫn như nhau” và “Giỏ B
và C cũng hấp dẫn giống nhau” ngụ ý rằng
“Giỏ A và C có lợi ích bằng nhau”
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
6
Người tiêu dùng thích nhiều hơn là thích ít
• Khi các nhân tố khác không đổi thì người
tiêu dùng thường thích nhiều hơn là thích
ít trong việc lựa chọn các giỏ hàng hóa.
• Giống các giả định khác, giả định này có
thể có nhiều tranh luận khác nhau nhưng
không thể thiếu.
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
4
7
Giả định về tính chất lồi
• Các giỏ hàng hóa hỗn hợp thường được
ưa thích hơn là các giỏ cực điểm (góc).
• Ví dụ: Người tiêu dùng đang bàng quan
giữa hai giỏ hàng hóa (A,B) = (0,4) và
(A,B) = (4,0), khi đó giỏ hàng hóa (2,2)
bao gồm 50% của mỗi loại hàng hóa sẽ
được ưa thích hơn hai giỏ hàng hóa trên.
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
8
Miêu tả các giỏ hàng hóa trên đồ thị
Lương thực
(kg/tuần)
Quần áo
(chiếc/tuần)
thích hơn A
Kém ưu
thích
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
5
9
Miêu tả các giỏ hàng hóa trên đồ thị
Ưa thích nhất
Kém ưa
thích nhất
C
A
D
B
E
X
0
Y
U
0
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
10
Đường bàng quan
Lương thực
(kg/tuần)
Quần áo
(chiếc/tuần)
U
0
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
6
11
Khái niệm đường bàng quan
• Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm
biểu thị sự kết hợp các giỏ khác nhau để
đạt cùng một mức lợi ích nhất định.
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
12
Đường bàng quan
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
7
13
Sở thích tiêu dùng khác nhau của hai
người tiêu dùng khác nhau
Y
0
X
U
1
U
2
U
3
Ưu thích Y
nhiều hơn
Y
0
X
U
1
U
2
U
3
Ưu thích X
nhiều hơn
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
14
Các đặc trưng của đường bàng quan
• Là đường có dạng cong lồi về phía gốc
tọa độ
• là đường dốc xuống về phía phải có độ
dốc âm.
• Đường bàng quan càng tiến xa gốc tọa
độ thì độ thỏa dụng càng lớn.
• Các đường bàng quan không bao giờ
cắt nhau.
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
8
15
Sự thỏa mãn càng tăng khi đường bàng
quan càng xa gốc tọa độ
Y
0
X
U
1
U
2
U
3
LỢI ÍCH CÀNG TĂNG
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
16
Không thể có 2 đường bàng quan cắt nhau
(Khi xét đối với một người tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y)
Y
0
X
U
1
U
2
B
A
C
X
0
X
1
Y
0
Y
1
Y
2
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
9
17
X và Y là hai loại hàng hóa thay thế hoàn hảo
Y
0
X
U
1
U
2
U
3
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
18
X và Y là hai loại hàng hóa bổ sung hoàn hảo
Y
0
X
U
1
U
2
U
3
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
10
19
Độ thỏa dụng (lợi ích)
• Là mức độ thỏa mãn và hài lòng mà người
tiêu dùng có được khi tiêu dùng hàng hóa
hoặc dịch vụ; còn gọi là lợi ích (U).
• Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự thỏa mãn
và hài lòng khi tiêu dùng một số lượng
nhất định hàng hóa và dịch vụ.
• Công thức tính: TU = f(X, Y, Z,…); hoặc
TU = TU
X
+ TU
Y
+ TU
Z
+ …
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2
20
Lợi ích cận biên (MU)
• Là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm
một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó
với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng
các hàng hóa khác.
• Công thức tính: MU = TU/Q = TU’
(Q)
• Ví dụ: cho hàm lợi ích TU
XY
= 10XY; MU
X
= 10Y và MU
Y
= 10X.
PHAN THE CONG, PHD CANDIDATE
CHƯƠNG 2