Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CNTT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.88 KB, 88 trang )

LờI CảM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn TS. Trần Thanh Phơng, giáo viên hớng dẫn khoa
học, ngời đã hớng dẫn chỉ bảo tận tình, đã cho tôi những lời khuyên quý báu trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Khoa học Quản
lý, Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu về chuyên ngành quản lý khoa học
trong thời gian qua cũng nh đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cám ơn các đồng nghiệp của tôi đang giảng dạy tại trờng
Marie Curie Hà Nội cũng nh các đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực giáo
dục đã trả lời các câu hỏi phỏng vấn và cung cấp các t liệu có liên quan đến lĩnh
vực nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin đợc gửi lời cám
ơn tới ban giám hiệu nhà trờng - trờng Marie Curie Hà Nội đã tạo điều kiện cho
tôi theo học khóa đào tạo thạc sỹ khoa học này.
Cuối cùng, Tôi xin chân thành cám ơn các thành viên trong gia đình, bạn bè,
các anh chị học viên lớp cao học khóa 7 đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2008
Lê Thị Quỳnh Giang
1
Mục lục

Trang
LờI CảM ƠN.................................................................................................1
Mục lục..........................................................................................................2
Các kí hiệu và chữ viết tắt.............................................................................5
Lời nói đầu....................................................................................................6
mở đầu...........................................................................................................8
Lý do chọn đề tài...........................................................................................8
Tổng quan tình hình nghiên cứu...................................................................9
Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................10


Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................10
Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................10
Phơng pháp nghiên cứu...............................................................................10
Đóng góp mới của luận văn........................................................................11
Giới thiệu cấu trúc của luận văn..................................................................13
Chơng i : Lý luận cơ bản về chính sách, vai trò CNTT đối với công tác quản
lý trong trờng học ở việt nam và trên thế giới...................................14
1. Một số khái niệm.....................................................................................14
1.1. Chính sách.............................................................................................14
1.2. Quản lý và Quản lý giáo dục.................................................................14
1.1.1. Quản lý ..............................................................................................14
1.1.2. Quản lý giáo dục................................................................................15
1.3. Hoạt động quản lý trong các nhà trờng trung học cơ sở hiện nay........16
1.1.3. Công tác quản lý hoạt động nhà trờng...............................................16
1.3.1. Công tác quản lý học sinh..................................................................18
Khái niệm....................................................................................................19
ý nghĩa.........................................................................................................19
1.4. Công nghệ thông tin.............................................................................26
1.1.4. Công nghệ .........................................................................................26
2
1.1.5. Thông tin............................................................................................30
1.5. Công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động của nhà trờng...............38
1.1.6. ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính........................................38
1.6. Vai trò công nghệ thông tin đối với quản lý ở Việt Nam và trên thế giới
...........................................................................................................39
Chơng ii : thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trờng phổ
thông cơ sở tại hà nội ......................................................................42
2. Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam..........................42
1.7. Tình hình phát triển CNTT ở nớc ta.....................................................42
1.8. Mục tiêu, chủ trơng, nhiệm vụ và giải pháp ứng dụng CNTT..............44

1.9. Chính sách nhà nớc về ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục ở Việt
Nam...................................................................................................50
2.1.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của CNTT..........................................50
2.1.2. Phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ thể của ngành...........................51
2.1.3. Thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm....................................................51
2.1.4. Tổ chức thực hiện...............................................................................54
2.1.5. Quyết định của Thủ Tớng Chính phủ về triển khai CNTT................57
1.10. Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục ở
Việt Nam...........................................................................................61
2.1.6. ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục ở tiểu học.....61
2.1.7. ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục Đại học........64
1.11. ứng dụng công nghệ thông tin trong các trờng THCS tại Hà Nội......65
2.1.8. Thực trạng về cơ sở hạ tầng...............................................................66
2.1.9. Thực trạng nhân lực khai thác CNTT trong các trờng THCS............67
2.1.10. Việc triển khai thực hiện ứng dụng CNTT trong các trờng ............70
1.12. Các bất cập trong ứng dụng CNTT tại các trờng THCS Hà Nội hiện
nay.....................................................................................................70
CHƯƠNG iii: MộT Số GIảI PHáP ứNG DụNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN
NÂNG CAO CHấT LƯợNG QUảN Lý TRONG CáC TRƯờNG
TRUNG HọC CƠ Sở TạI Hà NộI.....................................................76
3
3. Vị trí và vai trò của các trờng trung học cơ sở trong giai đoạn phát triển
hiện nay của nớc ta............................................................................76
1.13. Kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong một số trờng phổ thông cơ sở tại
Việt Nam ..........................................................................................77
3.1.1. Trờng Trung học cơ sở Cát Linh Hà Nội...........................................77
3.1.2. Trờng Trung học cơ sở Nghĩa Tân Hà Nội........................................78
3.1.3. Trờng Trung học cơ sở Ngôi sao thành phố Hồ Chí Minh................81
1.14. Các giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin trong các trờng Trung
học cơ sở tại Hà nội hiện nay...........................................................85

3.1.4. Nhóm giải pháp về tài chính..............................................................86
3.1.5. Nhóm giải pháp về nhân lực..............................................................88
3.1.6. Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng và các ứng dụng CNTT.................91
4
Các kí hiệu và chữ viết tắt
CNH : Công nghiệp hóa.
CNTT : Công nghệ thông tin.
CSDL: Cơ sở dữ liệu.
GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội.
HĐH : Hiện đại hóa.
UBND: Uỷ ban nhân dân.
PTTH: Phổ thông trung học.
ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức.
THCS: Trung học cơ sở.
5
Lời nói đầu
Hiện nay, ở Việt Nam công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển một cách
mạnh mẽ và ngày càng có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, có thể nói
CNTT đã và đang nắm một vai trò then chốt trong việc phát triển kinh tế- xã hội
của đất nớc.
Thực tế, hiện nay ở các nớc trên thế giới với vai trò và ý nghĩa to lớn trong
mọi mặt của đời sống xã hội, CNTT đã đợc ứng dụng vào quản lý, trờng học
doanh nghiệp...Tuy nhiên ở nớc ta việc ứng dụng CNTT còn nhiều bất cấp và cha
đợc đầu t hợp lý, nhất là việc ứng dụng CNTT vào quản lý ở các trờng nói chung
và trờng trung học cơ sở (THCS) nói riêng. Công tác quản lý các trờng THCS bao
gồm quản lý hoạt động của nhà trờng và quản lý học sinh. Tại các trờng ở nớc ta
hiện nay, việc quản lý cha đợc đầu t xứng đáng mặt dù biết rằng chất lợng của nhà
trờng chính là bắt nguồn từ công tác quản lý. ở tất cả các trờng việc quản lý học
sinh vẫn áp dụng theo phơng pháp truyền thống. Nhà trờng quản lý học sinh ở tr-

ờng còn gia đình quản lý học sinh ở nhà. Chính việc quản lý tách biệt nhau nh vậy
đã không mang lại hiệu quả, vì gia đình hoàn toàn không nắm đợc thông tin của
con em mình về tình hình học tập...Việc quản lý học sinh nh vậy đã khiến cho các
thông tin về hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh tại trờng, lớp không phản
ánh kịp thời giữa phụ huynh và nhà trờng.
Học viên đã thực hiện Đề tài luận văn Xây dựng chính sách ứng dụng
CNTT nhằm nâng cao chất lợng quản lý trong các trờng trung học sơ sở tại Hà
Nội . Trên cơ sở lý thuyết, với kinh nghiệm giảng dạy trong nhà trờng học viên
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng công tác quản lý trong
nhà trờng đồng thời đề xuất mô hình ứng dụng công nghệ thông trong quản lý ở
các trờng THCS tại Hà Nội.
Học viên trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS. Trần
Thanh Phơng đã tận tình hớng dẫn học viên hoàn thành Đề tài này.
6
Hµ Néi, Ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2008
Häc Viªn
Lª ThÞ Quúnh Giang
7
mở đầu
Lý do chọn đề tài
Trên thế giới hiện nay cuộc cách mạng trong lĩnh vực CNTT đang diễn ra
với tốc độ hết sức nhanh chóng và phát triển rất mạnh mẽ. Đặc trng và tác nhân
quan trọng của cuộc cách mạng CNTT là khả năng xử lý thông tin hiện đang phát
triển theo hàm số mũ. CNTT đang tạo ra môi trờng thuận lợi cho xã hội mạng,
trong đó mọi ngời có thể truy cập trao đổi và khai thác thông tin, tri thức mọi nơi,
mọi lúc. ứng dụng và phát triển CNTT đang trở thành động lực có ý nghĩa hết sức
to lớn và có vai trò quyết định để phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta nhằm nâng cao
hiệu suất lao động, sử dụng tốt hơn nguồn nhân lực và chất lợng sống cho ngời
dân.
Việc ứng dụng CNTT ngày càng trở thành yếu tố quyết định cho sự phát

triển của một số ngành kinh tế trọng yếu nh ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, du
lịch, viễn thông, hàng không...Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 50% doanh
nghiệp áp dụng CNTT vào quản lý sản xuất và dịch vụ. Trên 30% doanh nghiệp có
kết nối với mạng internet, 10% có trang web để phục vụ kinh doanh, tiếp thị trong
nớc và quốc tế. CNTT ngày càng phổ biến ở các cơ quan quản lý nhà nớc, các tr-
ờng học trong hệ thống giáo dục và đặc biệt là phổ biến trong các gia đình phụ
huynh học sinh tại các thành phố lớn, nh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
ở nớc ta, việc đào tạo CNTT đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm đặc biệt.
Cho đến nay đã có 62 cơ sở bậc đại học, 101 cơ sở bậc cao đẳng, 108 cơ sở bậc
trung học chuyên nghiệp thực hiện đào tạo chính quy CNTT. Tuy nhiên, ở bậc
THCS thì mới chỉ dừng lại ở mức độ đào tạo làm quen với CNTT. Trên thực tế,
việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý tại các trờng học hiện vẫn cha đợc coi
trọng.
Xã hội ngày một phát triển đã làm cho mức sống của ngời dân ngày càng cao
và đặc biệt là ở các thành phố lớn, với tỷ lệ sinh con thấp, mỗi gia đình chỉ có từ 1
đến 2 con, cho nên khả năng đầu t về giáo dục cho con cái ngày càng đợc coi
trọng. Hiện nay đang có xu hớng các gia đình mong muốn cho con em mình học
8
tập ở các trờng tiên tiến có cơ sở hạ tầng tốt và sẵn sàng chấp nhận các mức đóng
góp và học phí cao. Bởi vậy, trong xã hội thông tin nh hiện nay nhu cầu thông tin
về tình hình hoạt động của con em mình tại nhà trờng đang là mối quan tâm lớn
của các bậc phụ huynh học sinh, đặc biệt là học sinh cấp THCS. Vì vậy, công tác
quản lý học sinh hiện nay đòi hỏi phải có những thay đổi để đáp ứng đợc nguyện
vọng của ngời dân.
Giải quyết vấn đề này, nhiều trờng học đã có biện pháp khắc phục nhng chủ
yếu mang tính tự phát, điển hình là các trờng trong hệ thông giáo dục t thục, đã có
những bớc đi ban đầu trong việc nâng cao chất lợng quản lý, tuy nhiên cũng mới
chỉ dừng lại ở việc đầu t cho công tác quản lý hoạt động đào tạo tại trờng. Hà Nội
là trung tâm kinh tế-văn hoá-chính trị, là nơi tập trung dân trí có trình độ cao và hệ
thống cơ sở hạ tầng tốt để ứng dụng CNTT trong công tác quản lý. Tuy nhiên, các

trờng THCS tại Hà Nội cũng cha đợc thực sự quan tâm thích đáng về vấn đề này.
Qua nghiên cứu các chính sách hiện hành của Nhà Nớc về giáo dục đào tạo
và môi trờng giáo dục ở Hà Nội, có thể nhận thấy rằng trong chính sách và cơ chế
của Nhà Nớc, vẫn cha có đợc sự quan tâm đầy đủ về việc ứng dụng CNTT trong
việc nâng cao chất lợng quản lý ở các trờng THCS. Hơn nữa, cho đến nay, vẫn cha
có nghiên cứu nào đề xuất việc xây dựng chính sách để ứng dụng CNTT nhằm
nâng cao chất lợng trong các trờng THCS. Xuất phát từ những lý do đó, học viên
đã chọn Đề tài Xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất l-
ợng quản lý trong các trờng trung học sơ sở tại Hà Nội .
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nhận thức đợc vai trò to lớn của CNTT trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Vì thế cho đến nay, đã có nhiều các công trình nghiên cứu về ứng dụng
CNTT. Gần đây Nhà nớc ta đã ban hành nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày
10-4-2007 về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ
quan nhà nớc. Trong lĩnh vực giáo dục việc ứng dụng CNTT cũng
đợc Nhà nớc quan tâm nhiều nhng việc thực hiện tại mỗi địa
phơng có những kết quả khác nhau. Thành phố Hà Nội với
9
những lợi thế nhất định nhng việc ứng dụng CNTT cũng cha có
hiệu quả và cho đến nay vẫn cha có nghiên cứu chính thức
nào về xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao
chất lợng quản lý trong các trờng phổ thông cơ sở tại Hà Nội.
Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu nhằm đề xuất một
chính sách phù hợp với đặc thù của Hà Nội để góp phần nâng
cao chất lợng quản lý trong các trờng Trung học cơ sở.
Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lợng quản lý
trong các trờng THCS tại Hà Nội.
Câu hỏi nghiên cứu
Vì sao ứng dụng CNTT vào quản lý giáo dục trong các trờng THCS tại Hà

Nội cha đạt hiệu quả nh mong muốn?
Chính sách nào để ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong
các trờng trung học cơ sở tại Hà Nội ?
Giả thuyết nghiên cứu
Việc ứng dụng CNTT trong các trờng THCS tại Hà Nội không đạt hiệu quả
nh mong muốn vì việc thực hiện chính sách có những bất cập cha đợc giải quyết
một cách khoa học nh các bất cập về tài chính, nhân lực và cách thức thực hiện.
Để ứng dụng CNTT có hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng quản lý tại các tr-
ờng THCS tại Hà Nội cần có một chính sách phù hợp tập trung vào các vấn đề bất
cập nh huy động và sử dụng vốn từ các nguồn khác nhau, nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên và cải tiến phơng thức thực hiện chính sách.
Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích tài liệu: Đề tài nghiên cứu các tài liệu về chính sách
về quản lý, về CNTT, tiến hành phân tích nghiên cứu để tìm ra các khái niệm thích
10
hợp nhất với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Đề tài nghiên cứu và phân tích các
báo cáo đánh giá và các bài học kinh nghiệm thu đợc trong việc ứng dụng CNTT
vào quản lý các trờng đại học, cao đẳng từ đó để hiểu rõ hơn và rút ra kinh
nghiệm cho việc ứng dụng tốt hơn phơng pháp này trong quản lý ở các trờng
THCS. Đồng thời, nghiên cứu các văn bản luật và dới luật liên quan đến giáo dục
đào tạo và ứng dụng CNTT trong quản lý, các chủ trơng mới của Đảng, Nhà nớc
trong giai đoạn hiện nay qua các báo chí, tuyên truyềntrong nớc.
- Phơng pháp chuyên gia: Phơng pháp này đợc thực hiện để thu thập các
thông tin định tính nhằm bổ sung cho các thông tin định lợng. Đồng thời, phơng
pháp giúp cung cấp những thông tin mới mà số liệu định lợng không thu đợc. Để
thực hiện đề tài này, học viên đã xin ý kiến các chuyên gia đầu ngành về quản lý
giáo dục và ứng dụng CNTT trong nhà trờng.
- Phơng pháp trng cầu ý kiến: Phơng pháp này giúp thu thập những số liệu
quan trọng cho đề tài. Đề tài thực hiện việc điều tra bằng bảng hỏi : 20 phiếu điều
tra đợc thiết kế để phỏng vấn các chuyên gia và phụ huynh học sinh về việc ứng

dụng CNTT để quản lý giáo dục trên địa bàn Hà Nội.
- Cách chọn mẫu khảo sát: Đề tài tiến hành nghiên cứu định lợng trên 100
ngời dân có con đang theo học THCS trên địa bàn Hà Nội. Số phiếu phát ra 120
thu về 100 phiếu hợp lệ.
Các bớc tiến hành chon mẫu khảo sát: Chọn mẫu theo nhiều giai đoạn.
- Bớc 1 : Lập danh sách các quận trên địa bàn Hà Nội;
- Bơc 2 : Chọn các trờng khảo sát;
- Bơc 3 : Lập danh sách các trờng để khảo sát;
- Bớc 4 : Mỗi quận chọn một trờng, một trờng chọn 01 lớp để khảo sát.
Đóng góp mới của luận văn
Đề tài đã đa ra đợc bức tranh tổng quan về các mô hình quản lý tại các trờng
THCS. Đồng thời Đề tài cũng đã xây dựng một chính sách để ứng dụng CNTT cho
các trờng THCS tại Hà Nội.
11
Việc ứng dụng CNTT cho các trờng THCS tại Hà Nội góp phần xã hội hoá
tin học hiện nay mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai áp dụng.
Đồng thời, việc xây dựng một chính sách để đa CNTT vào quản lý tại các tr-
ờng THCS là một bớc đi mới, nhằm thay thế những mô hình quản lý lạc hậu, quản
lý học sinh giữa nhà trờng và gia đình đợc hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT sẽ nâng cao chất lợng sống và góp phần
xây dựng một xã hội ngày càng văn minh hơn.
12
Giới thiệu cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 3 phần chính :
Phần I : Phần mở đầu trình bày tính cấp thiết của Đề tài, lịch sử nghiên
cứu, ý nghĩa lý luận,và thực tiễn, mục đích, vấn đề và giả thiết nghiên cứu đợc áp
dụng và giới thiệu.
Phần II
Gồm 3 chơng:
Chơng 1 : Cơ sở lý thuyết

Chơng 2 : Thực trạng hoạt động quản lý trong các trờng THCS hiện nay
ở Hà Nội
Chơng 3 : Các giải pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
trong các trờng THCS tại Hà Nội
Phần III : Kết luận và khuyến nghị
Trình bày kết luận về nghiên cứu của Đề tài và các khuyến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý trong các trờng THCS tại Hà Nội.
13
Chơng i : Lý luận cơ bản về chính sách, vai trò CNTT đối
với công tác quản lý trong trờng học ở việt nam và
trên thế giới
1. Một số khái niệm
1.1. Chính sách
Chính sách là tập hợp biện pháp của chủ thể quản lý trong các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, xã hội trong một thời kỳ nhất định và với một mục tiêu nhất định
nhằm tạo ra những u tiên, những hạn chế một lĩnh vực nào đó của tổ chức.
Chính sách có thể phân theo hình thái tổ chức, quy mô tác động rộng hep,
khu vực địa lý hành chính. Chính sách có tính chất không gian, thời gian, phạm vi
lịch sử và không bất biến.
Cũng có thể coi chính sách là sự chỉ dẫn chung cho các hành động nhằm mục
đích hỗ trợ đạt đợc các mục tiêu. Đặc biệt khi đã hoạch định đợc các chiến lợc dài
hạn cần có các định hớng bổ sung để tránh tiếp cận sai lệch. Chính sách có thể
xem nh bộ luật, quy định có thể hành động theo hớng nào. Chính sách định hớng
các hành động đạt đến mục tiêu và hoàn thành nhiệm vụ. Nó chỉ rõ cần đạt đợc
mục tiêu bằng cách nào, ví dụ: bằng cách đề ra các mốc cần hớng tới. Nó đợc duy
trì bởi tính bất biến của các mục tiêu, cũng nh để tránh các sai lạc dựa vào những
yêu cầu tại thời điểm cụ thể (8).
1.2. Quản lý và Quản lý giáo dục
1.1.1. Quản lý
Quản lý là một dạng tơng tác đặc biệt của con ngời với môi trờng xung

quanh, nhằm giành đạt đợc mục tiêu của một tổ chức, trên cơ sở sử dụng các tài
nguyên, hay còn gọi là các nguồn lực. Các nguồn lực ở đây bao gồm: con ngời, vật
chất, năng lợng, không gian, thời gian (8).
Quá trình quản lý có thể đợc xác định nh một loạt các hoạt động định hớng
theo mục tiêu, trong đó có các hành động cơ bản là: xác định mục tiêu, lập kế
hoạch để thực hiện mục tiêu, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó (8).
14
Quản lý hiện đại cũng là một tinh thần, một thái độ làm việc nhằm hớng tới
tính hiệu quả và hợp lý. Quản lý chỉ có hiệu quả khi nó trở thành công việc của
mọi thành viên trong tổ chức, ở đó mỗi ngời có vai trò không thể thay thế đợc và
mỗi ngời đều phải biết công việc và chịu trách nhiệm về công việc của mình (8).
Hoạt động quản lý bao trùm lên tất cả các hoạt động của một tổ chức, cũng
nh tất cả cách yếu tố vật chất và con ngời tạo thành tổ chức đó. Một nhà quản lý
phải lập kế hoạch cho các hoạt động của tổ chức mà họ phụ trách, tổ chức bố trí
nhân sự, chỉ đạo và điều hành các hoạt động, kiểm tra bằng cách đánh giá các
thông tin phản hồi và tiến hành điều chỉnh khi cần thiết (8).
1.1.2. Quản lý giáo dục
Quản lý: Thuật ngữ quản lý gồm hai quá trình tích hợp nhau:
Quá trình quản: Gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định;
Quá trình lý: Là sửa sang, sắp xếp, đổi mới đa hệ vào thế phát triển.
Vì vậy, nếu ngời chỉ huy chỉ lo việc quản thì tổ chức dễ trì trệ và nếu chỉ
quan tâm đến lý thì sự phát triển sẽ không bền vững. Quản lý phải làm cho hệ
thống luôn trạng thái cân bằng động, vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả
trong môi trờng tơng tác giữa các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài. Nh
vậy, quản lý là tác động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách
thể quản lý trong tổ chức, làm cho tổ chức đó vận động và đạt đợc mục tiêu của tổ
chức (8).
Quản lý giáo dục: Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể
quản lý nhằm đa hoạt động s phạm của hệ thống giáo dục tới kết quả mong muốn
bằng cách hiệu quả nhất.

Quản lý nhà trờng: Là hoạt động của các cơ quan quản lí nhằm tập hợp và tổ
chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lợng giáo dục khác, cũng
nh huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục,
Đào tạo trong nhà trờng: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục
của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đa nhà trờng vận hành theo nguyên
15
lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục,
đối với thế hệ trẻ và đối với từng học sinh.
Quản lý lớp học: Là chức năng của giáo viên nhằm hớng dẫn và duy trì học
sinh gắn bó với nhiệm vụ học tập, gồm thời gian, không gian, chơng trình hoạt
động, những quy tắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá và công nhận
Quản lý lớp tốt đợc thể hiện qua mức độ hợp tác giữa học sinh với học sinh, giữa
học sinh với giáo viên(8).
1.3. Hoạt động quản lý trong các nhà trờng trung học cơ sở hiện nay
1.1.3. Công tác quản lý hoạt động nhà trờng
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của nhà trờng
Theo Luật Giáo dục 2005, cơ cấu tổ chức các nhà trờng trong hệ thống giáo
dục quốc dân bao gồm các thành phần sau:
a. Hội đồng trờng
Hội đồng trờng đối với trờng công lập, hội đồng quản trị đối với trờng dân
lập, trờng t thục (sau đây gọi chung là hội đồng trờng) là tổ chức chịu trách nhiệm
quyết định về phơng hớng hoạt động của nhà trờng, huy động và giám sát việc sử
dụng các nguồn lực dành cho nhà trờng, gắn nhà trờng với cộng đồng và xã hội,
bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.
Nhiệm vụ của Hội đồng trờng: quyết nghị về mục tiêu, chiến lợc, các dự án
và kế hoạch phát triển của nhà trờng; Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung
quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trờng để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Quyết nghị về chủ trơng sử dụng tài chính, tài sản của nhà trờng; Giám sát việc
thực hiện các nghị quyết của hội đồng trờng, việc thực hiện quy chế dân chủ trong
các hoạt động của nhà trờng.

b. Hiệu trởng
Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà tr-
ờng, do Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo bổ nhiệm, công nhận. Hiệu trởng phải
đợc đào tạo, bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý trờng học. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và
16
quyền hạn của Hiệu trởng. Thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trởng do Bộ trởng
Bộ Giáo dục và đào tạo quy định (13).
c. Các hội đồng t vấn
Hội đồng t vấn trong nhà trờng do Hiệu trởng thành lập để lấy ý kiến của cán
bộ quản lý, nhà giáo, đại diện các tổ chức trong nhà trờng nhằm thực hiện một số
nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trởng. Tổ chức và hoạt động
của các hội đồng t vấn đợc quy định trong điều lệ nhà trờng.
d. Tổ chức Đảng và các đoàn thể
Tổ chức đảng cộng sản Việt Nam trong nhà trờng lãnh đạo nhà trờng và hoạt
động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Toàn thể, tổ chức xã hội trong nhà
trờng hoạt động theo quy định của pháp luật và có trách nhiệm góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục.
e. Các tổ chuyên môn và hành chính nghiệp vụ
Giáo viên và các cán bộ, công nhân viên trong trờng đợc tổ chức thành các tổ
chuyên môn (đối với giáo viên), và các tổ hành chính, văn th, tài vụ, bảo vệ...(đối
với công nhân viên).
f. Nội dung quản lý nhà trờng phổ thông
- Quản lý hoạt động dạy học: Chỉ đạo tốt các hoạt động chuyên môn theo
chơng trình giáo dục của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của nhà trờng. Làm sao để ch-
ơng trình đợc thực hiện nghiêm túc và các phơng pháp giáo dục luôn đợc cải tiến,
chất lợng dạy và học ngày một đợc nâng cao. Trong quản lý giáo dục, điều quan
trọng nhất là quản lý chuyên môn, bao gồm quản lý chơng trình, quản lý thời gian,
quản lý chất lợng. Biện pháp quản lý là theo dõi sát sao mọi công việc, kiểm tra
kịp thời, thanh tra uốn nắn... Tổ chức tốt việc tự giám sát, tự kiểm tra của các bộ
phận, các tổ chuyên môn là biện pháp quản lý tốt và có hiệu quả.

- Quản lý các hoạt động giáo dục: Chỉ đạo tốt các hoạt động giáo dục theo
chơng trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của nhà trờng để chơng trình đợc thực
hiện nghiêm túc đạt hiệu quả giáo dục cao. Phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
17
và các lực lợng giáo dục trong, ngoài nhà trờng để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục
học sinh (13).
- Quản lý đội ngũ cán bộ giáo dục, giáo viên và học sinh: Tổ chức đội ngũ
giáo viên, cán bộ công nhân viên và tập thể học sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ
trong chơng trình công tác của nhà trờng. Động viên, giáo dục tập thể s phạm trở
thành một tập thể đoàn kết, nhất trí, gơng mẫu, hợp tác tơng trợ nhau làm việc.
Giáo dục học sinh phấn đấu học tập và tu dỡng trở thành những công dân u tú.
Quản lí con ngời là việc làm phức tạp, bao gồm các nội dung về nhân sự, t tởng,
chuyên môn, đào tạo, bồi dỡng, khen thởng và đề bạt... Quản lý con ngời là một
khoa học và một nghệ thuật. Chính đội ngũ giáo viên có chất lợng và phơng pháp
quản lí giáo dục tốt sẽ làm nên mọi thành quả của giáo dục (13).
- Quản lý tài chính và cơ sở vật chất: Quản lý tốt nguồn tài chính hiện có
của nhà trờng theo nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nớc và của ngành giáo
dục. Đồng thời biết động viên, thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng cơ
sở vật chất, mua sắm thiết bị phục vụ các hoạt động dạy học và giáo dục. Quản lí
tốt cơ sở vật chất của nhà trờng không đơn thuần chỉ là bảo quản tốt, mà phải phát
huy tốt năng lực của chúng cho dạy học và giáo dục, đồng thời còn làm sao để có
thể thờng xuyên bổ sung thêm những thiết bị mới có giá trị (13).
- Quản lý các hoạt động kiểm tra, thanh tra: Thực hiện nghiêm túc các quy
định về kiểm tra - thanh tra theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo và của luật
thanh tra, bao gồm kiểm tra - thanh tra của cấp trên, kiểm tra- thanh tra của lãnh
đạo nhà trờng về mọi hoạt động trong nhà trờng (13).
- Quản lý mối quan hệ giữa nhà trờng và các lực lợng xã hội: Trong quá
trình hoạt động, nhà trờng cần chủ động phối hợp với các lực lợng xã hội, chính
quyền và các tổ chức xã hội tại địa phơng để quản lí cơ sở vật chất, thiết bị và
nhân sự giáo viên và học sinh.

1.3.1. Công tác quản lý học sinh
Giáo viên có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục bao gồm:
18
Hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo quy
định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Hoạt động giáo dục trên lớp đợc tiến hành thông
qua việc dạy và học các môn học. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà tr-
ờng phối hợp với các lực lợng giáo dục ngoài trờng học tổ chức, bao gồm hoạt
động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật thể dục, thể thao; các hoạt động
vui chơi, tham quan, du lịch, giao lu văn hoá; các hoạt động giáo dục môi trờng;
các hoạt động lao động công ích; các hoạt động xã hội; các hoạt động từ thiện phù
hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh (13).
Khái niệm
Là chức năng của giáo viên nhằm hớng dẫn và duy trì học sinh gắn bó với
nhiệm vụ học tập, gồm thời gian, không gian, chơng trình hoạt động, những quy
tắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá và công nhận... Quản lý lớp tốt đợc
thể hiện qua mức độ hợp tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo
viên. Nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục đã đa ra khái niệm về quản lý lớp
học dới các góc độ khác nhau. Nhìn chung các nhà giáo dục đều có chung một
quan điểm cho rằng quản lý lớp học là hành động theo dõi và điều chỉnh không
khí lớp học của giáo viên nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tập của học sinh; giảm
thiểu các hành vi (quản lý hành vi) của học sinh có ảnh hởng đến công việc giảng
dạy và học tập của các học sinh khác; và sử dụng có hiệu quả thời gian giảng dạy
(13).
ý nghĩa
Để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy; tiến hành và quản lý các hoạt động cũng
nh việc đánh giá kết quả học tập của học sinh; thu hút học sinh tham gia vào quá
trình học tập và tự giác thực hiện các nhiệm vụ, tạo cơ hội làm cho bài học trở nên
thú vị với học sinh; giáo viên cần tạo ra một môi trờng tự nhiên, tâm lí - xã hội
thuận lợi cho học sinh, làm cho học sinh làm việc thoải mái, tích cực và hiệu quả ở
trong lớp... Đó chính là ý nghĩa của nhiệm vụ quản lý lớp học mà mỗi giáo viên

phải thực hiện khi đợc phân công giảng dạy môn học do mình phụ trách.
19
Ngời giáo viên quản lý lớp học tốt là ở trong lớp đó tỉ lệ học sinh cam kết học
tập cao, số học sinh bị hạnh kiểm kém giảm và thời gian gảng dạy / học tập đợc sử
dụng hiệu quả (13).
1.1.3.2. Nội dung và đặc điểm của quá trình quản lý lớp học
- Quản lý lớp học bao gồm rất nhiều các nội dung khác nhau nh quản lý hoạt
động học của học sinh, quản lý hoạt động dạy của bản thân, quản lý hành vi học
sinh và xây dựng môi trờng học tập trong lớp. Mặc dù các nội dung quản lý khá đa
dạng nhng tất cả các hoạt động diễn ra trong lớp học có những đặc tính sau.
a. Quản lý hành vi của học sinh
Khái niệm: Quản lý hành vi của học sinh là sự theo dõi và điều chỉnh hành vi
của học sinh cho phù hợp với các chuẩn quy định. Để duy trì hành vi tốt của học
sinh, chúng ta phải kết hợp linh hoạt các biện pháp can thiệp, các loại khen thởng,
kỷ luật và sự uốn nắn.
Đặc điểm: Mặc dù học sinh vẫn thờng làm theo nội quy, quy định và chỉ
dẫnkhi giáo viên yêu cầu, nhng một lời động viên khen ngợi của giáo viên có thể
giúp hình thành động cơ bên trong ở học sinh, và việc trách phạt có thể giúp ngăn
chặn hành vi vi phạm kỷ luật của học sinh. Trong thực tiễn, một bài luân lý cũng
có thể giúp uốn nắn hành vi của học sinh, đặc biệt đối với nhãng hành vi mà
nguyên nhân của nó là sự ngây thơ hay khả năng tự kiềm chế kém. Giáo viên
chuẩn bị trớc các phơng án về khen thởng, trách phạt hoặc khuyên giải, bảo ban sẽ
tự tin và hơn khi quản lý lớp học sinh của mình. Một hệ thống các biện pháp can
thiệp (khen thởng, trách phạt hay khuyên giải) đợc sử dụng một cách nhất quán
sẽ giúp học sinh nhìn thấy trớc đợc kết quả từ các hành vi của các em. Giáo viên
sử dụng hệ thống can thiệp một cách nhất quán và hợp lý sẽ tạo ra đợc lòng tin của
học sinh. Khi thảo luận với học sinh về các quy định và chỉ dẫn, giáo viên nên chỉ
ra cả các biện pháp can thiệp nếu học sinh phạm vào điểm nào trong các quy định
đó. Sự khen thởng hay trách phạt có hiệu quả nếu giáo viên sử dụng đúng ng-
ời, đúng việc, đúng thời điểm. Lớp hoạt động tốt khi giáo viên ít sử dụng các biện

pháp can thiệp có nghĩa là động cơ bên trong của học sinh lớn (13).
20
Trong quá trình dạy học, việc sử dụng các biện pháp can thiệp phải đảm bảo:
giờ dạy ít bị ngắt quãng, cảm giác khó chịu và thời gian, công sức bỏ ra là ít nhất.
Một kế hoạch dạy học đợc chuẩn bị tốt cha chắc đã ngăn chặn đợc tất cả
những hành vi lệch chuẩn, và mọi biện pháp cũng nh chiến lợc can thiệp cũng
không thể làm giảm hết những khó khăn trong quá trình dạy học. Trong những tr-
ờng hợp nh vậy, kỹ năng giao tiếp của giáo viên với cá nhân học sinh giữ vai trò
quan trọng trong việc duy trì hành vi tích cực và giảm thiểu hành vi tiêu cực của
học sinh.
Vai trò, tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động giáo dục đợc tổ chức ngoài giờ học các
môn văn hoá.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động
dạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức với
hành động, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển các kỹ năng, tình
cảm, niềm tin, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách toàn diện học sinh trong giai
đoạn hiện nay.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo
dục ở nhà trờng phổ thông, là bộ phận không thể thiếu đợc trong kế hoạch
giáo dục - đào tạo ở nhà trờng, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong nhà trờng và
giáo dục ngoài nhà trờng, giữa thời gian trong năm học và thời gian hè.
- Tác dụng: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tác dụng giúp học sinh
củng cố kiến thức đợc học trên lớp, hoàn thiện các kỹ năng sốngiáo viênà có thái
độ đúng đắn trớc những vấn đề của cuộc sống.
- Mục tiêu, nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh
- Tăng cờng hiểu biết về giá trị truyền thống của dân tộc cũng nh những giá
trị tốt đẹp của nhân loại; củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp; có ý thức về
quyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trờng và xã hội; bớc đầu có ý

thức về định hớng nghề nghiệp.
21
Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng cơ bản đã hình thành ở THCS để trên cơ sở đó
phát triển một số năng lực chủ yếu nh năng lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng,
năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, năng lực tổ chức - quản
lý, năng lực hợp tác.
- Biết tỏ thái độ trớc những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về
hành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản thân
(để tự hoàn thiện mình) và của ngời khác, biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong
cuộc sống.
- Chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng trung học phổ
thông tập trung vào sáu vấn đề lớn:
+ Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Tình bạn, tình yêu và gia đình.
+ Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hoá.
+ Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp.
Những vấn đề có tính thời đại nh: bệnh tật, đói nghèo, giáo dục và phát triển,
dân số, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, môi trờng, hoà bình, hợp tác giữa các dân
tộc, tệ nạn xã hội, quyền con ngời, quyền trẻ em.
b. Quản lý giáo dục học sinh của một lớp
Quản lý giáo dục không chỉ là nắm đợc những chỉ số của quản lý hành chính
nh họ tên, tuổi, số lợng, gia cảnh, trình độ học lực và đạo đức mà cần đặc biệt
quan tâm tới việc đồng thời quản lý học tập và quản lý sự hình thành và phát triển
nhân cách. Muốn thực hiện chức năng quản lý giáo dục toàn diện, giáo viên
chủ nhiệm phải có những tri thức cơ bản về tâm lý học, giáo dục học và cá những
kỹ năng s phạm nh tiếp cận đối tợng học sinh; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, xã hội;
đánh giá; lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và phải có nhạy cảm s phạm để có dự đoán
đúng, chính xác sự phát triển nhân cách của học sinh, định hớng và giúp các em l-
22

ờng trớc những khó khăn, thuận lợi, vạch ra những dự định để học sinh tự hoàn
thiện.
c. Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản
Đối với học sinh trung học phổ thông, giáo viên chủ nhiệm cần đợc xác định
chỉ là cố vấn cho tập thể lớp. Nhiệm vụ chủ yếu của giáo viên chủ nhiệm lớp là bồi
dỡng năng lực tự quản cho học sinh của lớp bằng cách tổ chức hợp lý đội ngũ tự
quản để nhiều học sinh đợc tham gia vào đội ngũ đó. Đội ngũ tự quản có thể
chiếm tới 40% số học sinh của lớp và mỗi năm luân phiên đội ngũ tự quản khoảng
30% để sau một cấp học, các em đợc huấn luyện tự quản nhiều lần, từ đơn giản
đến phức tạp. Cần lu ý xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ
của từng năm học, và tính chất phát triển của tập thể học sinh.
Để phát huy vai trò cố vấn, giáo viên chủ mhiệm cần có năng lực dự báo
chính xác khả năng của học sinh trong lớp, phải khêu gợi tiềm năng sáng tạo của
các em trong việc đề xuất các nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động
toàn diện phù hợp với điều kiện mỗi tháng, mỗi học kỳ và năm học. Là ngời giúp
học sinh tự tổ chức các hoạt động đã đợc kế hoạch hóa không có nghĩa là giáo
viên chủ nhiệm khoán trắng, đứng ngoài hoạt động của tập thể học sinh trong lớp
mà nên cùng hoạt động, bàn bạc, tranh thủ các lực lợng trong và ngoài nhà
trờng tạo điều kiện thuận lợi cho tập thể học sinh tổ chức tốt các hoạt động. Giáo
viên chủ nhiệm vừa là nhà quản lý, nhà s phạm, đại diện cho Hiệu trởng truyền đạt
những yêu cầu của ban giám hiệu đối với học sinh, với phơng pháp thuyết phục,
thái độ nghiêm túc để mỗi học sinh và tập thể lớp ý thức đầy đủ trách nhiệm phải
tuân thủ, tự giác thực hiện. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm là ngời đại diện cho
quyền lợi chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh về mọi mặt một cách
hợp lý, phản ánh với ban giám hiệu, các giáo viên bộ môn, với gia đình và đoàn
thể trong và ngoài nhà trờng về nguyện vọng chính đáng của học sinh, để có giải
pháp giải quyết phù hợp, kịp thời, có tác dụng giáo dục (13).
Hiệu quả của công tác chủ nhiệm phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức, giải
pháp thực hiện chức năng điều tiết, tổ chức các lực lợng, các mối quan hệ trong và
ngoài nhà trờng (trong đó có gia đình) để tổ chức hoạt động giáo dục. Giáo viên

23
chủ nhiệm cần nắm chắc không chỉ tình hình học sinh trong lớp chủ nhiệm, mà
còn cần xác định đợc các nhân tố, các mối quan hệ, các điều kiện cần thiết tròng
và ngoài nhà trờng để có thể tận dụng, phát huy mọi tiềm năng vào công tác chủ
nhiệm lớp. Huy động có hiệu quả tiềm năng của xã hội vào giáo dục là công việc
không đơn giản, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp chẳng những phải có trách nhiệm
cao, say sa với nghề nghiệp, yêu thơng học sinh mà còn đòi hỏi giáo viên chủ
nhiệm là một nhà hoạt động xã hội có hiểu biết rộng, biết vận động quần chúng,
có năng lực thiết kế, thi công các kế hoạch hoạt động, thực hiện các mục tiêu, nội
dung giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm phải là ngời có tri thức, có lơng tâm, có uy
tín, sống mẫu mực, biết tự kiềm chế, có ý chí vợt khó, kiên định thực hiện hòa bão,
ớc mơ, lý tởng của thế hệ trẻ.
d. Phơng pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp
- Tìm hiểu, phân loại học sinh: Học sinh vừa là đối tợng vừa là chủ thể giáo
dục. Để giáo dục học sinh đạt kết quả tốt, giáo viên phải hiểu các em một cách
đúng đắn, đầy đủ và cụ thể, từ đó có những lựa chọn s phạm phù hợp. Thực tiễn
giáo dục cho they rằng, nếu không hiểu rõ học sinh thì những tác động s phạm đợc
lựa chọn sẽ không phù hợp, do đó kết quả giáo dục có thể không nh mong muốn
và thậm chí thất bại.
Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải hiểu rõ, đầy đủ, chính xác về: Hoàn cảnh
sống của từng học sinh. Những đặc điểm về thể chất, sinh lý của từng học sinh.
Những đặc điểm về tâm lý của mỗi học sinh. Nắm vững tính cách và những hành
vi đạo đức của từng học sinh.
- Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm: Muốn tổ chức tốt công tác giáo
dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải chăm lo tổ chức, xây dựng lớp thành một
tập thể đoàn kết, nhất trí, biết tự quản lí các công việc của tập thể lớp. Bởi vì tập
thể lớp chính là môi trờng, là phơng tiện trực tiếp tác động tới sự phát triển nhân
cách và tài năng của học sinh. Theo Makarencô-Nhà giáo dục s phạm nổi tiếng
(Liên Xô cũ), tập thể là một cơ thể xã hội sinh động thể hiện sức mạnh tổng hợp
các thành viên của nó. Sức mạnh của các thành viên một khi đã đợc liên kết lại

một cách có mục đích, có tổ chức thì sẽ tạo ra sức mạnh chung của tập thể mạnh
24
gấp nhiều lần tổng số sức mạnh của các thành viên riêng lẻ, đồng thời lại có tác
dụng làm tăng thêm sức mạnh của từng thành viên. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm
phải phối hợp với các lực lợng giáo dục, xây dựng học sinh lớp chủ nhiệm thành
một tập thể tiên tiến, biết tổ chức, điều khiển, quản lý, đánh giá kết quả hành động
của tập thể và của mỗi thành viên. Để làm đợc điều này giáo viên chủ nhiệm:
+ Trớc hết phải tổ chức bộ máy tự quản của lớp.
Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng loại cán bộ tự quản. Hớng dẫn nội
dung ghi chép sổ công tác cho từng loại cán bộ. Có kế hoạch bồi dỡng đội ngũ cán
bộ tự quản.
- Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện
Thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm có trách
nhiệm tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh trong các tiết sinh hoạt lớp hàng tuần,
trong các buổi lao động và tham gia các hoạt động chung toàn trờng. Giáo viên
chủ nhiệm lớp cần phải cố vấn, giúp đội ngũ tự quản của lớp tổ chức, quản lí điều
khiển các hoạt động này nhằm giáo dục đạo đức, pháp luật, và nhân văn cho học
sinh. Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải:
Tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ của học
sinh. Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hớng nghiệp.
Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí.
- Liên kết các lực lợng giáo dục trong và ngoài trờng: Trong việc kết hợp với
các lực lợng trong trờng, giáo viên chủ nhiệm cần: Phối hợp với ban giám hiệu nhà
trờng.
- Phối hợp với các giáo viên bộ môn: Kết hợp và giúp đỡ các tổ chức Đoàn
TNCS , Đội TNTP Hồ Chí Minh thực hiện các mục tiêu giáo dục.
Trong việc liên kết với các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng, giáo viên chủ
nhiệm cần thực hiện liên kết với gia đình học sinh, liên kết với chính quyền địa
phơng và các tổ chức, đoàn thể xã hội.
25

×