Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 140 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM



ĐỖ THỊ THANH THÚY

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60340102








HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 năm 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM



ĐỖ THỊ THANH THÚY



NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60340102



HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ QUANG HUÂN




HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 năm 2013
CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học :TS NGÔ QUANG HUÂN
Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 21
tháng 01 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1

TS. Lƣu Thanh Tâm
Chủ tịch
2
PGS.TS. Phan Đình Nguyên
Phản biện 1
3
TS. Lê Tấn Phƣớc
Phản biện 2
4
TS. Nguyễn Văn Trãi
Ủy viên
5
TS. Nguyễn Hải Quang
Ủy viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa
chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV








TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


TP. HCM, ngày 07 tháng 08 năm 2013

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ĐỖ THỊ THANH THÚY Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 21/04/1978 Nơi sinh: Sông Bé
Chuyên ngành:Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1241820098
I- Tên đề tài:“ Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công ThƣơngViệt Nam”
II- Nhiệm vụ và nội dung:
1.Khái quát về ngân hàng thƣơng mại, về ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
(Vietinbank), về thẻ điểm cân bằng ( BSC) và về hiệu quả và hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng thƣơng mại theo quan điểm của BSC.
2.Nêu thực trạng hoạt động của Vietinbank và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
của Vietinkbank thông quan BSC
3.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Vietinbank
4.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
5.Kiến nghị (nếu có).
III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 17/12/2013
V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS. NGÔ QUANG HUÂN

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)



TS. NGÔ QUANG HUÂN
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi, có sự hỗ trợ từ
TS Ngô Quang Huân. Số liệu đƣợc nêu trong luận văn là trung thực, các phân tích
đánh giá là của tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào.

Nếu phát hiện có bất cứ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trƣớc Hội đồng, cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.

Tác giả đề tài


Đỗ Thị Thanh Thúy








ii

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng Quý Thầy, Cô Trƣờng
Đại học Công Nghệ TP.HCM. Phòng Quản lý khoa học – Đào tạo sau đại học đã
tạo điều kiện và truyền đạt cho em những kiến thức, những kinh nghiệm thực tiễn
quý báu, qua đó sẽ giúp cho em nhiều hơn trong thực tiễn công việc . Đặc biệt, em
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Ngô Quang Huân – Ngƣời đã trực tiếp

hƣớng dẫn, chỉ bảo rất tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để em
có thể hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tất cả anh chị cán bộ nhân
viên các phòng ban của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam đã rất nhiệt tình
giúp đỡ và tạo điều kiện cho em tiếp nhận môi trƣờng thực tiễn và cung cấp đầy đủ
các số liệu cho đề tài này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!











iii

TÓM TẮT
Luận văn đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu lý thuyết hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng thƣơng mại thông qua các khía cạnh và phƣơng pháp của Thẻ điểm cân
bằng BSC, đồng thời vận dụng phƣơng pháp này để đánh giá hiệu quả kinh doanh
tại Vietinbank trên 4 khía cạnh : Tài chính, Khách hàng, Đào tạo & Phát triển, Quy
trình nội bộ trong giai đoạn 2009-2012, luận văn đã có những đóng góp:
Chƣơng I: Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại và hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng thƣơng mại: đƣa ra cơ sở lý thuyết cơ bản về ngân hàng thƣơng mại và
hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại thông qua khía cạnh của thẻ điểm
cân bằng Balancescostcard ( BSC), ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp này và các chỉ

tiêu, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng II: Thực trạng kinh doanh ở Vietinbank. Ở chƣơng này luận văn
đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của Vietinbank giai đoạn 2009- 2012 theo
các khía cạnh của BSC. Đồng thời rút ra đuợc những vấn đề còn hạn chế của Ngân
hàng.
Chƣơng III: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Vietinbank: Đề ra mục tiêu
kinh doanh cho Vietinbank đồng thời đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả
kinh doanh.
Cuối cùng, luận văn cũng cho thấy cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh
của hệ thống Vietinbank, qua đó nhà quản trị sẽ nhận thấy đƣợc những hạn chế để
có hƣớng cải thiện.
Cạnh tranh giữa các ngân hàng trong việc thu hút và giữ khách hàng đang
bƣớc vào một giai đoạn khốc liệt. Vì vậy phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của mình để phấn đấu thực hiện mục tiêu trở thành ngân hàng hàng số 1 tại
Việt Nam và là ngân hàng đƣợc đối tác nƣớc ngoài chọn lựa khi đến Việt Nam. Và
lẽ đó để có thể đứng vững trƣớc môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đòi hỏi
Vietinbank phải có định hƣớng phát triển đúng đắn, những giải pháp phát triển thích
hợp và vận dụng các giải pháp một cách linh hoạt, khoa học và đồng bộ.

iv

ABSTRACT
The dissertation's objective is to investigate the efficiency of banking business
through the commercial aspects and Balance Scorecard (BSC). Meanwhile, this
dissertation also used BSC Model to evaluate the efficence of VietinBank business
through four aspects: Financial, Customer, Training & Development, Internal
Process in period 2009-2012. This dissertation has contribution as follow:
Chapter I: Overview and Business efficiency of commercial banks: stating the
basic theoretical concepts and business performance of commercial banks through
Balance Scostcard (BSC) aspects; showing the advantages and disadvantages of this

method and releasing the criteria, and factors affecting business performance
assessment of commercial banks.
Chapter II: The situation in Vietinbank's business: evaluating the effectiveness
of Vietinbank's business during period 2009 - 2012 in area of BSC aspect.
Meanwhile, showing limitation's issues of Vietinbank.
Chapter III: Improving business efficiency of Vietinbank: Suggesting business
objectives for VietinBank while providing solutions to enhance business
performance.
Futhermore, the dissertation also shows an overview of the business situation
of Vietinbank system, through which administrators will realize the limitations in
order to haveimprovement solutions.
Vietnam financial market and banking system are ongoing development. The
competition among banks in attracting and keeping customers is becoming more
and more intense. Vietinbank would face more challenges to improve the efficiency
of their business operations and strive to become one of leading bank in Vietnam.
Therefore, VietinBank have to have properly oriented development, optimal
management solution appropriate, flexible strategies.


v

MỤC LỤC

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Tóm tắt iii
Mục lục iv
Danh mục các từ viết tắt ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
6. Cấu trúc luận văn 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5
1.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại 5
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại 5
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thƣơng mại 5
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng 6
1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán: 7
1.1.2.3 Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng khác: 7
1.1.3 Các mặt hoạt động và nghiệp vụ Ngân hàng Thƣơng mại 8
1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM theo quan điểm BSC 8
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của NHTM theo quan điểm BSC. 8
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM thông qua
thẻ điểm cân bằng 13
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM: 22
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM. 22
vi

1.4.1. Lăi suất. 22
1.4.2. Các mức phí của dịch vụ ngân hàng. 22
1.4.3. Chất lƣợng của hoạt động cho vay. 23
1.4.4. Tỷ trọng các loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn. 23
1.4.5. Các điều kiện về kinh tế. 23
1.4.6. Quy mô ngân hàng. 23
1.4.7. Quản trị và đội ngũ nhân viên chuyên môn. 23
1.5. Bài học kinh nghiệm 24

KẾT LUẬN CHƢƠNG I 26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009 –
2012 27
2.1. Giới thiệu về Vietinbank 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 27
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 27
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 27
2.1.3.2. Bộ máy quản lý 27
2.1.4. Tình hình nhân sự của Vietinbank 27
2.2. Đánh giá thực trạng về hoạt động kinh doanh Vietinbank từ 2009-2012 27
2.2.1. Thƣc trạng nguồn vốn 27
2.2.1.1. Vốn tự có 27
2.1.1.2. Huy động vốn 28
2.2.2. Công tác tín dụng 30
2.2.3. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu . 33
2.2.4. Phát triển và giữ vững thị phần về dịch vụ ngân hàng: 34
2.2.5. Kết quả đâu tƣ 35
2.2.6. Thực trạng về mạng lƣới hoạt động 37
2.2.7. Thực trạng năng lực công nghệ và hiện đại hóa ngân hàng 37
vii

2.2.8. Thực trạng nguồn nhân lực, năng lực tổ chức và quản lý 37
2.2.9. Thực trạng về chất lƣợng dịch vụ 38
2.2.10. Vị thế thƣơng hiệu, chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu 38
2.2.11. Về quản lý rủi ro thanh khoản, lãi suất và thị trƣờng 38
2.2.12. Kết quả hoạt động kinh doanh. 39
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Việt Nam trong giai đoạn 2009– 2012 40

2.3.1. Về các chỉ tiêu tài chính 40
2.3.2. Phƣơng diện về khách hàng 44
2.3.3. Phƣơng diện về quy trình nội bộ 45
2.3.4. Phƣơng diện về Đào tạo và phát triển 48
2.3.5. Đánh giá kết quả hoàn thành chiến lƣợc của Vietinbank 51
2.4. Những điểm mạnh, yếu, tồn tại và thành tích đạt đƣợc trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 53
2.4.1. Những mặt đạt đƣợc và điểm mạnh của Vietinbank 53
2.4.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam trong giai đoạn 2009-
2012 56
KẾT LUẬN CHƢƠNG II 62
CHƢƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK 63
3.1. Định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 63
3.1.1. Mục tiêu về khách hàng 63
3.1.2. Mục tiêu về quy trình nội bộ 63
3.1.3. Mục tiêu về đào tạo và phát triển 64
3.1.4. Nâng cao tính an toàn trong hoạt động của Ngân hàng và quản trị
điều hành 66
3.1.5. Thực hiện mục tiêu tài chính tốt nhất. 66
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam: 67
viii

3.2.1. Nhóm giái pháp về tài chính: 67
3.2.2. Nhóm giải phápVề phƣơng diện khách hàng 71
3.2.3. Về phƣơng diện Qui trình nội bộ 74
3.2.4. Về phƣơng diện Đào tạo và phát triển 81
3.2.5. Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 83
3.2.6. Về phƣơng diện hổ trợ khác 86

KẾT LUẬN CHƢƠNG III 88
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 1: Các mặt hoạt động và nghiệp vụ của NHTM I
PHỤ LỤC 2 Cơ cầu tổ chức và bộ máy quản lý X
PHỤ LỤC 3: Mục tiêu năm 2013 của Vietinbank. XV
PHỤ LỤC 4: Khái quát về Lợi nhuận, thu nhập, chi phí của NHTM XVI
PHỤ LỤC 5: Báo cáo tài chính của Vietinbank từ 2009 -2012 XVIX




ix

CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
BSC Balanced scorecard Hệ thống thẻ điểm cân bằng
BĐCB Bảng điểm cân bằng
CRM Customer relation management Quản trị quan hệ khách hàng
DV Dịch vụ
EVA Economic Value Added Giá trị kinh tế tăng thêm
HCNS Hành chính nhân sự
KD Kinh doanh
KPI Key performance indicator Chỉ số đo lƣờng cốt lõi
KTGSTT Kiểm tra giám sát tuân thủ
KH Khách hàng
LĐ Lãnh đạo
NV Nhân viên
NHNN Ngân hàng Nhà Nuớc

RI Residual income Lợi nhuận giữ lại
ROA Return on assets Tỷ suất sinh lợi trên tài sản
ROE Return on equity Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
SPDV Sản phẩm dịch vụ
TMCP Thƣơng mại cổ phần
TT Thông tin
TTXNK Thanh toán Xuất nhập khẩu
NHTM Ngân hàng thƣơng mại
Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
XH Xã hội
XLRR Xử lý rủi ro
DN Doanh nghiệp
x

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2009-2012 29
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kết quả hoạt đông kinh doanh 2008 -2012 39
Bảng 2.3: Chênh lệch thu nhập và chi phí 40
Bảng 2.4: Hiệu suất sử dụng vốn 40
Bảng 2.5: Kết quả thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc 50
Bảng 2.6: Đánh giá so với các NHTM quốc Doanh năm 2012 52
Bảng 2.7: Đánh giá kết quả hoạt động so với chiến lƣợc, mục tiêu năm 2012 do Đại
hội cổ đông giao 52
Bảng 2.8 Thu nhập điển hình trong năm 2011-2012 57

xi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn chủ sơ hữu đến 31/12/2012 28
Biểu đồ 2.2: Quy mô tăng trƣởng nguồn vốn 30
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trƣởng tài sản và dƣ nợ cho vay 31
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo nghành kinh tế. 31
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế 32
Biểu đồ 2.6: Tỷ lê an toàn vốn và nợ xấu 33
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu danh mục đầu tƣ 37
Biểu đồ 2.8: Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng 41
Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 41
Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ ROA 43
Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ ROE 43
Biểu đồ 2.12: Kết quả đánh giá theo bốn khía cạnh BSC của Vietinbank 49







1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế Việt Nam, ngành dịch vụ ngân
hàng những năm gần đây đă có sự tăng trƣởng vƣợt bậc khi số lƣợng các NHTM
đƣợc cấp phép thành lập gia tăng và các NHTM cũ liên tục mở rộng mạng lƣới chi
nhánh. Bên cạnh đó từ năm 2010, ngành ngân hàng Việt Nam cho phép mở cửa
hoàn toàn thị trƣờng dịch vụ ngân hàng dẫn đến các ngân hàng nƣớc ngoài liên tục
mở rộng quy mô hoạt động tại Việt Nam.

Chính những sự tăng trƣởng về số lƣợng và quy mô hoạt động này dẫn
đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam về thị
phần, về chất lƣợng dịch vụ, về giá Đây chính là thách thức cho các ngân hàng
thƣơng mại trong nƣớc phải có một sự đổi mới một cách toàn diện nếu không muốn
bị tụt lại phía sau thậm chí bị sáp nhập hoặc mua lại bởi các ngân hàng khác.
Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam đă đƣợc thành lập gần 25 năm, có
quá trình phát triển lâu dài, tạo dựng đƣợc vị trí đáng kể trong ngành ngân hàng
Việt Nam. Trong năm 2012, Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
(Vietinbank) tiếp tục giữ vững đà tăng trƣởng an toàn, ổn định, hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh, phát huy vai trò là NHTM Nhà nƣớc lớn, chủ lực của nền kinh tế.
Đến 31/12, tổng tài sản của Vietinbank (riêng lẻ) đạt trên 505 ngàn tỷ đồng, tăng
9,8% so với năm trƣớc; dƣ nợ tín dụng tăng 13,3%; nguồn vốn tăng 9,4%; lợi nhuận
trƣớc thuế trên 8.213 tỷ đồng; cổ tức chi trả 16%; ROE đạt 19,8%, ROA đạt 1,6%;
nợ xấu 1,35%/tổng dƣ nợ. Vietinbank là ngân hàng dẫn đầu về tỷ suất lợi nhuận của
toàn ngành ngân hàng. Năm qua, Vietinbank đã nỗ lực vƣợt qua khó khăn, thách
thức, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc Đảng, Chính phủ và NHNN
giao.
Tuy nhiên năm 2013 sẽ là năm khó khăn, thậm chí có nhiều lĩnh vực còn khó
khăn hơn năm 2012.Về phía các doanh nghiệp, năm nay sẽ là một cuộc chiến khốc
liệt. Số lƣợng doanh nghiệp thu hẹp, giải thể, phá sản có lẽ sẽ còn tiếp diễn.
2

Vietinbank đang phải đối mặt với những áp lực cạnh tranh rất gay gắt. Sự khác biệt
về sản phẩm và tiện ích của dịch vụ mà các Ngân hàng cung cấp đang ngày càng
thu hẹp lại; những lợi thế về vốn, qui mô, mạng lƣới đang dần bị san phẳng và
không còn là những lợi thế độc quyền có thể khai thác nhƣ những năm trƣớc đây.
Trong bối cảnh ảnh hƣởng khủng hoảng tài chính toàn cầu, sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho tăng cao, thị trƣờng bất động
sản đóng băng, hệ thống ngân hàng đang trong quá trình tái cơ cấu cũng gặp rất
nhiều trở ngại, tăng trƣởng tín dụng thấp so với mục tiêu NHNN đề ra…

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong môi trƣờng kinh doanh đầy khó khăn
và để tiếp tục phát triển thành tập đoàn tài chính đa năng tăng trƣởng bền vững,
Vietinbank đã nhanh chóng thay đổi tƣ duy kinh doanh và tiếp cận với những
phƣơng pháp quản trị mới, hiệu quả hơn Là một nhân viên của Ngân hàng TMCP
Công Thƣơng Việt Nam, tôi chọn đề tài “nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Công ThƣơngViệt Nam” với mong muốn góp một
phần nhỏ trong việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh và xây dựng Ngân hàng Vietinbank ngày càng vững mạnh trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn đƣợc nghiên cứu nhằm đáp ứng 3 mục tiêu:
Nhận thức vững chắc và đầy đủ những lý luận về ngân hàng thƣơng mại nhƣ
bản chất, chức năng, các mặt hoạt động, các nghiệp vụ chủ yếu và các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả hoạt động theo quan điểm mới của ngân hàng thƣơng mại.
Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
NHTM CP Công Thƣơng Việt Nam trong thời gian qua (giai đoạn từ năm 2009 -
2012).
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng NHTM CP Công Thƣơng Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3

- Đối tƣợng nghiên cứu: các mặt hoạt động của Ngân hàng NHTM CP Công
Thƣơng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 - 2012 và các giải pháp nâng cao
hiệu quả họat động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng NHTM CP Công Thƣơng Việt Nam trong
giai đoạn từ năm 2009 - 2012
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu dùng phƣơng pháp phân tích hệ thống, thống kê, so sánh.
Việc vận dụng phƣơng pháp phân tích không có nghĩa luận văn mang nặng tính lý
thuyết mà cách tiếp cận và giải quyết vấn đề dựa trên các số liệu thống kê, báo cáo

của Ngân hàng NHTM CP Công Thƣơng Việt Nam. Sau khi dùng phƣơng pháp
phân tích sơ bộ, căn cứ trên kết quả phân tích, ra kết luận cũng nhƣ đề xuất các vấn
đề cần phải thay đổi, phát triển để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc nghiên cứu luận văn này có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Nó
phân tích thực trạng, đƣa ra những hạn chế, tồn tại của Ngân hàng NHTM CP Công
Thƣơng Việt Nam trong thời gian qua để từ đó có những giải pháp đúng đắn và
thiết thực cho chiến lƣợc kinh doanh mới của Ngân hàng NHTM CP Công Thƣơng
Việt Nam trong giai đoạn phát triển và cạnh tranh khốc liệt của lĩnh vực Tài chính -
ngân hàng.
6. tình hình nghiên cứu
Đề tài về nâng cao hiệu quả hoạt động của Vietinbank không mới, nhƣng các đề tài
trƣớc đây chủ yếu nghiên cứu nâng cao hiệu quả một mặt của Vietinbank nhƣ tín
dụng, rủi ro, huy động vốn mà không đề cập tổng thể cả hệ thống nhƣ sau:
Đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Vietinbank Sóc Trăng” của tác giả Lê
Hựu Hà.
Đề tài “ Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của Vietinbank” của tác giả
Nguyễn Thành Xuân.
4

Đề tài “Thiết lập và áp dụng Thẻ điểm cân bằng BSC tại Vietinbank TPHCM” của
tác giả Nguyễn Thị Hồng.
Tháng 5 năm 2013 Vietinbank mới áp dụng triển khai KPI cho toàn hệ thống, hơn
nữa việc sử dụng Phƣơng pháp thẻ cân bẳng điểm để đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Vietinbank còn khá mới, vì vậy việc nghiên cứu nó gặp không ít
khó khăn do nguồn tài liệu còn hạn hẹp. Tính đến thời điểm hiện nay, chƣa có
nghiên cứu nào về đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Vietinbank”
thông qua phƣơng pháp thẻ điểm cân bằng.
Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc trình bày gồm 3 chƣơng:
CHƢƠNG 1: Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại và hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thƣơng mại.
CHƢƠNG 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NHTM CP
Công Thƣơng Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2012 .
CHƢƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.








5

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm
gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Sự phát triển hệ thống NHTM đã có
tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa,
ngƣợc lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất của nó – kinh
tế thị trƣờng thì NHTM cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện và trở thành những định
chế tài chính không thể thiếu đƣợc.

Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các
công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết
kiệm rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phƣơng tiện thanh
toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tƣợng nói trên.
Điều 04 Luật các TCTD năm 2010 (luật số 47/2010/QH12) chỉ rõ:
“Ngân hàng là loại hình TCTD có thể đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân
hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại
hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng
hợp tác xã”.
“Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục
tiêu lợi nhuận”. Nhƣ vậy, có thể nói rằng NHTM là định chế tài chính tài chính
trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trƣờng vì lĩnh vực kinh
doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ ngân hàng liên quan đến mọi ngành.
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thƣơng mại
6

1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng
Trung gian tín dụng là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của NHTM, nó
không những cho thấy bản chất của NHTM mà còn cho thấy nhiệm vụ chính yếu
của NHTM. Trong chức năng này, NHTM đóng vai trò là ngƣời trung gian đứng ra
tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế biến
nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh và
vốn đầu tƣ cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội.
Chức năng trung gian tín dụng của NHTM có vai trò và tác dụng rất to lớn
đối với nền kinh tế xã hội. Thực hiện chức năng này mà hệ thống NHTM huy động
và tập trung hầu hết các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của xã hội, biến tiền
nhà rỗi từ chỗ là phƣơng tiện tích lũy trở thành nguồn vốn lớn của nền kinh tế. Nhờ
đó, hệ thống NHTM cung ứng một khối lƣợng vốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế.
Đây là nguồn vốn rất quan trọng vì nó không những lớn về số tiền tuyệt đối mà vì

tính chất “luân chuyển” không ngừng của nó sẽ làm cho nền kinh tế đƣợc cung vốn
ngày càng đầy đủ để phát triển.
Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, các NHTM thực hiện những nhiệm
vụ cụ thể sau đây:
1. Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có
kỳ hạn của các đơn vị kinh tế các tổ
chức và cá nhân bằng đồng tiền trong
nƣớc và bằng ngoại tệ.
2. Nhận tiền gửi tiết kiệm của các tổ
chức và cá nhân.
3. Cho vay ngắn hạn, trung và dài
hạn đối với các đơn vị và cá nhân
4. Phát hành kỳ phiếu và trái phiếu
ngân hàng để huy động vốn trong xã
hội.
5. Chiết khấu thƣơng phiếu và
chứng từ có giá đối với các đơn vị, cá
nhân.
6. Cho vay tiêu dùng, cho vay trả
góp và các loại hình tín dụng khác đối
với tổ chức, cá nhân
7. Đầu tƣ và quản lý quỹ


7

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán:
Đây là chức năng không những thể hiện khá rõ bản chất của NHTM mà còn
cho thấy tính chất “đặc biệt” trong hoạt động của NHTM trong đó NHTM đứng ra
làm trung gian thanh toán để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các

khách hàng, giữa ngƣời mua, ngƣời bán … để hoàn tất các quan hệ kinh tế.
Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, NHTM trở thành ngƣời thủ quỹ
và là trung tâm thanh toán của xã hội. Nhờ chức năng này của NHTM đã cho phép
làm giảm bớt khối lƣợng tiền mặt lƣu hành, tăng khối lƣợng thanh toán bằng
chuyển khoản, làm giảm bớt nhiều chi phí cho xã hội về in tiền, vận chuyển, bảo
quản tiền tệ, tiết kiệm nhiều chi phí về giao dịch thanh toán.
Ngoài ra, thực hiện chức năng trung gian thanh toán, NHTM góp phần đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển Tiền – Hàng. Phần lớn các giao dịch thanh toán qua ngân
hàng là những giao dịch có giá trị lớn, phạm vi thanh toán không chỉ bó hẹp trong
từng khu vực, địa phƣơng mà còn lan rộng trong phạm vi cả nƣớc và phát triển ra
trên phạm vi thế giới. Điều này chắc chắn sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội
trong nƣớc phát triển mà còn thúc đẩy các quan hệ kinh tế thƣơng mại và tài chính
tín dụng Công Thƣơng phát triển.
Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, các NHTM thực hiện những
nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân.
- Quản lý và cung cấp các phƣơng tiện thanh toán cho khác hàng.
- Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng.
1.1.2.3 Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng khác:
Đây là chức năng không những cho phép NHTM thực hiện tốt yêu cầu của
khách hàng, mà còn hỗ trợ tích cực để NHTM thực hiện tốt hơn các chức năng khác
của NHTM.
Dịch vụ ngân hàng mà NHTM cung cấp cho khách hàng không chỉ để tăng
doanh thu và lợi nhuận cho chính các ngân hàng mà còn đáp ứng tất cả các nhu cầu
của khách hàng liên quan đến hoạt động ngân hàng.
8

Các nhiệm vụ cụ thể của chức năng này bao gồm:
- Dịch vụ ngân quỹ , chuyển tiền quốc
nội

- Dịch vụ ủy thác (bảo quản, thu hộ, chi
hộ)
- Dịch vụ kiều hối và chuyển tiền quốc
tế
- Dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, cung cấp thông
tin…

1.1.3 Các mặt hoạt động và nghiệp vụ Ngân hàng Thƣơng mại
Trình bày tại phụ lục 1.
1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của NHTM theo quan điểm BSC.
“Hiệu quả sản xuất kinh doanh” là một phạm trù khoa học của kinh tế vi mô
cũng nhƣ nền kinh tế vĩ mô nói chung. Nó là mục tiêu mà tất cả các nhà kinh tế đều
hƣớng tới với mục đích rằng họ sẽ thu đƣợc lợi nhuận cao, sẽ mở rộng đƣợc doanh
nghiệp, sẽ chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng và muốn nâng cao uy tín của mình trên
thƣơng trƣờng. Có quan điểm cho rằng: "Hiệu quả sản xuất kinh doanh diễn ra khi
xã hội không tăng sản lƣợng một loại hàng hoá mà cũng không cắt giảm một loại
hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đƣờng giới hạn khả năng sản
xuất của nó". Thực chất quan điểm này muốn đề cập đến vấn đề phân bổ có hiệu
quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội.
Một số tác giả khác lại cho rằng "Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện ngay
tại hiệu số giữa doanh thu và chi phí, nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì kết luận
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Ngƣợc lại doanh thu nhỏ hơn chi phí tức là
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ" quan điểm này đánh giá một cách chung chung hoạt
động của doanh nghiệp, giả dụ nhƣ: Doanh thu lớn hơn chi phí, nhƣng do khách
hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp do vậy tiền chi lại lớn hơn doanh thu thực
tế, khi đó doanh nghiệp bị thâm hụt vốn, khả năng chi trả kém cũng có thể dẫn đến
khủng hoảng mà cao hơn nữa là có thể bị phá sản. Cũng có tác giả cho rằng "Hiệu
quả sản xuất kinh doanh đƣợc xác định bởi quan hệ tỉ lệ Doanh thu/Vốn hay lợi
nhuận/vốn " quan điểm này nhằm đánh giá khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm,

9

khả năng sinh lời của một đồng vốn bỏ ra cao hay thấp, đây cũng chỉ là những quan
điểm riêng lẻ chƣa mang tính khái quát thực tế. Nhiều tác giả khác lại đề cập đến
hiệu quả kinh tế ở dạng khái quát, họ coi: "hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi tỉ số
giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó". Quan điểm này đánh
giá đƣợc tốt nhất trình độ lợi dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện "động" của hoạt
động kinh tế. Theo quan điểm này thì hoàn toàn có thể tính toán đƣợc hiệu quả kinh
tế cùng sự biến động và vận động không ngừng của các hoạt động kinh tế, chúng
phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau.
Qua các định nghĩa cơ bản về hiệu quả kinh tế đã trình bày trên. Chúng ta
cũng hiểu đƣợc rằng hiệu quả kinh tế hay hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là
một phạm trù kinh tế nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy
móc, thiết bị, khoa học công nghệ và vốn) nhằm đạt đƣợc mục tiêu mong đợi mà
doanh nghiệp đã đặt ra. Hiệu quả kinh doanh của NHTM đƣợc xem xét một cách
đơn giản và trực tiếp nhất là lợi nhuận; lợi nhuận đƣợc xác định trên cơ sở nguồn
thu nhập và chi phí của các NHTM trong kỳ tài chính (thƣờng là một năm).
Trong môi trƣờng cạnh tranh cao đầy thay đổi nhƣ ngày nay, doanh nghiệp
dành rất nhiều thời gian, công sức, nhân lực và những nguồn lực tài chính để đo
lƣờng kết quả trong việc đạt đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc. Hầu hết đều làm nhƣ
vậy, nhƣng dù đã phải bỏ ra nhiều nỗ lực và các chi phí liên quan, nhiều tổ chức vẫn
không hài lòng với những nỗ lực đo lƣờng của mình. Do đó, ngày càng nhiều tổ
chức đi đến kết luận rằng, trong khi việc đo lƣờng trở nên quan trọng hơn bao giờ
hết thì các hệ thống dành cho nắm bắt, theo dõi và chia sẻ thông tin thực hiện của
họ lại yếu kém trầm trọng. Mặc dù các phƣơng pháp kinh doanh hiện đại đã thay
đổi chóng mặt suốt những thập niên qua, nhƣng những hệ thống đo lƣờng của
chúng ta vẫn cứ nằm yên trong đầm lầy của quá khứ. Gốc rễ của sự tệ hại về đo
lƣờng của chúng ta là sự phụ thuộc gần nhƣ duy nhất vào những thƣớc đo tài chính
về kết quả. Cho dù có là tên tuổi mới về công nghệ cao hay có nghệ danh trong sản
xuất lâu đời thì việc thực hiện chiến lƣợc vẫn trở thành then chốt trong kỷ nguyên

của toàn cầu hóa, sức mạnh khách hàng và sự thay đổi nhanh chóng. Tuy nhiên,
10

thực tế cho thấy khoảng 9 trong 10 tổ chức thất bại khi thực thi các chiến lƣợc của
mình. Vì vậy, điều cần thiết chính là một hệ thống đo lƣờng phải cân bằng đƣợc
tính chính xác và thống nhất của các số liệu tài chính trƣớc đây với những yếu tố
định hƣớng về sự thành công trong nền kinh tế ngày nay, qua đó cho phép tổ chức
chiến thắng đƣợc mối bất hoà vốn áp đổ trong việc thực hiện chiến lƣợc.
Hiệu quả kinh doanh qua góc nhìn của BSC tiến bộ hơn. Thẻ điểm cân bằng
Balanced Score Card (BSC) đƣợc xây dựng bởi Robert Kaplan– giáo sƣ chuyên
ngành kế toán thuộc Đại học Harvard và tiến sĩ David Norton – chuyên gia tƣ vấn
quản trị, nhà nghiên cứu, diễn giả quản lý kết quả chiến lƣợc đã chỉ ra cho thế giới
cách thức đo lường hiệu quả hoạt động hiện tại, chủ yếu dựa vào các thước đo tình
toán tài chính đã dần trở nên lỗi thời, ngƣời ta không còn đánh giá hiệu quả kinh
doanh đơn thuần bằng các chỉ tiêu tài chính, mà là một tập hợp hoàn chỉnh các
thƣớc đo hiệu suất tài chính và phi tài chính theo một quá trình từ trên xuống, đƣợc
qui định bởi nhiệm vụ và chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị. Với mục tiêu là thiết
kế một hệ thống đo lƣờng hiệu quả, thẻ điểm cân bằng sẽ chuyển nhiệm vụ và
chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị thành những mục tiêu và thƣớc đo cụ thể.
Robert S. Kaplan và Dadvid P. Norton cho thấy tầm quan trọng trong việc
liên kết các thƣớc đo trong BSC với chiến lƣợc của một tổ chức. Những thƣớc đo
này đƣợc cân bằng giữa những thƣớc đo ngoại vi với các cổ đông, khách hàng và
những thƣớc đo nội tại của các quá trình kinh doanh trọng yếu, sự đổi mới và việc
học tập, tăng trƣởng. ([9]. Robert S. Kaplan và Dadvid P. Norton (2011), trang 26).
Kaplan và Norton đã xây dựng bốn nhóm yếu tố tiếp cận bao gồm các phƣơng diện
sau:
1 Khách hàng (khách hàng nhìn chúng ta nhƣ thế nào?).
2 Tài chính (chúng ta nhìn các cổ đông nhƣ thế nào?).
3 Quy trình nội bộ (chúng ta cần phải trội hơn về cái gì?).
4 Đào tạo và phát triển (chúng ta có thể tiếp tục cải tiến và tạo ra

giá trị không?) ([11]. Robert S.Kaplan - David P.Norton, 1992).
Với sự cân bằng trên bốn khía cạnh nhƣ vậy, Thẻ điểm cân bằng không chỉ

×