Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Phát triển nguồn nhân lực cục hải quan tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu từ nay đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.31 KB, 115 trang )

B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
NGUY
ỄN VĂN DANH
PHÁT TRI
ỂN NGUỐN NHÂN LỰC
C
ỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA
– V
ŨNG TÀU
T
Ừ NAY ĐẾN NĂM 2020
LU
ẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Qu
ản trị kinh doanh
Mã s
ố ngành:
60340102

ỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUY
ỄN ĐÌNH LUẬN
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013
CÔNG TRÌNH
ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯ
ỜNG ĐẠI CÔNG
NGH


Ệ TP.HCM
Cán b
ộ hướng dẫn khoa học:
TS. Nguy
ễn Đình Luận
(Ghi rõ h
ọ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Lu
ận văn Thạc sĩ đ
ược bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày
22 tháng 01 năm 2014
Thành ph
ần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ h
ọ, t
ên,học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc
s
ĩ)
TT
H
ọ và tên
Ch
ức danh Hội đồng
1
TS. Trương Quang D
ũng
Ch
ủ tịch
2
TS. Nguy

ễn Hải Quang
Ph
ản biện 1
3
TS. Phan M
ỹ Hạnh
Ph
ản biện 2
4
TS. Nguyễn Hữu Thân
Ủy viên
5
TS. Ph
ạm Thị Nga
Ủy vi
ên, Thư ký
Xác nh
ận của Chủ tịch Hội đồng đánh gía Luận
sau khi Lu
ận văn đã được sửa
chữa (nếu có).
Ch
ủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM
PHÒNG QLKH-ĐTSĐH
C
ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ
ộc lập
– T

ự do
– H
ạnh phúc
TP. HCM, ngày tháng năm 2013
NHI
ỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
H
ọ t
ên học viên:
Nguy
ễn Văn Danh,
Gi
ới tính:
Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 07/3/1973; Nơi sinh: t
ỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu
Chuyên ngành: Qu
ản trị kinh doanh,
MSHV:1241820125
I- Tên đ
ề tài:
Phát tri
ển nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Bà
R
ịa
– V
ũng Tàu từ
nay đ

ến năm 2020
II-Nhi
ệm vụ và nội dung:
Trên cơ s
ở lý luận
và th
ực trạng nguồn nhân lực Cục Hải
quan t
ỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu hiện tại
, tác gi

lu
ận văn đã
ch
ỉ ra những điểm còn tồn
t
ại
, h
ạn chế để từ đó
đưa ra các gi
ải pháp khắc phục và p
hát phát tri
ển nguồn nhân
l
ực Cục Hải quan
T
ỉnh từ nay đến năm 2020, đề
tài khi đư

ợc xét duyệt sẽ là tải liệu
tham kh
ảo có ý nghĩa khoa học quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề về phát
tri
ển nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh BR
-VT trong tương lai.
III-Ngày giao nhiệm vụ:(Ngày bắt đầu thực hiện LV ghi trong QĐ giao đề tài)
Ngày giao th
ực hiện đề tài:
16/8/2013
IV-Ngày hoàn thành nhi
ệm vụ:
30/12/2013
V- Cán b
ộ hướng dẫn:
TS. Nguy
ễn Đình Luận
CÁN B
Ộ HƯỚNG DẪN
KHOA QU
ẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(H
ọ t
ên và chữ ký)
(H
ọ t
ên và chữ ký)
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công tr

ình nghiên c
ứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
qu
ả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
b
ất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan r
ằng mọi sự giúp đ
ỡ cho việc thực hiện Luận văn n
à
y đ
ã được
c
ảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
H
ọc vi
ên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ h
ọ t
ên)
Nguy
ễn Văn Danh
ii
LỜI CẢM ƠN
Đ
ể hoàn thành được đề tài này trước tiên cho tôi
xin g
ửi
l

ời
cám ơn đ
ến tất
c
ả quý T
h
ầy
Cô, các phòng, khoa trư
ờng Đại học Công nghệ
thành ph
ố Hồ Chí
Minh (HUTECH), đ
ặc biệt là c
án b
ộ hướng dẫn khoa học Ts.
Nguy
ễn Đình Luận đã
luôn tạo mọi điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Đ
ồng thời tôi xi
n g
ửi lời cám
ơn đến quý cơ quan, các đồng nghiệp đã nhiệt
tình giúp tôi trong quá trình
điều tra, thu thập số liệu, thông tin
như T
ổng Cụ
c H
ải
quan, C

ục Hải quan
t
ỉnh
L
ạng S
ơn, Cục Hải quan TP.
H
ồ Chí Minh đ
ã quan tâm tạo
đi
ều kiện giúp đỡ.
Qua hơn 6 tháng thực hiện đề tài và đến ngày hôm nay để có một tác phẩm
khoa h
ọc n
ày
là nh
ờ sự động vi
ên, giúp đỡ của
Lãnh
đ
ạo Cục Hải quan tỉnh Bả Rịa
– V
ũng Tàu
nơi tôi công tác, các b
ạn đồng nghiệp tại Chi cục Hải quan cửa khẩu
c
ảng Phú Mỹ
- thu
ộc Cục Hải quan Tỉnh, các ph
òng Ban thuộc Cục Hải quan Tỉnh

đ
ã luôn luôn quan tâm, giúp đỡ, chia sẽ động viên để tôi được đi học lớp
Th
ạc sỹ
qu
ản trị kinh doanh
t
ại tr
ường
.
M
ột lần nữa cho tôi xin gửi lời cám ơn đến tất cả các quý
Th

y Cô, quý lãnh
đ
ạo
C
ục Hải quan tỉnh Bà Rịa
– V
ũ
ng Tàu, các b
ạn đồng nghiệp của tôi tại Cục Hải
quan t
ỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu cũng như cơ quan Tổng cục và các Cục Hải quan
B
ạn.
Trân tr

ọng!
Nguy
ễn Văn Danh
iii
TÓM TẮT
Trong đi
ều kiện Việt Nam hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới, các
ngành khoa h
ọc
- k
ỹ thuật phát triển nhanh chóng, xã hội loài người đang chuyển
sang th
ời kỳ kinh tế tri thức. Đây vừa là thời cơ, cũng
v
ừa là thách thức đối với các
quốc gia, nhất là quốc gia đang phát triển lại vừa hội nhập như Việt Nam. Quốc gia
nào
ứng dụng được thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ phát triển nhanh và ngược lại
không nh
ững sẽ lâm v
ào tình trạng lạc hậu mà còn gây cản trở ch
o quá trình phát
tri
ển tự nhiên theo quy luật. Khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng cũng đòi hỏi
m
ỗi ng
ười lao động phải nâng cao tính chủ động sáng tạo, phải được đào tạo, bồi

ỡng kiến thức chuyên môn, nâng cao trình độ học vấn và tay nghề, phải biế
t ti

ếp
thu nh
ững tiến bộ kỹ thuật v
à biết vận dụng chúng vào công việc một cách có hiệu
quả nhất.
Ngành H
ải quan l
à ngành có vị trí cực kỳ quan trọng trong nền hành chính công.
Đây là ngành đ
ảm bảo cho nguồn thu ngân sách Nhà nước trong quá khứ, đồng thời
ph
ải bảo đảm an ninh cho Quốc gia trong thời đại ng
ày nay. Ngành Hải quan phát
tri
ển, đảm bảo cho ngân sách Nhà nước có điều kiện để ổn định nguồn thu. Chính vì
th
ế phát triển về số l
ượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành
H
ải quan có t
ầm quan trọng.
Xu
ất phát từ chỗ vai trò của ngành Hải quan trong nền hành chính công, Nhà

ớc cần phải quan tâm phát triển nguồn nhân lực của ngành này đặc biệt trong việc
đào t
ạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ và đề bạt cán bộ.
Lu
ận văn
Phát tri

ển nguồn nhâ
n l
ực Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu
t
ừ nay đến năm 2020
góp ph
ần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung và thực tiễn
c
ủa Hải quanViệt Nam nói chung và Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu nói riêng
v
ề vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực
ngành H
ải quan, chủ yếu trên
nh
ững khía cạnh về vai tr
ò Nhà nước trong việc xây dựng tổ chức, kế hoạch phát
tri
ển, công tác đào tạo bồi dưỡng và đánh giá đề bạt cán bộ công chức. Từ thực tiễn
iv
những năm qua, luận văn chỉ ra những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân của tình
tr
ạng nguồn nhân lực ng
ành Hải quan hiện nay.
Trên cơ s
ở đó, luận văn đề các giải pháp
và ki

ến nghị nhằm tăng cường vai trò
Nhà nư
ớc trong việc đ
ào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, cũng như
các bi
ện pháp về hoàn thiện tổ chức, tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo
nh
ằm đảm bảo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng y
êu cầu
hi
ện đại hóa ng
ành Hải
quan nh
ững năm tới
nói chung và C
ục Hải quan tỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu nói riêng
.
v
ABSTRACT
In conditions that Vietnam is fully integrated into the global economy,
science and technology have developed rapidly, human societies has turned to the
knowledge economy’s period. This is not only opportunities but also challenges to
countries, especially developing countries such as Vietnam which has just joined in
WTO. The country which apply the science and technology achievements will grow
faster, and vice versa will not only fall into backwardness but also obstruct the
natural development process in accordance with rules. Science and Technology
rapid development also requires each employee to actively enhance creativity,
training and retraining of professional knowledge , improving education and skills,

receptive to technical advances and applying them to its work the most effectively .
The Customs Sector plays extremely important position in the public
administration . This is one of the sector to ensure The Gorvernment’s revenue, to
ensure national security in nowadays . Customs development makes to ensure that
state budget’s conditions to stabilize the Government revenues. Therefore, the
development of quantity and improvement the quality of staff, the customs officers
are crucial.
Starting from the role of Customs in the public administration, the State must be
considered to develop the human resources of the sector particularly in the training,
retraining, and using incentive promotion of staff . The thesis on Human Resource
Development of Ba Ria - Vung Tau Customs Department from 2020 contributed to
elucidate the general theoretical issues and practical The General of Vietnam
Customs and Ba Ria - Vung Tau Customs Department’s role in the development of
the State Customs manpower, mainly on aspects of the role of the state in building
institutions, developing plans, work training and assessment promotion of civil
servants . From the practice in the past , the thesis also points out the achievements
and shortcomings of the status and causes of human resources of Customs
nowadays.
vi
On that basis , solutions and recommendations mentioned in this thesis is
strengthening the State's role in the training and re-training , training , use ,
treatment , as well as supplying measures for improvement of the organization ,
strengthening the leadership team to ensure the development of human resources to
meet the requirements to modernize the Customs administration in general and Ba
Ria - Vung Tau Customs Department in particular.
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii

ABSTRACT v
MỤC LỤC vii
Danh mục các từ viết tắt ix
Danh mục các bảng xi
Danh mục các biểu đồ, đồ thị, hình ảnh xii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 5
1.1.Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 5
1.2.Vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong ngành Hải quan Việt Nam 16
1.3.Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hải quan một số tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương 18
1.4. Bài học kinh nghiệm cho phát triển nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh Bà
Rịa – V
ũng T
àu
26
Tóm tắt chương 1 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂ N LỰC CỦA CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA – V
ŨNG TÀU
30
2.1.Giới thiệu tổng quan về Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – V
ũng T
àu
30
2.2.Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh
Bà Rịa – V
ũng T
àu
36

2.3.Đánh giá chung về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Hải quan tỉnh
Bà Rịa – V
ũng Tàu
52
Tóm tắt chương 2 56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỤC HẢI
QUAN TỈNH BÀ RỊA –V
ŨNG TÀU T
Ừ NAY ĐẾN 2020 58
3.1.Phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của Hải quan Việt Nam đến
năm 2020 58
3.1.2.Định hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh Bà
Rịa – V
ũng T
àu giai đo
ạn từ nay đến năm 2020 64
viii
3.2.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
giai đoạn từ nay đến năm 2020 69
3.3.Một số kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan, Tổng cục Hải quan
và UBND tỉnh Bà Rịa – V
ũng Tàu
91
Tóm tắt chương 3 94
KẾT LUẬN 96
ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TCHQ T
ổng cục Hải quan
BR-VT Bà R

ịa
– V
ũng Tàu
TCCT Tan Cang- Cai Mep Container Terminal
C
ảng container Tân Cảng
- Cái Mép
SITV Saigon international Terminals Vietnam
C
ảng quốc tế S
ài Gòn
– Vi
ệt Nam
CMIT Cai Mep International Terminal
C
ảng quốc tế Cái M
ép
TCIT Tan Cang – Cai Mep International Terminal
C
ảng quốc tế Tân Cảng
- Cái Mép
WTO World Trade Organization
T
ổ chức th
ương mại Thế giới
HRD Human Resources Development
Phát tri
ển nguồn nhân lực
PTSC Petro Technolgy Service Company
Công ty d

ịch vụ kỹ thuật dầu khí
HS Harmonized Commodity Description and Coding System
H
ệ thống h
ài hòa biểu thuế
GATT General Agreement on Tariffs and Trade
Hi
ệp định chung về thuế quan và thương mại
C/O Certificate of Oringinal
Xu
ất xứ hàng hóa
WCO World Customs Organization
T
ổ chức Hải quan Thế giới
AEO Authorised Economic Operator
Chương tr
ình doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt
x
ASEAN Assocciation of Southeast Asian Nation
Hi
ệp hội các quốc gia Đông nam Á
APEC Asia- Pacific Economic Cooperation
Diễn đ
àn h
ợp tác kinh tế châu Á
- Thái Bình D
ương
ASEM The Asia-Europe Meeting
Di
ễn đ

àn hợp tác Á
–Âu
VCIS Vietnam Customs information system
H
ệ thống thông tin Hải quan Việt nam
TI Transparency International
T
ổ chức minh bạch quốc tế
OECD Organisation for Economic Co-operation and Development
T
ổ chức phát triển và hợp tác quốc tế.
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG
B
ảng 2.1
Biên ch
ế công chức h
ành chính năm 2012 của các đơn vị Cục hải quan
t
ỉnh, thành phố trực thuộc Tổng cục Hải quan…
B
ảng
2.2 B
ảng kim ngạch hang hóa xuất nhập khẩu của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT
giai đo
ạn năm 2008
-2012
B
ảng 2.3

B
ảng số liệu công tác thu thuế của Cục Hải quan tỉnh BR
-VTgiai đo
ạn
năm 2008-2012…
B
ảng 2.4
T
ổng số nguồn nhân lực theo nhóm tuổi của Cục Hải quan tỉnh BR
-
VTgiai đo
ạn năm 2008
-2012…
B
ảng 2.5
Ch
ất lượng nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT theo trình
độ
đào t
ạo giai đoạn năm 2008
-2012…
B
ảng 2.6
Ch
ất lượng nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉn
h BR-VT theo ng
ạch
công chức giai đoạn năm 2008-2012…
B

ảng 2.7
Ch
ất lượng nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT theo trình
độ
chính tr
ị, ngoại ngữ, tin học giai đoạn năm 2008
-2012…
B
ảng 2.8
K
ết quả đào tạo, bồi dưỡng của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT giai đo
ạn năm
2008-2012…
B
ảng 2.9
Chi cho công tác đào t
ạo, bồi dưỡng của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT giai
đo
ạn năm 2008
-2012….
Bảng 2.10 Kết quả luân chuyển công tác của Cục Hải quan tỉnh BR-VT giai đoạn
năm 2008-2012….
xii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH
Bi
ểu đồ 2.1
Kim ng

ạch h
àng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh BR
-VT giai
đo
ạn năm 2008
-2012…
Bi
ểu đồ 2.2
Thu ngân sách nhà nư
ớc của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT giai đo
ạn năm
2008-2012…
Bi
ểu đồ 2.3
Ngu
ồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh BR
-VT giai đo
ạn
năm 2008-
2012 theo nhóm tu
ổi…
Hình
Hình 2.1 Sơ đ
ồ tổ chức Cục Hải quan tỉnh BR
-VT
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do ch
ọn đề t

ài:
Công nghi
ệp hóa, hiện đại hóa l
à con đường tất yếu
c
ủa mọi quốc gia nhằm
phát tri
ển kinh tế xã hội. Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải huy
đ
ộng mọi nguổn lực cần thiết (trong nước và nước ngoài), bao gồm vốn, khoa học
công ngh
ệ, tài nguyên thiên nhiên, song yếu tố quan trọng nhất và quyết
đ
ịnh nhất
là ngu
ồn nhân lực. Nếu so sánh các nguồn lực với nhau thì nguồn nhân lực có ưu
th
ế hơn cả. Do vậy, hơn bất kỳ n
gu
ồn lực nào khác, nguồn nhân lực
luôn chi
ếm vị
trí trung tâm và đóng vai tr
ò quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế
-xã h
ội của
đất nước, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển của đất nước hiện nay.
Trong các Ngh
ị quyết của Đảng cũng như chiến lược phát triển kinh tế xã hội
c

ủa Nh
à nước vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp đẩy mạnh phát triển
công nghi
ệp hóa, hiện đại h
óa, coi nhân t
ố con người, nhân tố nguồn nhân lực là
nh
ững nhân tố quan trọng h
àng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền
v
ững của đất nước.
Đ
ịnh h
ướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011
-2020 c
ủa Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI đã xác định mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội của đất

ớc l
à: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo

ớng hiện đại; chính trị
-xã h
ội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương; đời sống
v
ật chất v
à tinh thần của nhân dân
đư
ợc nâng l
ên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống

nh
ất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
ti
ếp tục đ
ược nâng cao; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn
sau”.[6]
Công tác qu
ản lý nhà nước về Hải q
uan đ
ã đóng vai trò quan trọng vào sự phát
tri
ển kinh tế
- xã h
ội thông qua việc tạo thuận lợi cho thương mại, du lịch và đầu tư;
b
ảo vệ nền kinh tế trong nước, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội; đóng góp nguồn thu
cho ngân sách nhà nư
ớc.
2
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, cơ
quan H
ải quan phải đối mặt với những thách thức rất lớn; sự gia tăng về quy mô,
tính ph
ức tạp của hoạt động thương mại quốc tế; nguy cơ khủng bố; mối đe dọa môi
trư
ờng v
à sức khỏe cộng đồng; nghĩa vụ
th
ực hiện cam kết quốc tế li
ên quan đến

l
ĩnh vực Hải quan; yêu cầu đảm bảo thuận lợi tối đa cho các hoạt động thương mại
h
ợp pháp đồng thời tuân thủ các quy định của pháp luật.
Trong m
ục tiêu chủ yếu của chiến lược phát triển Hải quan Việt Nam đến năm
2020 đ
ặt
ra đ
ối với nguồn nhân lực là: “
xây d
ựng lực lượng Hải quan có trình độ
chuyên nghi
ệp, hoạt động minh bạch,
hi
ệu quả,
liêm chính, thích
ứng nhanh với
nh
ững thay đổi của môi trường, công nghệ và yêu cầu của tiến trình hội nhập quốc
t
ế”[17]
.
Vì v
ậy, phát
tri
ển nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT đ
ến năm
2020 phải đặt trong chiến lược phát triển Hải quan Việt Nam đến năm 2020 nói

chung và k
ế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa Cục Hải quan tỉnh BR
-VT
đ
ịnh h
ướng đến năm 2020 nói riêng. Chiến l
ư
ợc phát triển nguồn nhân lực của Cục
H
ải quan tỉnh BR
-VT ph
ải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm
còn t
ồn tại, để từ đó đề ra những chính sách đúng đắn, phát huy thế mạnh, đ
ưa ra
nh
ững giải pháp đúng, hạn chế, khắc phục những mặt yếu kém t
rong vi
ệc phát triển
ngu
ồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT. Có như v
ậy Cục Hải quan tỉnh BR
-
VT mới có nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao
c
ủa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n
ước.
Trên cơ s
ở đó, việc làm rõ v

ấn đề: Phát tri
ển nguồn nhân lực của Cục Hải
quan t
ỉnh BR
-VT đ
ến năm 2020.
Tác gi
ả luận văn muốn l
àm rõ những vấn đề lý
lu
ận và thực tiễn về nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT trong giai đo
ạn
hi
ện nay v
à những năm tới.
2. Mục đích nghiên cứu:
M
ục đích
c
ủa đề tài là làm rõ những vấn đề còn tồn tại về phá
t tri
ển nguồn
nhân l
ực của Cục H
ải quan tỉnh BR-VT và đưa ra gi
ải pháp để phát triển nguồn
nhân l
ực trong tương lai.
3

3. Đ
ối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a. Đ
ối tượng nghiên cứu:
Nghiên c
ứu những vấn đề lý luận
và th
ực tiễn về phát triễn nguồn nhân lực
c
ủa ngành Hải quan nói chung và của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT nói riêng. Tuy
nhiên trong ph
ạm vi nghi
ên cứu của luận văn này chỉ đi vào nghiên cứu chủ yếu và
phát tri
ển nguồn nhân lực trong phạm vi của Cục Hải quan
t
ỉnh BR
-VT.
b. Ph
ạm vi nghi
ên cứu:
Ph
ạm vi nghiên cứu của luận văn là đưa ra các định hướng và giải pháp phát
tri
ển nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT trong giai đo
ạn từ
nay đ
ến năm

2020.
4. Phương pháp nghiên c
ứu:
Đ
ể làm rõ những nội dung cơ bản đưa ra
c
ủa luận văn, tác giả sử dụng
m
ột số
phương pháp như: phương pháp h
ệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích
tổng hợp, phương pháp chuyên gia.
5. Ý ngh
ĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Nghiên c
ứu đề tài “phát triển nguồn nhân lực
c
ủa Cục
H
ải quan t
ỉnh BR-VT t

nay đ
ến năm 2020” có ý nghĩa quan trọng
góp ph
ần xây dựng chiến l
ược phát triển
C
ục Hải quan tỉnh BR
-VT giai đo

ạn
t
ừ nay
đ
ến năm 2015
vàđ
ến
năm 2020, ý ngh
ĩa
th
ực
ti
ễn của đề t
ài thông qua các nội dung sau:
M
ột là
, h
ệ thống quá những vấn đề lý
lu
ận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực
c
ủa ng
ành Hải quan Việt Nam nói chung và của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT nói
riêng.
Hai là, b
ằng các số liệu chứng minh, luận văn phân tích v
à làm sáng tỏ thực
tr
ạng phát triển nguồn nhân lực của Cục Hải tỉnh BR

-VT; qua đó rút ra nh
ững
nguyên nhân và bài h
ọc kinh nghiệm cho việc lập kế hoạch phát triển nguồn nhân
l
ực của Cục Hải quan tỉnh trong giai đoạn mới.
Ba là, v
ạch ra những quan điểm c
ơ bản và giải pháp chủ yếu để thực hiện mục
tiêu phát tri
ển chung về phát triể
n ngu
ồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT.
4
Bốn là, cung cấp tình hình và số liệu thực tế về phát triển nguổn nhân lực để
tri
ển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị khác của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT.
6. C
ấu trúc luận văn:
Ngoài m
ở đầu và kết luận, luận văn kết
c
ấu gồm 3 chương
Chương 1 - Cơ s
ở lý luận
cơ b
ản về phát triển nguồn nhân lực.
Chương 2- Th

ực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của Cục
H
ải quan tỉnh BR
-VT.
Chương 3-Gi
ải
pháp phát tri
ển nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR
-VT
t
ừ nay
đ
ế
n năm 2020.
K
ết luận
Tài li
ệu tham khảo
Ph
ụ lục kèm theo.
5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC
1.1.Ngu
ồn nhân l
ực v
à phát triển nguồn nhân lực
1.1.1. M
ột số khái niệm
cơ b

ản
1.1.1.1.Ngu
ồn nhân lực
Đ
ến nay đã có khá nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu đưa ra các định nghĩa
khác nhau v

ngu
ồn nhân lực
. Theo Liên H
ợp Quốc th
ì “
Ngu
ồn nhân lực
là t
ất cả
nh
ững kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có
quan h
ệ tới sự phá
t tri
ển của mỗi cá nhân v
à của đất nước”.
Ngân hàng th
ế giới cho rằng:
Ngu
ồn nhân lực
là toàn b
ộ vốn con người bao
g

ồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp
,… c
ủa mỗi cá nhân. Nh
ư vậy, ở đây
nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất
khác: v
ốn tiền tệ, công nghệ, t
ài nguyên thiên nhiên.
Theo t
ổ chức lao động quốc tế thì
ngu
ồn nhân lực
c
ủa một quốc gia là toàn bộ
nh
ững ng
ười trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động .
Ngu
ồn nhân lực
đư
ợc hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộ
ng, ngu
ồn nhân lực

ngu
ồn cung cấp sức lao động cho sản xuất x
ã hội, cung cấp nguồn lực con người
cho s
ự phát triển. Do đó,
ngu

ồn nhân lực
bao g
ồm toàn bộ dân cư có thể phát triển
bình th
ường. Theo nghĩa hẹp,
ngu
ồn nhân lực
là kh
ả năng lao động của xã hộ
i, là
ngu
ồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi
lao đ
ộng, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá
nhân c
ụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí
l
ực
c
ủa họ được huy động vào quá trình lao động.
Kinh tế phát triển cho rằng: Nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ
tu
ổi quy định có khả năng tham gia lao
đ
ộng
,ngu
ồn nhân lực được biểu hiện trên hai
m
ặt: về số l
ượng đó là tổng số những người trong

đ
ộ tuổi lao động l
àm việc theo
quy đ
ịnh của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ; về chất

ợng, đó l
à sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lành nghề của
ngư
ời lao động. Nguồn lao động là tổng số những người trong độ
tu
ổi lao động quy
6
định đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao động
c
ũng đ
ược hiểu trên hai mặt: số lượng và chất lượng. Như vậy theo khái niệm này,
có m
ột số được tính là nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao độn
g, đó
là: Nh
ững ng
ười không có việc làm nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm, tức là
nh
ững người không có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao động
quy đ
ịnh nh
ưng đang đi học…
T
ừ những quan niệm trên, tiếp cận dưới góc độ của

Kinh t
ế Chính
tr
ị có thể
hi
ểu:
Ngu
ồn nhân lực là tổng h
òa th
ể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng
lao đ
ộng xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao
đ
ộng sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của
c
ải
v
ật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước.
1.1.1.2.Phát tri
ển nguồn nhân lực
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
kh
ẳng định: “Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự
phát tri
ển của
đ
ất n
ước”…“Phát huy nguồn lực con người
– y
ếu tố c

ơ bản cho sự phát triển nhanh
và b
ền vững”.
Ngh
ị quyết Đại hội đại biểu to
àn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt
Nam có nêu ra m
ột trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn phát triển
đ
ất

ớc 2011
-2015 là “Nâng cao ch
ất l
ượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước”.
Trong th
ời đại ng
ày nay, con người được coi là một ''tài nguyên đặc biệt'', một
ngu
ồn lực của sự
phát tri
ển kinh tế. Bởi vậy việc ph
át tri
ển con người, phát triển
ngu
ồn nhân lực trở th
ành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các
ngu
ồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm chắc chắn nhất cho sự

ph
ồn vinh, thịnh v
ượng c
ủa mọi quốc gia. Đ
ầu t
ư cho con người là đầu tư
có tính
chi
ến lược, là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững.
Cho đ
ến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên vẫn có nhiều
cách hi
ểu khác nhau khi bàn về phát triển nguồn nhân lực. Theo
quan ni
ệm của Liên
hi
ệp quốc, phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo và sử dụng tiềm
7
năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng
cu
ộc sống.
Có quan đi
ểm cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực là gia tăng giá
tr
ị cho con
ngư
ời, cả giá trị vật chất v
à tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề
nghi
ệp, làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm

ch
ất mới cao h
ơn, đáp ứng được những yêu cầu to lớn và ngày càng tăng của sự
phát tri
ển kinh tế
- xã h
ội.
M
ột số tác giả khác lại quan niệm: Phát triển
ngu
ồn nhân lực
là quá trình nâng
cao năng l
ực của con người về mọi mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời phân
b
ổ, sử dụng, khai thác và phát huy hiệu quả nhất nguồn nhân lực thông q
ua h
ệ thống
phân công lao đ
ộng và giải quyết việc làm để phát triển kinh tế
- xã h
ội.
T
ừ những luận điểm trình bày trên,
chúng ta có th
ể khái quát rằng
phát tri
ển
nguồn nhân lực của một quốc gia chính là sự biến đổi về số lượng và chất lượng
ngu

ồn nhân lực
trên các m
ặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần cùng
v
ới quá tr
ình tạo ra những biến đổi tiến bộ về cơ cấu nguồn nhân lực. Nói một cách
khái quát nh
ất, phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình tạo lập và sử dụng năng
l
ực to
àn diện con ng
ư
ời v
ì sự tiến bộ kinh tế
- xã h
ội v
à sự hoàn thiện bản thân mỗi
con ngư
ời.
Như v
ậy, phát triển nguồn nhân lực với nội h
àm trên đây thực chất là đề cập
đến vấn đề chất lượng nguồn nhân lực và khía cạnh xã hội của nguồn nhân lực của
m
ột quốc gia.
1.1.2. Các nhân t

ảnh h
ưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực
1.1.2.1. Nhân t


Dân s
ố v
à
Giáo d
ục, đ
ào tạo
Như chúng ta đ

u bi
ết bất kỳ một quá trình sản xuất xã
h
ội nào cũng cần có 3
y
ếu tố: S
ức lao động, đối t
ư
ợng lao động và tư liệu lao động. Trong đó sức lao động
là y
ếu tố chủ thể của quá trình sản xuất, nó không chỉ làm sống lại các yếu tố của
quá trình s
ản xuất mà còn có khả năng sáng tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất.
Đi
ều đó chứng
t
ỏ vai trò của nguồn nhân lực cực kỳ quan trọng. Trong các nguồn
nhân l
ực sẵn có thì chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Để
8
cái biến đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động phải sử dụng lao động chân

tay, song đ

sáng t
ạo ra cá
c đ
ối t
ượng lao động và tư liệu lao động mới tất yếu cần
đ
ến đội ngũ lao động trí óc.
Nhóm nhân t
ố ảnh h
ưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trước hết phải kể
đ
ến là sức khỏe của nguồn nhân lực. Đây là một yêu cầu tất yếu, tiên quyết và
không th
ể thiếu. Bởi
s
ức khỏe l
à nhân tố quyết định để duy trì sự tồn tại, là cơ sở
c
ốt yếu để tiếp nhận, duy trì và phát triển trí tuệ. Hơn thế, chỉ có sức khỏe mới là cơ
s
ở cho giáo dục tốt hơn, mới hình thành được nguồn nhân lực có sức khỏe tốt
không
ch
ỉ về thể trạng mà cả
n
ội dung bên trong của nguồn nhân lực chất lượng cao.
Ngày nay v
ới sự phát triển

như v
ũ bão của cuộc cách mạng khoa học công
ngh
ệ thì vai trò của đội ngũ trí thức, lao động chất xám ngày càng tăng và càng có ý
ngh
ĩa quyết định. Trí tuệ
- lao đ
ộng trí tuệ l
à nhân t
ố quan trọng hàng đầu của đội
ngũ nguồn nhân lực trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội ngày nay. Trí tuệ của
ngu
ồn nhân lực được thể hiện thông qua tri thức. Tuy nhiên, tri thức chỉ thực sự trở
thành ngu
ồn lực khi nó đ
ược con người tiếp thu, là
m ch

và s
ử dụng chúng. H
ơn
n
ữa, dù má
y móc công nghi
ệp
hi
ện đại đến đâu mà không có phẩm chất và năng lực
cao, không có tri th
ức khoa học th
ì không thể vận hành để làm sống lại

nó ch
ứ ch
ưa
nói đ
ến việc phát huy tác dụng của nó thông qua hoạt động của con
ngư
ời.
Vi
ệc phân tích nhân tố tr
ên cho thấy vai trò của nguồn nhân lực nó
i chung
đặc biệt là nguồn lao động chất xám, lao động trí tuệ là hết sức cần thiết, là nhân tố
đóng vai tr
ò quy
ết định đối với nguồn nhân lực của xã hội, đánh dấu bước phát triển
c
ủa
m
ột xã hội nhất định trong điều kiện quốc tế hóa, toàn cầu hóa hiện nay. Để có
ngu
ồn nhân lực có chất l
ượng cao không có cách nào khác hơn đó là sự tác động
c
ủa giáo dục,
đào t
ạo. Sự nghiệp giáo dục, đào tạo góp phần quan trọng nhất tạo nên
s
ự chuyển biến
căn b
ản về chất l

ượng của nguồn nhân lực.
Ph
ẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam là luôn tu dưỡng học tập nâng
cao trình
độ
, trong đó hi
ếu học
, tr
ọng học là không thể thiếu được. Gắn liền với
truy
ền thống hiếu học, trọng học là vấn đề tôn sư trọng đạo. Đ
ây là giá tr
ị truyền
th
ống đang chi phối giá trị cuộc sống của con người Việt Nam hiện nay.
9
Trong các quan hệ cộng đồng thì quan hệ gia đình là tế bào của xã hội. Đối
v
ới con ng
ười Việt Nam hiện đại, cuộc sống gia đình hòa thuận theo quan niệm
truy
ền thống
là nhân t
ố quan trọng chi phối tâm thức của họ. Đối với một số quy
ph
ạm đạo đức truyền thống nh
ư đạo hiếu, lối sống thanh bạch, trong sạch, lòng
nhân ái, s
ẵn sàng tương trợ
ngư

ời khác trong những lúc gặp khó khăn hoạn nạn là
nh
ững nhân tố
c
ần phát huy v
à
có ý ngh
ĩa nhất
đ
ịnh đối với chất l
ượng nguồn nhân
l
ực. Cũng cần lưu ý rằng, cuộc sống theo cơ chế thị trường thời mở cửa cũng có
không ít nh
ững tác động làm biến đổi những giá trị truyền thống. Bên cạnh những
tác đ
ộng của giá trị truyền thống đối với chất lượng nguồn nh
ân l
ực
thì c
ũng có
nh
ững tác động ngược chiều đáng suy nghĩ. Trước hết, đó là thực trạng thái độ thờ
ơ, thi
ếu quan tâm, chưa thấy được sự kế thừa cần thiết với những di sản văn hóa dân
t
ộc, công trình văn hóa, di tích lịch sử, các loại hình nghệ thuật truy
ền thống, số
người ham thích, yêu mến rất khiêm tốn,…tác động đó cũng ảnh hưởng đến chất


ợng gi
áo d
ục nguồn nhân lực Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.
V
ề chất l
ượng nguồn nhân lực, đặc trưng nguồn nhân lực Việt Nam có trình
đ
ộ học vấn khá, thông min
h, c
ần cù, chịu khó, sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhân
nh
ững th
ành tựu mới của khoa học công nghệ tr
ên nhi
ều ng
ành, nhiều lĩnh vực của
n
ền kinh tế quốc dân, thích ứng với nền kinh tế thị trường. Nguồn nhân lực đã qua
đào t
ạo từ nhiều địa chỉ ở nhiều n
ước
khác nhau trên th
ế giới. Đây l
à nguồn lực cơ
bản cần thiết cho trước mắt và tương lai để tiến hành lao động, sản xuất đạt hiệu quả
cao.
Ở n
ước ta, lao động nông nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số lực lượng lao
đ
ộng. Do đ

ó trong quá trình phát tri
ển, cơ cấ
u lao đ
ộng phải được chuyển dịch theo

ớng tăng lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động tri thức theo y
êu cầu
c
ủa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Nhóm nhân t
ố ảnh h
ưởng đến chất lượng nguồn nhân lực không chỉ là trí tuệ
mà còn là s
ức khỏe. Một yêu cầu không thể thiếu để đảm bảo cho chất lượng nguồn
nhân l
ực. Sức khỏe là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển trí tuệ, là phương
ti
ện chủ yếu để chuyển tải tri thức, biến tri thức thành sức mạnh vật chất. Sở dĩ như
v
ậy, bởi
các b
ộ phận cấu thành sức lao động đó là sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh
10
của một con người… chỉ có sức khỏe tốt mới có điều kiện để tiếp thu tri thức của
nhân lo
ại, mới có khả năng xử lý các thông tin, ứng dụng tri thức của nhân loại v
ào
th
ực tiễn.
Truy

ền thống lịch sử, thói quen, tập quán, văn hóa, đạo đức, lối sống cũng l
à
nh
ững nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực. Trong những biểu hiện
v
ề thái độ của những ng
ười hiện đại với những di sản truyền thống thì ý thức tự tôn
dân t
ộc và lòng tự h
ào v
ề những giá trị truyền thống là yếu tốt rất cơ bản, có ý nghĩa
xuyên su
ốt. Đây là một trong những tiêu chí quan trọng để nhận ra mức độ ảnh

ởng của truyền thống lên cuộc sống của con người hiện đại. Phần lớn người Việt
Nam xem truy
ền thống là niềm tự
hào chân chính, thôi thúc suy ngh
ĩ và hành động
c
ủa họ. Tinh thần tuyền thống ấy có ý nghĩa nhất định với tri thức của mỗi con
ngư
ời Việt Nam khi Việt Nam
đ
ã hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới.
1.1.2.2. Nhân t
ố h
ệ thống các chỉ số ảnh h
ưởng đến chấ
t lư

ợng nguồn
nhân l
ực
Có nhi
ều chỉ số đánh giá chất l
ượng nguồn nhân lực, song chỉ số quan trọng
nh
ất mà Tổ chức Liên hiệp quốc đưa ra là chỉ số phát triển con người (HDI)để đo

ờng kết quả v
à đánh giá thành tựu phát triển con người.
Đây là tiêu chí đánh giá
s
ự tiến bộ và phát triển của mỗi quốc gia về con người. Chỉ số HDI được xây dựng
v
ới ba chỉ ti
êu cơ bản là tuổi thọ bình quân, được tính bằng số năm sống bình quân
của người dân ở một quốc gia từ khi sinh ra đến khi mất đi; thành tựu giáo dục,
đư
ợc tính bằng tr
ình độ học vấn của người dân, tức số năm đi học bình quân của
m
ỗi người dân tính từ tuổi đi học (mặt bằng dân trí); và mức thu nhập bình quân
đ
ầu ng
ười.
Theo Báo đi
ện tử của Nước CHXHCN Việt Nam thì t
rong s
ố 169 nước và

vùng lãnh th
ổ có số liệu so sánh về HDI, Việt Nam thuộc nhóm phát triển con ng
ười
trung bình (nhóm này có 42 n
ước). Tuổi thọ bình quân của Việt Nam đạt 72,8 cao
hơn m
ức 69,3 tuổi của nhóm nước trung bình, cao hơn cả mức 72,6 tuổi của nhóm
cao. Ngoài các y
ếu tố
v
ề tính tự nhiên, đây chính là kết quả của việc cải thiện mức

×