Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Hoàn thiện quản lý tài chính công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.22 KB, 109 trang )





BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
*


NGUYỄN THỊ HOA


HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ
TRƯỜNG HỌC ĐÀ NẴNG


LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh.
Mã số ngành : 60340102





TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2012




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
*

NGUYỄN THỊ HOA

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ
TRƯỜNG HỌC ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành : 60340102


HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG









CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. H
CM




Cán bộ hướng dẫn khoa học :
TS. Trương Quang Dũng

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ
ký)







Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công
nghệ
TP.
HCM ngày tháng năm 2013.

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ
gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc
sĩ)

1. - Chủ tịch hội đồng
2.


- Cán bộ nhận xét 1


3.


- Cán bộ nhận xét 2

4.


- Ủy viên

5.


- Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành
sau
khi
Luận văn đã được sửa chữa (nếu
có).


Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên
ngành








TRƯỜNG ĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHÒNG QLKH


ĐTSĐH

TP. HCM, ngày 12 tháng 12 năm
20
12




NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hoa. Giới tính: Nữ
Ngày, tháng,
năm
sinh: 11/03/1975. Nơi
sinh:
Quảng Nam
Chuyên
ngành:
Quản trị kinh doanh MSHV: 1184011062
.

I- TÊN ĐỀ

TÀI:
Hoàn thiện quản lý tài chính Công Ty Sách Và Thiết Bị
Trường Học Đà Nẵng
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI
DUNG

1) Hệ thống cở sớ lý luận về tài chính và quản trị tài chính doanh nghiệp.
2) Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Công Ty CP Sách và TBTH Đà
Nẵng.
3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác
quản lý tại chính tại công ty Cổ Phần Sách- Thiết bị trường học Đà Nẵng.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
24/06/2012.

IV- NGÀY
HOÀN
THÀNH NHIỆM VỤ:
. 24/12/2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN
NGÀNH


i



LỜI CAM ĐOAN




Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu
trong
Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào
khác.


Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.


TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2012
Học viên thực hiện Luận
văn






ii



LỜI CÁM ƠN




Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ
Chí Minh. Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự
động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trương Quang
Dũng, người đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này ngay từ lúc định hình các
nghiên c
ứu ban đầu cho đến lúc hoàn chỉnh luận văn.
Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại
học, Quý thầy cô giáo Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin cám ơn Công ty cổ phần Sách – TBTH Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình quan sát, thu thập dữ liệu, khảo sát cũng như
phân tích
thực trạng và đề xuất chiến lược, giải pháp tài chính cho Công ty.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những
người đã luôn đồng hành cùng tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên
cứu của mình.

Tác giả Luận văn: Nguyễn Thị Hoa.


iii



TÓM TẮT



1. GIỚI THIỆU
Quản lý tài chính doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng trong hoạt động
của một doanh nghiệp nên đề tài “Hoàn thiện quản lý tài chính Công ty CP Sách -
TBTH Đà Nẵng” là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cho Công ty CP Sách và TBTH
Đà Nẵng. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý
tài chính Công ty CP Sách và TBTH Đà Nẵng.


2. NỘI DUNG
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn được tổ
chức thành 3 chương và các mục chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính
doanh nghiệp.
1.1. Doanh nghiệp
1.2. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.3. Quản lý tài chính trong doanh nghiệp
1.4. Tóm tắt chương 1
Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính tại Công ty Cp Sách – TBTH
Đà Nẵng
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty CP Sách – TBTH
Đà Nẵng
2.2. Quản lý tài chính tại Công ty CP Sách TBTH Đà Nẵng
2.3. Đánh giá về quản lý tài chính của Công ty CP Sách TBTH Đà Nẵng
2.4. Tóm tắt chương 2
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty Cp Sách –
TBTH Đà Nẵng
3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính tại Công
ty CP Sách - BTH Đà Nẵng
3.2. Phân tích SWOT

iv



3.3. Nội dung các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty CP Sách
- TBTH Đà Nẵng
3.4. Một số kiến nghị

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Thứ nhất, hệ thống cở sở lý luận về tài chính và quản trị tài chính doanh
nghiệp, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến nội dung quản lý tài chính doanh
nghiệp như: Hoạch định tài chính, kiểm tra tài chính, quản lý vốn luân chuyển và
phân tích tài chính.
Thứ hai, phân tích thực trạng quả
n lý tài chính tại Công ty CP Sách - TBTH
Đà Nẵng qua việc khái quát về công ty và phân tích, đánh giá công tác quản lý tài
chính. Qua phân tích đã rút ra được 3 điểm mạnh và 6 điểm yếu trong công tác quản
lý tài chính.
Thứ ba, phân tích các yếu tố ảnh hưởng và rút ra 3 cơ hội, cùng 4 nguy cơ
ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính tại Công ty CP Sách - TBTH Đà Nẵng
trong thời gian tới.
Thứ tư, Phân tích SWOT và đề ra 5 nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản
lý tại chính tại công ty CP Sách - TBTH Đà Nẵng, bao gồm: 1) Hoàn thiện công tác
hoạ
ch định tài chính; 2) Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động; 3) Nâng cao hiệu
quả sử dụng TSCĐ; 4) Xây dựng nguồn nhân lực cho công tác phân tích và quản lý
tài chính; 5) Củng cố các mối quan hệ trong nội bộ. Đồng thời đề ra các kiến nghị
với Nhà nước và Bộ tài chính

4. KẾT LUẬN

Hoàn thiện quản lý tài chính Công ty CP Sách - TBTH Đà Nẵng là hết sức
cần thiết. Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học, luận v
ăn đã hệ thống cơ sở
lý luận về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp, phân tích thực
trạng và các yếu tố ảnh hưởng để đề ra các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại
Công ty CP Sách - TBTH Đà Nẵng.

v



ABSTRACT


1. INTRODUCTION
Corporate finance management is an important issue in the operation of a
business. So subject "improve financial management at Da Nang books and school
equipment joint stock Company" is a real significant problempractices for the Da
Nang books and school equipment joint stock Company. Research objectives of this
project is to propose solutions to improve financial management at Da Nang books
and school equipment joint stock Company.

2. CONTENTS
Besides an introduction, conclusion, appendices and references, thesis is
organized into three chapters:
Chapter 1: Rationale for corporate financial management and corporate
finance
1.1. Enterprise
1.2. Overview of corporate finance
1.3. Financial management in the enterprise

1.4. Summary of Chapter 1
Chapter 2: Current status of financial management at the Da Nang
books and school equipment joint stock Company .
2.1. Introduction overview of Da Nang Company
2.2. Financial management in Da Nang Company
2.3. Reviews on financial management of Da Nang Company
2.4. Summary of Chapter 2
Chapter 3: The complete solution of financial management in the Da
Nang books and school equipment joint stock Company
3.1. Analysis of factors affecting the management of financial at Da Nang
books and school equipment joint stock Company
3.2. SWOT Analysis
vi



3.3. The content of the complete solution of financial management at Da
Nang books and school equipment joint stock Company
3.4. A number of recommendations

3. RESULTS AND DISCUSSION
First, the theoretical basis system of financial and corporate financial
management, especially issues related to the content of corporate financial
management including: financial planning, financial checks, management
reasonable working capital and financial analysis.
Second, the analysis of the state of financial management in Da Nang books
and school equipment joint stock Company through the overview of the company
and the analysis and evaluation of financial management. Through analysis drawn
three strengths and six weaknesses in financial management.
Third, the analysis of factors affecting and drawn three chances, and 4 risk

affecting financial management at Corporation Books and School Equipment in the
future.
Fourth, SWOT Analysis and 5 group solutions improve management at the
Corporation Books and School Equipment, including: 1) Completion of the
financial planning; 2) Increase utilization of working capital; 3) to improve the
efficiency of fixed assets; 4) Develop human resources for the financial analysis and
management; 5) strengthen internal relationships. At the same time proposing
recommendations to the State and Treasury

4. CONCLUSION
Improve financial management Corporation Books and School Equipment is
essential. By the methods of scientific research, thesis system theoretical basis of
corporate finance and corporate financial management, situation analysis and the
factors to draw out the complete management solution financial management at
Corporation Books and School Equipment.
vii



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT v
MỤC LỤC VII
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT X
DANH MỤC CÁC BẢNG XI
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ XII
MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4
1.1. Doanh nghiệp 4
1.1.1. Khái niệm 4
1.1.2. Phân loại 4
1.2. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 6
1.2.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 6
1.2.2. Các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp 7
1.2.3. Chức n
ăng của tài chính doanh nghiệp 10
1.3. Quản lý tài chính trong doanh nghiệp 11
1.3.1. Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp 11
1.3.2. Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp 12
1.3.3. Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp 13
1.3.4. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp 15
1.3.5. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản lý tài chính doanh nghiệp 17
1.3.6. Nội dung của quản lý tài chính doanh nghiệp 19
viii



1.4. Tóm tắt chương 1 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP
SÁCH – TBTH ĐÀ NẴNG 34
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty CP Sách – TBTH Đà Nẵng 34
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 34
2.1.2. Thông tin chung 35
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 36
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý 37
2.1.4. Các nguồn lực 40

2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh 43
2.2. Quản lý tài chính tại Công ty CP Sách TBTH Đà Nẵng 47
2.2.1. Công tác hoạch định tài chính của Công ty 47
2.2.2. Công tác kiểm tra tài chính 48
2.2.3. Quản lý vốn luân chuyển 49
2.2.4. Phân tích tài chính 52
2.2.5. Quyết định
đầu tư tài chính 66
2.3. Đánh giá về quản lý tài chính của Công ty CP Sách TBTH Đà Nẵng 67
2.3.1. Những điểm mạnh 67
2.3.2. Những hạn chế (điểm yếu) 68
2.4. Tóm tắt chương 2 70
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CP SÁCH – TBTH ĐÀ NẴNG 71
3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính tại
Công ty CP Sách - BTH Đà Nẵng 71
3.1.1. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của công ty 71
3.1.2. Môi trường kinh doanh 71
ix



3.1.3. Nhận dạng các cơ hội và thách thức 74
3.2. Phân tích SWOT 75
3.3. Nội dung các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty CP Sách -
TBTH Đà Nẵng 77
3.3.1. Hoàn thiện công tác hoạch định tài chính 77
3.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 79
3.3.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 82
3.3.4. Xây dựng nguồn lực cho công tác quản trị và phân tích tài chính 82

3.3.5. Củng cố mối quan hệ trong nội bộ Công ty 84
3.4. Một số kiến nghị 85
3.4.1.
Đối với Nhà nước 85
3.4.2. Đối với Bộ Tài chính 87
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC 1


x



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CP Cổ phần
DN Doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
KCN Khu công nghiệp
PTTC Phân tích tài chính
QNĐN Quảng Nam – Đà nẵng
TBTH Thiết bị trường học
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TS Tài sản
TSCĐ Tài sản cố định
UBND Ủy ban nhân dân

VPP Văn phòng phẩm


xi



DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1: Cơ cấu cổ đông 366
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động 41
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh 444
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2005-2011 554
Bảng 2.5: Vốn và nguồn vốn 2009-2011 588
Bảng 2.6: Nhóm Tỷ số về thanh toán 2009-2011 60
Bảng 2.7: Nhóm tỷ số hoạt động 2009-2011 611
Bảng 2.8: Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính 2009-2011 633
Bảng 2.9: Nhóm tỷ số sinh lợi 655
Bảng 2.10: Kết quả hoạt động tài chính 2010-2011 677
Bảng 3.1: Phân tích SWOT cho Công ty CP sách – TBTH Đà nẵng 766






xii




DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1: Sơ đồ phân tích tài chính doanh nghiệp 26
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty CP Sách TBTH Đà Nẵng 38







1



MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Công ty Sách và thiết bị Trường học Đà Nẵng là Doanh Nghiệp Nhà Nước
được thành lập theo Thông tư số 14/TT-TC ngày 10/06/1982 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, trực thuộc Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (QNĐN ).
Nhiệm vụ của Công ty là đáp ứng nhu cầu sách vở, thiết bị giảng dạy và học tập cho
giáo viên và học sinh trên địa bàn tỉnh QNĐN. Mục tiêu ban đầu của Công ty là
phục vụ cho công tác chuyên môn, phục vụ giáo dục chưa chú trọng đến hiệu quả
kinh doanh. Từ năm 1986 nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển hướng sang
nền kinh tế thị trường, hoạt động của Công ty dần mang tính chất kinh doanh và
đồng thời phải bảo đảm hai nhiệm vụ chính : Kinh doanh có hiệu quả và bảo đảm
phục vụ tốt công tác chuyên môn của ngành.

Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, Công ty đã xây
dựng phương án cổ phần hoá và ngày 24/02/2004 UBND Thành phố Đà Nẵng ra
Quyết định số 26/2004/QĐ-UB “Phê duyệt phương án cổ phần hóa, chuyển Công ty
Sách và Thiết bị trường học Đà Nẵng thành Công ty cổ phần Sách và Thiết bị
trường học Đà Nẵng.”.
Giai đoạn từ năm 2004 đến nay.Thực hiện cổ ph
ần hoá, Công ty chuyển sang
mô hình công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Đây là bước ngoặt
mới để Công ty thực hiện thay đổi phương thức quản trị, tận dụng khai thác nguồn
lực về tài chính và lao động để tham gia sâu và rộng hơn vào thị trường phát hành
sách và in ấn. Tăng cường khả năng cạnh tranh và tăng thị phần tiêu thụ. Mở rộng
loại hình kinh doanh và đa dạng hoá các mặt hàng sản ph
ẩm.
Nền kinh tế thị trường hiện nay phát sinh rất nhiều các mối quan hệ tài chính
phức tạp đòi hỏi công việc quản lý tài chính cần được Doanh Nghiệp đặc biệt chú
trọng. Từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hóa, doanh nghiệp không
thể tránh khỏi những khó khăn, lúng túng trong công tác quản lý điều hành tài chính
2



của mình. Nhằm khắc phục tình trạng trên đồng thời giúp Doanh Nghiệp quản lý tài
chính một cách hoàn thiện nhất, mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất tác giả đã
chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý tài chính Công Ty Sách Và Thiết Bị Trường
Học Đà Nẵng”.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài là thông qua phân tích thực trạng quản lý tài chính ở
Công ty Cổ phần Sách - TBTH Đà Nẵng,
đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý

tài chính ở Công ty Cổ phần Sách - TBTH Đà Nẵng nhằm đáp ứng nhu cầu phát
triển trong giai đoạn tới. Để thực hiện mục tiêu này, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Hệ thống cở sở lý luận về tài chính và quản lý tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Công Ty CP Sách và TBTH Đà
Nẵng.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đề ra các giả
i pháp hoàn thiện công tác
quản lý tại chính tại công ty Cổ Phần Sách- TBTH Đà Nẵng và kiến nghị với cấp
trên.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý tài chính trong doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn quản lý tài chính Tại Công ty Cổ phần Sách -
TBTH Đà Nẵng giai đoạn từ 2005 - 2011
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với nguồn số liệu thứ cấp
là chủ yếu, được thu thập từ các nghiên cứu trước đây và các tài liệu về tài chính
doanh nghiệp, các báo cáo của tổng cục thống kê, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả
kinh doanh của Công ty CP Sách – TBTH Đà Nẵng. Các dữ liệu sau khi thu thập
được phân tích bằng các phương pháp như: thống kê, mô tả, so sánh và tổng hợp…

5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3



Đề tài giúp cho Công ty CP Sách - TBTH Đà Nẵng có cái nhìn rõ hơn về
tình hình quản trị tài chính của mình; từ đó đưa ra những quyết định tài chính hợp
lý, phù hợp với tình hình của doanh nghiệp, đến đảm bảo các quyết định tài chính
được thực hiện và phù hợp với mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp cũng

như mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp.

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở
đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chính
doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Sách - TBTH
Đà Nẵng
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần
Sách - TBTH Đà Nẵng



4



Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


1.1. Doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động
kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu.
Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân.
Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh nghiệp chứ
không phải các cá nhân.

Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp: doanh nghiệp là tổ chức kinh t
ế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh – tức là thực
hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
1.1.2. Phân loại
Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm : Doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh, công ty liên doanh, doanh
nghiệp tư nhân.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh
doanh sau đây:
1.1.2.1. Kinh doanh cá thể (sole proprietorship)
- Là loại hình được thành lập đơn giản nhất, không cần phải có điều lệ
chính thức và ít chịu sự quản lý cuả nhà nước.
- Không trả thuế thu nhập doanh nghiệp, tất cả lợi nhuận bị tính thuế thu
nhập cá nhân.
5



- Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ và các
khoản nợ, không có sự tách biệt giữa tài sản cá nhân và tài sản của doanh nghiệp.
- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào tuổi thọ của người
chủ.
- Khả năng thu hút vốn bị hạn chế bởi khả năng của người chủ.
1.1.2.2. Kinh doanh góp vốn (Parnership)
- Việc thành lập doanh nghiệp này dễ dàng và chi phí thành lập thấp. Đối
với các hợp đồng phức tạp cần phải được viết tay. Một số trường hợp cần có giấy
phép kinh doanh.

- Các thành viên chính thức có trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ. Mỗi
thành viên có trách nhiệm đối với phần tương ứng với phần góp vốn. Nếu như một
thành viên không hoàn thành trách nhiệm trả nợ c
ủa mình, phần còn lại sẽ do các
thành viên khác hoàn trả.
- Doanh nghiệp tan vỡ khi một trong các thành viên chính thức chết hay rút
vốn.
- Khả năng về vốn hạn chế.
- Lãi từ hoạt động kinh doanh của các thành viên phải chịu thuế thu nhập
cá nhân.
1.1.2.3. Công Ty ( Corporation)
Công Ty là loại hình doanh nghiệp mà ở đó có sự kết hợp giữa ba loại lợi ích:
Các cổ đông (chủ sở hữu), của hội đồng quản trị và của các nhà quản lý. Theo
truyền thống, cổ đông kiểm soát toàn bộ phương hướng, chính sách và hoạt động
của công ty. Cổ đông bầu nên hội đồng quản trị, sau đó hội đồng quản trị lựa chọn
ban quả
n lý. Các nhà quản lý quản lý hoạt động của công ty theo cách thức mang lại
lợi ích tốt nhất cho cổ đông. Việc tách rời quyền sở hữu khỏi các nhà quản lý mang
lại cho công ty các ưu thế so với kinh doanh cá thể và góp vốn:
- Quyền sở hữu có thể dễ dàng chuyển cho cổ đông mới.
- Sự tồn tại của công ty không phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng cổ đông.
6



- Trách nhiệm của cổ đông chỉ giới hạn ở phần vốn mà cổ đông góp vào
công ty (trách nhiệm hữu hạn)
Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu, có thể coi tất cả các loại hình đó là
doanh nghiệp. Về nguyên tắc là như nhau. Trong bài tác giả nghiên cứu loại hình
doanh nghiệp là công ty cổ phần.


1.2. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của tài chính trong nền kinh tế, là một
phạm trù khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hóa tài chính tiền tệ.
Để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh thì bất cứ một doanh nghiệp nào
cũng phải có một lượng tiền tệ nhất định, đó là tiền đề cần thiết. Quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sử
dụng các quỹ tiề
n tệ của doanh nghiệp. Trong quá trình đó, đã phát sinh các luồng
tiền tệ gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động đầu tư cũng
như mọi hoạt động khác của doanh nghiệp. Các luồng tiền bao gồm các luồng tiền
tệ đi vào và các luồng tiền tệ đi ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các
luồng tài chính trong doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là hệ
thống những mối quan hệ kinh tế diễn ra dưới
hình thức giá trị giữa doanh nghiệp và môi trường xung quanh, nó phát sinh trong
quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những hoạt động cơ bản nhất
đối với mỗi doanh nghiệp. Hoạt động tài chính doanh nghiệp nếu được duy trì và
phát triển một cách ổn định thì sẽ tạo tiền đề
và nền tảng vững chắc cho mọi hoạt
động khác của doanh nghiệp vận động và phát triển. Hoạt động tài chính doanh
nghiệp giúp cho doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu như huy động, khai thác vốn,
đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cũng như phân bổ và sử dụng các nguồn vốn một
cách hợp lý và hiệu quả.
7




1.2.2. Các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp
Gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các vốn tiền tệ của
doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị tức là các quan
hệ tài chính trong doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp, có những quan hệ tài
chính như sau:
1.2.2.1. Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước
Đây là mối quan hệ phát sinh đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp. Doanh
nghiệp muốn xuất hiện trên thị trường thì trước tiên doanh nghiệp phải có được giấy
phép hoạt động do Nhà nước cấp và doanh nghiệp muốn tồn tại thì mọi hoạt động
của doanh nghiệp phải diễn ra trên khuôn khổ của hiến pháp, pháp luật do Nhà nước
quy định. Doanh nghiệp vừa nhận
được các lợi ích từ Nhà nước vừa phải chịu các
nghĩa vụ đối với Nhà nước. Doanh nghiệp có thể nhận được những khoản trợ cấp
của Nhà nước, sự hỗ trợ về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, nguồn vốn thông qua các
khoản cho vay ưu đãi và doanh nghiệp cũng có thể nhận được sự bảo trợ của Nhà
nước trên thị trường trong nước và quốc tế… Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải
đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước mà biểu hiện cụ thể nhất là các
khoản thuế phải nộp Nhà nước. Doanh nghiệp cũng phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên thị trường. Bên cạnh
đó, Nhà nước cũng phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật theo hướng ngày
càng hỗ trợ và khuyến khích cho các doanh nghiệp phát triển cũng như bảo hộ cho
quyền lợi cho các doanh nghiệp khi gia nhập thị trường quốc tế. Trong điều kiện
kinh tế hội nhập hiện nay thì Nhà nước cũng có một vai trò vô cùng quan trọng là
phát hiện ra và có những điều chỉnh kịp thời các văn bản pháp luật cho phù hợp với
tình hình và nhu cầu mới c
ủa thị trường và doanh nghiệp để tạo ra một môi trường
ngày càng thông thoáng để doanh nghiệp có thể gia nhập thị trường cũng như tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất.
8




1.2.2.2. Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trên thị trường
thông qua việc trao đổi, mua bán các loại sản phẩm. Trong quá trình này doanh
nghiệp luôn tiếp xúc với các loại thị trường để thoả mãn các nhu cầu của mình bao
gồm thị trường tài chính, thị trường hàng hoá, thị trường lao động…
Mối quan hệ với thị trường tài chính
Thị trường tài chính đóng một vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Vì vốn là điều kiện tiên quyết đối với mỗi doanh nghiệp khi xuất hiện trên thị
trường, nó quyết định đến quá trình thành lập, quy mô và tổ chức kinh doanh của
doanh nghiệp. Và thị trường tài chính là một kênh cung cấp tài chính cho nhu cầu
của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể tạo được nguồn v
ốn thích hợp bằng
cách phát hành các giấy tờ có giá trị như chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu… Bên
cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể tiến hành kinh doanh các mặt hàng này trên thị
trường tài chính để thu lợi nhuận, góp phần giải quyết một phần nhu cầu về vốn của
doanh nghiệp. Đồng thời thông qua các hệ thống tài chính - ngân hàng, doanh
nghiệp có thể huy động được vốn, đầu tư vào thị trường tài chính hay thực hiện các
quan hệ vay trả, tiền gửi, thanh toán…
Mối quan hệ với thị trường hàng hoá
Thị trường hàng hoá là một thị trường vô cùng quan trọng đối với các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Đây chính là nơi diễn ra hoạt
động trao đổi các sản phẩm giữa các doanh nghiệp và kết quả của quá trình này có
ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường.
Thông qua thị trường này doanh nghi
ệp có thể tiêu thụ được các sản phẩm mà mình
sản xuất ra cũng như mua các sản phẩm của các doanh nghiệp khác mà mình có nhu
cầu. Quá trình này giúp cho thị trường hàng hóa vô cùng đa dạng và luôn luôn phát
triển.

Mối quan hệ với thị trường lao động
Các sản phẩm được tạo ra trên thị trường chính là kết tinh của sức lao động.
Chính vì vậy mà thị trường lao động có mối quan hệ rất mật thiết với các doanh
9



nghiệp. Doanh nghiệp là nơi thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho một số
không nhỏ người lao động. Ngược lại, thị trường lao động lại là nơi cung cấp cho
doanh nghiệp những doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, là cầu
nối giữa người lao động và doanh nghiệp.
Mối quan hệ với các thị trường khác
Bên cạnh các thị trường trên thì doanh nghiệp cũng có mối quan hệ với rất
nhiều thị trường khác như thị trường khoa học công nghệ, thị trường tư liệu sản
xuất, thị trường bất động sản, thị trường thông tin… Đối với các thị trường này,
doanh nghiệp vừa đóng vai trò là nhà cung ứng các dịch vụ đầu vào vừa đ
óng vai
trò là khách hàng tiêu thụ các sản phẩm đầu ra.
Duy trì và phát triển được các mối quan hệ với các thị trường này sẽ giúp
cho doanh nghiệp chủ động hơn trong mọi hoạt động của mình trên thị trường.
1.2.2.3. Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp
Trong nội bộ doanh nghiệp cũng phát sinh rất nhiều mối quan hệ như mối
quan hệ giữa các bộ phận sản xuất - kinh doanh trong doanh nghiệp, quan hệ giữa
các phòng ban, quan hệ giữa người lao động với người lao động trong quá trình làm
việc, quan hệ giữa doanh nghiệp với người lao động, quan hệ giữa doanh nghiệp với
người quản lý doanh nghiệp, quan hệ giữa quyề
n sở hữu vốn và quyền sử dụng
vốn…
Các mối quan hệ này đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp và doanh
nghiệp có thể kiểm soát được. Nếu doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ này

thì sẽ tạo được động lực rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, khi đó hoạt động của doanh nghiệp sẽ diễ
n ra trôi chảy, các thành viên đều
có trách nhiệm đối với hoạt động của doanh nghiệp và thúc đẩy hoạt động sản xuất
kinh doanh diễn ra hiệu quả hơn. Chính vì vậy, các nhà quản lý cần phải nắm vững
tầm quan trọng của các mối quan hệ này để có thể có những biện pháp hữu hiệu và
phù hợp với tình hình của doanh nghiệp mình để có thể duy trì và củng cố được các
mối quan hệ này và tạo ra mộ
t môi trường làm việc tích cực cho mọi thành viên

×