Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Lời mở đầu.
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế với đặc trng nổi bật là tự do
hoá tài chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ, đã và đang chi phối khuynh h-
ớng và cấu trúc vận động của hệ thống tài chính- ngân hàng của từng quốc gia.
Nền kinh tế mở cửa cũng là lúc các ngân hàng phải mở cửa. Từ đó kinh doanh
ngoại tệ ra đời và ngày càng trở nên có ý nghĩa đối với hoạt động kinh tế đối
ngoại, thơng mại xuất nhập khẩu và đầu t của đất nớc.
Trớc những thành tựu đã đạt đợc trên phơng diện kinh tế đối ngoại nh:
Bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, ký hiệp định khung hợp tác Liên minh
Châu Âu, trở thành thành viên chính thức của Asean, đồng thời cũng là lúc
xuất hiện nhu cầu ngoại tệ ngày càng lớn của khách hàng, phát triển cả về quy
mô lẫn chất lợng. Điều đó đặt ra một thách thức lớn đối với hệ thống Ngân hàng
thơng mại Việt Nam trong việc thu hút khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân
hàng. Do đó bên cạnh các hoạt động kinh doanh truyền thống nh huy động
vốn, cho vay, đầu t, thanh toán, ngân hàng ngày nay còn phát triển nhiều dịch
vụ kinh doanh mới để thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế trong đó có hoạt động
kinh doanh ngoại tệ mà tơng lai sẽ trở thành một trong những hoạt động kinh
doanh lớn nhất của ngân hàng hiện đại.
Trên cở sở nhận thức đợc tính cấp thiết của vấn đề và qua quá trình thực
tập tại Sở giao dịch NHNo em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp
mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT
Việt Nam. Nội dung của chuyên đề bao gồm ba chơng:
Chơng I: Ngân hàng thơng mại và hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân
hàng thơng mại.
Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại sở giao dịch ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
1
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Chơng III: Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch
NHNo & PTNN Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- Tiến sỹ Đào Văn Hùng cùng các
thầy cô giáo trong khoa Ngân Hàng Tài Chính, các cán bộ phòng kinh doanh
ngoại tệ Sở Giao Dịch NHNo & PTNT Việt nam đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn,
tạo điều kiện cho em nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Dù đã cố
gắng tìm hiểu, tập hợp và phân tích nhng với kiến thức lí luận cũng nh thực tế
còn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong đợc sự hớng dẫn, góp ý của các thầy, cô giáo và
các cô, chú, anh chị đang làm việc tại nơi em thực tập để luận văn của em đợc
hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội tháng 05 năm 2002
Sinh viên thực hiện
Trần Thanh Hà./.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
2
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Chơng I:
Ngân hàng thơng mại và hoạt động kinh doanh
ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại.
1.1. Ngân hàng thơng mại và các hoạt động của Ngân
hàng thơng mại.
Định nghĩa ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng là một tổ chức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
nền kinh tế. Các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, dịch vụ hoặc
vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Ngày càng nhiều các tổ chức đã
và đang cố gắng cung cấp những dịch vụ của ngân hàng đặt các Ngân hàng th-
ơng mại trớc sự cạnh tranh gay gắt. Phản ứng của các ngân hàng là nâng cao
các dịch vụ sẵn có và nghiên cứu mở rộng phạm vi cung cấp thêm nhiều dịch vụ
mới.
Theo phơng diện những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp có thể
định nghĩa: ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch
vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và
thực hiện nhiều chực năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh
nào trong nền kinh tế.
Theo luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng ngày 12/11/1997 : Ngân
hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và th-
ờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng
số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện
thanh toán.
Các họat động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thơng mại
Qua khái niệm về ngân hàng thơng mại trên, ta thấy NHTM là một loại
hình doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, có các hoạt động kinh
doanh chủ yếu sau :
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
3
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
- Huy động vốn bằng việc nhận tiền gửi tiết kiệm và phát hành các
chứng chỉ tiền gửi khác...
- Tín dụng ngắn trung và dài hạn.
- Phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng
- Các nghiệp vụ khác nh kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc đá
quý, các dịch vụ t vấn, bảo quản và quản lý tài sản của khách hàng, bảo lãnh,
dịch vụ uỷ thác và t vấn, môi giới và đầu t chứng khoán
1.2. Họat động kinh doanh ngoại tệ tại các Ngân hàng
thơng mại .
1.2.1. Khái niệm về kinh doanh ngoại tệ .
Khái niệm.
Ngoại hối là phơng tiện thanh toán thể hiện dới dạng ngoại tệ hoặc các
khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ. Theo khái niệm này thì ngoại hối bao
gồm hối phiếu, séc bằng ngoại tệ và số d có trên tài khoản tại Ngân hàng nớc
ngoài.
Hoạt động ngoại hối bao gồm các hoạt động đầu t, cho vay, bảo lãnh,
mua, bán và các giao dịch khác về ngoại hối. Nh vậy kinh doanh ngoại hối nằm
trong các hoạt động ngoại hối.
Kinh doanh ngoại hối theo nghĩa rộng bao gồm việc mua bán ngoại hối,
đảm bảo ổn định số d trên tài khoản kinh doanh ngoại hối tại nớc ngoài và tìm
cách thu lời thông qua chênh lệch tỉ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác
nhau.
Theo nghiã hẹp ngời ta hiểu khái niệm kinh doanh ngoại hối chỉ đơn
thuần là việc mua và bán số d có trên tài khoản bằng ngoại tệ, hay còn gọi là
kinh doanh ngoại tệ .
Nh vậy không phải ai cũng có thể tiến hành mua bán ngoại tệ một cách tự
do đợc mà phải có tài khoản ngoại tệ tại một ngân hàng nớc ngoài.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
4
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Phạm vi hoạt động của kinh doanh ngoại hối là thị trờng ngoại hối .
Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động phức tạp chứa nhiều rủi ro.
Các rủi ro thờng gặp là: rủi ro về giá và rủi ro về khả năng thanh toán.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động đặc trng của nền kinh tế thị
trờng mở. Vì vậy để thực hiện nó cần có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại.
Đồng thời hoạt động này đòi hỏi nhà kinh doanh phải có đủ chuyên môn về
nhiều lĩnh vực, có các kỹ năng nhất định và nhanh nhạy với thị trờng. Nhà kinh
doanh phải có trí tuệ cao cùng những nỗ nực thờng xuyên để xác định những gì
đang diễn ra trên thị trờng, xác định đợc tỷ giá đang biến động theo hớng nào từ
đó ra quýêt định hợp lí.
1.2.2. Vai trò của kinh doanh ngoại tệ .
Nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển dẫn đến việc trao đổi hàng
hoá ngày càng sâu sắc, không chỉ vợt ra khỏi vùng mà còn vợt qua biên giới
quốc gia. Vì vậy đã làm nảy sinh việc thanh toán giữa các cá nhân, tổ chức,
chính phủ của một quốc gia này với một quốc gia khác trong các quan hệ kinh
tế quốc tế nh: thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế mà cụ thể là xuất nhập khẩu
hàng hoá, thu chi từ đầu t nớc ngoài, nhận viên trợ nớc ngoài, các hình thức đầu
t trực tiếp từ nớc ngoài
Nhằm đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ cho các hoạt động trên, Ngân hàng th-
ơng mại đã cung cấp nhiều dịch vụ trong đó kinh doanh ngoại tệ là một trong
những hoạt động đầu tiên và đang ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Nó có
vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đối với bản thân ngân hàng.
1.2.2.1. Đối với nền kinh tế.
+ Kinh doanh ngoại tệ giúp cho các doanh nghiệp mua bán ngoại tệ dễ dàng,
nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động dịch vụ có
liên quan đến ngoại tệ. Qua đó rút ngắn đợc qúa trình tích luỹ vốn làm tăng tốc
độ chu chuyển vốn dẫn đến nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ổn định
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
các hoạt động khác trong nền kinh tế do các doanh nghiệp trong nền kinh tế có
quan hệ mạng lới với nhau.
+ Tạo cho các doanh nghiệp khả năng tránh rủi ro trong thanh toán bằng
ngoại tệ. Các doanh nghiệp có thể lợi dụng chính các nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ của ngân hàng để phòng chống rủi ro do tỷ giá hối đoái biến động theo
hớng không có lợi từ lúc kí hợp đồng cho đến khi thanh toán. Đó là sử dụng các
hợp đồng trong kinh doanh ngoại tệ nh hợp đồng kì hạn, hợp đồng quyền chọn,
hợp đồng hoán đổi Swap.
+ Kinh doanh ngoại tệ giúp cho các nhà đầu t chuyển đổi ngoại tệ để đầu t
phục vụ mục đích của họ.
1.2.2.2. Đối với bản thân ngân hàng.
+ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng: Đây là một loại hình dịch vụ do ngân
hàng cung cấp nhằm thoả mãn nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng. Các nhu
cầu của khách hàng có thể là: đổi ngoại tệ để đi du lịch, mua bán ngoại tệ sau
các hợp đồng xuất nhập khẩu, mua ngoại tệ để kí quĩ trong thanh toán L/C
Nh vậy nếu một ngân hàng luôn đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng,
tức là có thể cung ứng đầy đủ ngoại tệ khi khách hàng có nhu cầu mua hợp lí và
mua hết ngoại tệ nếu khách hàng có nhu cầu bán thì rõ ràng ngân hàng đó sẽ có
u thế hơn trong việc cung cấp dịch vụ so với các ngân hàng khác trong cạnh
tranh. Do đó hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ ảnh hởng lớn tới hiệu
quả hoạt động ngân hàng.
+ Bản thân ngân hàng cũng có thể tham gia vào thị trờng ngoại hối để kinh
doanh kiếm lợi nhuận cho chính mình. Lợi nhuận kiếm đợc có thể chiếm tỷ
trọng lớn trong thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng. Hàng
ngày con số giao dịch trên thị trờng ngoại hối là rất lớn. Có thể nói đây là thị tr-
ờng có qui mô lớn nhất trên toàn thế giới.
+ Nếu hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt hiệu quả tốt, tức là trạng thái ngoại
tệ dơng, ngân hàng còn có thể đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của khách hàng.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
6
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
+ Kinh doanh ngoại tệ luôn gắn liền với thanh toán quốc tế. Để thanh toán
tiền ra nớc ngoài các doanh nghiệp luôn phải có quan hệ với một ngân hàng nào
đó, vì vậy ngân hàng có thể quản lí đợc ngoại tệ của khách hàng.
1.2.3. Một số thuật ngữ chính trong kinh doanh ngoại tệ.
Tỷ giá:
Hầu hết các quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình. Thơng mại, đầu
t, các quan hệ tài chính quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán với nhau.
Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi các đồng tiền với nhau. Hai
đồng tiền đợc trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá.
Nh vậy tỷ giá đợc định nghĩa nh sau: Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền
đợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác. Vd: 1USD=15447 VND.
Phơng pháp yết tỷ giá:
Tỷ giá đợc niêm yết trên thị trờng và tại các ngân hàng theo các cách:
EUR/USD , USD/JPY. Trong đó đồng tiền đứng trớc gọi là đồng tiền yết giá,
đồng tiền đứng sau gọi là đồng tiền định giá. Có hai cách yết tỷ giá là : yết tỷ
giá trực tiếp và yết tỷ giá gián tiếp.
+ Yết tỷ giá trực tiếp: là phơng pháp yết giá ngoại tệ theo nội tệ, ở đây
ngoại tệ đóng vai trò là hàng hoá- hàng hoá đặc biệt trong quan hệ với nội tệ.
Thông qua yết giá trực tiếp thì giá của một đơn vị ngoại tệ đợc bộc lộ ra bên
ngoài, đó là một đơn vị ngoại tệ đổi đợc bao nhiêu đơn vị nội tệ.
+ Yết tỷ giá gián tiếp: giá một đơn vị đồng bản tệ đổi đợc bao nhiêu đơn
vị ngoại tệ. Giá của đồng ngoại tệ cha bộc lộ ra ngoài mà phải làm một phép
tính mới biết đợc. Ví dụ: 1 GBP=1.555 USD là yết giá gián tiếp tại Mỹ thì tỷ giá
trực tếp sẽ là: 1 USD=1/1.555 GBP=1.553 GBP.
Cả hai cách yết tỷ giá trên đều xét từ góc độ quốc gia còn trên thị trờng
ngoại hối quốc tế thì tất cả các đồng tiền đều đợc yết giá so với đồng USD trong
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
7
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
đó USD đều đóng vai trò là đồng tiền yết giá, trừ 5 đồng tiền sau đóng vai trò là
đồng tiền yết giá so với USD: EUR, GBP, SDR, AUD, IEP.
Các loại tỷ giá:
Trạng thái ngoại tệ ròng= ( tài sản có ngoại tệ + ngoại tệ mua vào) _ ( tài sản nợ
ngoại tệ + ngoại tệ bán ra).
Trạng thái ngoại tệ của mỗi ngân hàng thờng đợc xác định vào cuối mỗi
ngày. Nó đợc tính trên cơ sở trạng thái ngoại tệ ngày hôm trớc và chênh lệch
giữa doanh số mua vào, doanh số bán phát sinh trong ngày của ngoại tệ đó, bao
gồm cả giao dịch giao ngay và kỳ hạn.
Nguyên tắc tính tổng trạng thái ngoại tệ:
+ Quy đổi trạng thái ngoại tệ của từng ngoại tệ sang đồng Việt Nam thep
tỷ giá quy đổi trạng thái.
+ Cộng các trạng thái ngoại tệ dơng với nhau để tính tổng trạng thái
ngoại tệ dơng, cộng các trạng thái ngoại tệ âm với nhau để tính tổng trạng thái
ngoại tệ âm.
Theo quy định, tổng trạng thái ngoại tệ dơng cuối ngày không đợc vợt
quá 30% vốn tự có của Tổ chức tín dụng tại thời điểm đó, tổng trạng thái ngoại
tệ âm cũng không đợc vợt quá 30% vốn tự có của Tổ chức tín dụng tại thời
điểm đó.
Thông thờng các hoạt động trên thị trờng tiền tệ nh cho vay ngoại tệ và
vay ngoại tệ ảnh hởng đến luồng luân chuyển ngoại tệ và trạng thái ngoại tệ nh-
ng không làm thay đổi trạng thái ngoại tệ ròng mà chỉ những giao dịch mua bán
ngoại tệ mới làm thay đổi trạng thái ngoại tệ ròng.
Ví dụ: Khi cho vay ngoại tệ sẽ tạo ra luồng tiền ra ngoại tệ nhng không
ảnh hởng đến trạng thái ngoại tệ ròng vì sự tăng lên của d nợ cho vay bên tài
sản có đồng thời với việc giảm số d tơng ứng trên tài khoản NOSTRO( cũng là
một tài sản có của ngân hàng).
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
8
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Khi vay ngoại tệ: tạo ra luồng tiền vào của ngoại tệ nhng không
ảnh hởng đến trạng thái ngoại tệ ròng vì sự tăng lên số d trên tài khỏan
NOSTRO bằng với sự tăng lên của nguồn vốn đi vay bên phía tài sản nợ.
1.2.4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại .
Các nghiệp vụ trong kinh doanh ngoại tệ của một Ngân hàng thơng mại
đồng thời cũng là các loại giao dịch diễn ra trên thị trờng ngoại hối.
1.2.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giao ngay.(Spot)
Giao dịch hối đoái giao ngay là thoả thuận giữa hai bên về việc mua một
đồng tiền và bán một đồng tiền khác tại một tỷ giá xác định với ngày thanh
toán( hay ngày giá trị) thông thờng là hai ngày kể từ khi kí hợp đồng.
Nh vậy trong mật hợp đồng giao ngay sẽ có các chi tiết nh: ngày kí hợp
đồng hay ngày giao dịch, ngày giá trị của hợp đồng, tỷ giá giao dịch và khối l-
ợng giao dịch.
Giao dịch giao ngay là loại hình giao dịch phổ biến nhất trên thị trờng
ngoại hối. Tỷ giá trong giao dịch giao ngay có thể là tỷ giá đợc niêm yết sẵn
trên thị trờng còn đối với loại ngoại tệ không đợc niêm yết trực tiếp thì ngân
hàng phải xác định tỷ giá bằng phơng pháp tính chéo.
Hàng ngày các nhà kinh doanh ngoại tệ của một ngân hàng phải theo dõi
số d tài khoản kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng mình và lợng ngoại tệ mua
vào bán ra để đánh giá tình trạng số d tài khoản của từng loại ngoại tệ.
Trờng hợp số d của một ngoại tệ quá cao hay quá thấp thì phải điều chỉnh
ngay.
Một ví dụ về nghiệp vụ giao ngay:
Một khách hàng là nhà nhập khẩu muốn mua của ngân hàng A 10000
USD để thanh toán tiền hàng với một nhà xuất khẩu Mỹ đồng thời yêu cầu ngân
hàng A làm ngân hàng đại lí cho mình trong điều khoản của thanh toán quốc tế.
Giả sử khách hàng tại Mỹ lại có tài khoản tại ngân hàng N là một ngân hàng mà
ngân hàng A có tài khoản tại đó.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
9
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Ngân hàng A sẽ giao dịch với ngân hàng N bằng một giao dịch giao
ngay, trong đó ngân hàng A yêu cầu mua 10000 USD của ngân hàng N với tỷ
giá do ngân hàng N niêm yết , thanh toán bằng cách ghi nợ trên tài khoản của
ngân hàng A tại ngân hàng N và ghi có vào tài khoản của khách hàng là nhà
xuất khẩu Mỹ tại ngân hàng N. Tại Việt Nam ngân hàng A sẽ ghi nợ vào tài
khoản của khách hàng là nhà nhập khẩu hoặc thu bằng tiền. Ngân hàng A sẽ
vừa thu phí của hoạt động thanh toán quốc tế vừa hởng chênh lệch nếu tỷ giá
mua USD của ngân hàng N nhỏ hơn tỷ gía bán USD cho khách hàng Việt nam.
Các ngân hàng tiến hành các giao dịch giao ngay theo nhu cầu của khách
hàng và đầu cơ cho chính mình. Khi ngân hàng dự đoán tỷ giá sẽ tăng trong thời
gian tới nó sẽ mua ngoại tệ của một ngân hàng khác bằng một hợp đồng giao
ngay sau đó khi ngoại tệ lên giá đúng nh dự kiến nó sẽ bán ngay số ngoại tệ đã
mua trớc đó cũng bằng cách trao ngay. Nếu dự đoán của ngân hàng là đúng thì
ngân hàng sẽ có lãi còn nếu tỷ giá biến động theo xu hớng ngợc lại thì ngân
hàng sẽ bị lỗ. Việc đầu cơ này có độ rủi ro cao và tơng đối mạo hiểm nhng đôi
khi ngân hàng cũng vẫn thực hiện.
ý nghĩa kinh tế của nghiệp vụ giao ngay: là đảm bảo trôi chảy việc
thanh toán ngoại tệ giữa các nớc đợc ngân hàng thực hiện cho khách hàng và
cho chính mình.
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá - Nghiệp vụ arbitrage ngoại tệ .
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá là việc tận dụng cơ hội giá cả không thống
nhất giữa các thị trờng nhằm mục đích kiếm lời mà không hề chịu rủi ro. Nó
liên quan đến việc mua ngoại tệ ở một thị trờng và bán lại ở một thị trờng khác :
nếu hai ngân hàng cùng yết tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra nhng tỷ giá mua vào
ở ngân hàng này lại lớn hơn tỷ giá bán ra ở ngân hàng kia thì có thể tận dụng cơ
hội này để kinh doanh chênh lệch tỷ giá. Nh vậy việc làm này có thể đợc hiểu là
mua ngoại tệ ở nơi rẻ và bán ra ở nơi đắt.
Nghiệp vụ này thể hiện dới hai dạng là kinh doanh giản đơn và kinh
doanh phức tạp. Kinh doanh giản đơn là chỉ tiến hành giao dịch trên hai thị tr-
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
10
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
ờng còn kinh doanh phức tạp là tiến hành giao dịch trên ba thị trờng trở lên tại
cùng một thời điểm. Nghiệp vụ này đợc áp dụng chủ yếu giữa các ngân hàng
với nhau tuy nhiên trong thực tế các thành viên tham gia vào thị trờng ngoại đều
có thể kinh doanh, kể cả những nhà kinh tế có nguồn thu ngoại tệ cao, muốn
kiếm lời khi phát hiện ra thị trờng này có thể yêu cầu ngân hàng nơi họ có tài
khoản thực hiện nghiệp vụ acbit cho họ. Đây thờng là những ngời rất nhanh
nhạy với thị trờng. Ngân hàng khi đó sẽ thực hiện nghiệp vụ acbit với t cách là
thực hiện theo yêu cầu của khách hàng và thu phí.
Tuy nhiên việc mua bán ngoại tệ nh vậy có xu hớng làm bình quân tỷ giá
giữa các thị trờng khác nhau. Xét qua ví dụ sau:
Giả sử có các tỷ giá:
GBP/USD: 1,9809- 39 ở NY
USD/DEM: 1,6097- 17 ở Frankfurt
GBP/DEM: 3,1650 70 ở London.
Tất cả các tỷ giá đợc yết ở đây đều là tỷ giá giao ngay.
Để khai thác cơ hội kinh doanh thu lợi nhuận acbit, nhà kinh doanh lẽ
thực hiện các giao dịch sau:
Từ NY nhà kinh doanh bán ra một triệu USD đợc: 1609700 DEM ở
Frankfurt.
Dùng số DEM này để mua GBP ở London: 1609700/3,1670= 508272,81
GBP.
Bán GBP vừa mua đợc ở NY:508272,81*1,9809=1006837,61 USD.
Lợi nhụân do kinh doanh chênh lệch tỷ giá : 1006837,61-
1000000=6837,81.
Lợi nhuận này là lợi nhuận phi rủi ro vì các giao dịch đợc diễn ra đồng
thời nên nó không tạo ra trạng thái ngoại tệ dơng hay âm. Nhng cơ hội này chỉ
có đợc trong thời gian rất ngắn vì các thị trờng sẽ tự điều tiết làm cho tỷ giá
ngoại tệ trở nên cân bằng giữa các thị trờng. Nh ở ví dụ trên, DEM sẽ lên giá so
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
11
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
với USD ở Frankfurt và kẽ giảm giá so với GBP ở London và cơ hội kinh doanh
chênh lệch tỷ giá sẽ chấm dứt.
Nh vậy các cơ hội acbit chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn, nếu không
nhanh nhạy sẽ không thể nắm bắt và tận dụng đợc.
1.2.4.2. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kỳ hạn
Định nghĩa: nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kì hạn là một thỏa thuận giữa
hai bên về việc thực hiện một giao dịch ngoại tệ trong đó các yếu tố của giao
dịch nh tỷ giá, trị giá hợp đồng, ngày giá trị đợc xác định tại thời điểm giao dịch
nhng việc thực hiện chúng lại là một thời điểm khác trong tơng lai.
Tỷ gía kì hạn đợc xác định thông qua tỷ giá giao ngay và lãi suất của các
đồng tiền trên thị trờng. Tỷ giá kì hạn đợc tính sao cho nó bù đắp đợc chênh
lệch lãi suất có thể thực hiện giữa hai đồng tiền giao dịch. Tỷ giá kỳ hạn thờng
thấp hơn hoặc cao hơn tỷ giá giao ngay. Công thức:
Tỷ giá kỳ hạn = tỷ giá giao ngay + ( hoặc trừ ) phần chênh lệch(PCL)
Tỷ giá giao ngayìsố ngàyìchênh lệch lãi suất cùng kỳ hạn
PCL =
360ì100
Sự chênh lệch về lãi suất ngắn hạn giữa hai đồng tiền mua bán đợc lợi
dụng nh một nghiệp vụ acbit về lãi suất. Theo đó các ngân hàng dùng bản tệ để
mua số ngoại tệ cần thiết theo tỷ giá thanh toán ngay để gửi các ngân hàng nớc
ngoài trong một thời hạn nhất định và đồng thời bán số ngoại tệ đó theo tỷ giá
có kì hạn. Thời hạn này chính bằng thời hạn của khoản tiền gửi tại nớc ngoài.
Vào ngày đến hạn, ngân hàng sẽ rút khoản ngoại hối gửi tại nớc ngoài( cộng với
lãi đợc hởng) và thanh toán cho ngời mua số ngoại hối đã thoả thuận.
Tuy nhiên chức năng kinh tế chủ yếu của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
có kì hạn là tránh rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại thơng. Thông qua việc
thoả thuận một nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kì hạn với ngân hàng, cả ngời
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
12
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
xuất khẩu lẫn ngời nhập khẩu đêù có thể tính toán trớc đợc hiệu qủa kinh doanh
của mình. Việc đảm bảo chống lại rủi ro về tỷ giá đợc thể hiện ở chỗ những
khoản ngoại tệ trong tơng lai mới thu về hoặc mới cần đến không phải đợc tính
toán bằng tỷ giá giao ngay tại thời điểm đó đợc xác định ngay vào lúc nghiệp vụ
có kì hạn đợc thoả thuận. Với t cách là một công cụ phòng chống rủi ro, hợp
đồng kì hạn đợc dùng để cố định một khoản thu nhập hay chi trả trong tơng lai
theo một tỷ giá đã biết trớc bất kể sự biến động của thị trờng. Có nghĩa là khi
mua ngoại tệ có kì hạn, nhà nhập khẩu sẽ đợc bảo hiểm rủi ro trong trờng hợp tỷ
giá tăng, bằng cách dùng đồng bản tệ mua trớc một khoản ngoại tệ trong tơng
lai mà cha cần giao ngay số bản tệ. Ngựơc lại bán ngoại tệ có kì hạn cho phép
các nhà xuất khẩu bán trớc một khoản ngoại tệ mà họ sẽ nhận đợc nhằm loại trừ
rủi ro xảy ra khi tỷ giá ngoại tệ giảm giữa thời điểm ký hợp đồng và thời điểm
thanh toán hợp đồng.
Giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn còn đợc sử dụng nhằm mục đích đầu cơ
của các ngân hàng. Hầu hết nó phát sinh khi ngời ta chờ đợi biến động về tỷ giá
giữa các đồng tiền trong thời gian sắp tới hoặc khi một loại tiền tệ bị mất giá
trầm trọng do khủng hoảng chính trị. Hậu quả là có sự dịch chuyển ồ ạt từ loại
tiền tệ yếu sang loại tiền tệ đợc xem là chắc chắn hơn và điều đó dẫn đến tỷ giá
kỳ hạn của ngoại tệ yếu giảm một cách mạnh mẽ so với bình thờng.
Tóm lại: Việc thoả thuận một nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kỳ
hạn đợc thực hiện hôm nay.
Việc hoàn tất nghiệp vụ này đợc thực hiện sau một thời gian
nhất định. Những thời hạn phổ biến là: 1, 2, 3, 6, 12 tháng.
1.2.4.3. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ hoán đổi- SWAP.
Định nghĩa: nghiệp vụ SWAP là nghiệp vụ mua bán đồng thời một khoản
tiền nhất định theo tỷ giá giao ngay và tỷ giá kì hạn, do đó ngày giá trị của hai
giao dịch là khác nhau.
Nghiệp vụ hoán đổi là một nghiệp vụ đặc biệt kết hợp giữa nghiệp vụ
giao ngay và nghiệp vụ kỳ hạn. Ngân hàng đồng thời thực hiện một giao dịch
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
13
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
theo tỷ giá giao ngay và một giao dịch theo tỷ giá kì hạn theo hớng ngợc lại với
cùng một bạn hàng và cùng một khoản tiền.
Tỷ giá giao ngayìchênh lệch lãi suấtìthời hạn/(360ì100)
Mức Swap =
1+lãi suất nội tệ ì thời hạn/(360ì100)
Ví dụ: một ngân hàng dùng DEM mua USD của một ngân hàng khác
theo tỷ giá thanh toán ngay, đồng thời bán luôn cho ngân hàng đó số USD trên
theo tỷ giá có kì hạn để thu DEM. Hoặc ngời ta cũng có thể thực hiện theo hớng
ngợc lại. Nghĩa là ngân hàng bán USD cho một ngân hàng khác theo tỷ giá
thanh toán ngay đồng thời mua lại của ngân hàng đó số USD theo tỷ giá có kì
hạn. Nói chung nghiệp Swap đợc xem là việc trao đổi ngoại tệ có các kì hạn
thanh toán khác nhau. Sự chênh lệch giữa tỷ giá mua bán ngay và tỷ giá mua
bán có kì hạn đợc gọi là mức SWAP.
Trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giao ngay hay có kì hạn, ngân hàng
chỉ hoạt động một chiều để phục vụ khách hàng, điều đó nghĩa là ngân hàng
mua hoặc bán ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kì hạn mà không đồng
thời thoả thuận với khách hàng nghiệp vụ đối ứng bán hoặc mua lại. Do đó ngân
hàng không tự cân bằng đợc trạng thái ngoại tệ của mình mà luôn đối mặt với
rủi ro về trạng thái ngoại tệ. Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ có thể khắc phục đợc
rủi ro trên.
Trong giao dịch Swap số tiền mua và bán luôn bằng nhau nên không làm
thay đổi trạng thái ngoại tệ của ngân hàng. Đồng thời nghiệp vụ này cũng là
một công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của ngân hàng khi mà tỷ giá thay đổi
ngựơc với dự đoán.
Nghiệp vụ Swap có u điểm hơn nghiệp vụ giao ngay và nghiệp vụ kì hạn
trong một số trờng hợp sau: một doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu và nhập
khẩu. Doanh nghiệp này vừa nhận đợc một khoản thu ngoại tệ từ xuất khẩu và
muốn đổi lợng ngoại tệ này ra nội tệ để tiếp tục đầu t vào sản xuất kinh doanh
và chi trả trong nớc. Đồng thời doanh nghiệp cũng có nhu cầu về ngoại tệ trong
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
14
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
thời gian tới để thanh toán lô hàng nhập khẩu. Thay vì kí kết hợp đồng để bán
ngoại tệ giao ngay và mua ngoại tệ bằng hợp đồng kì hạn, doanh nghiệp này sẽ
sử dụng hợp đồng Swap. Nh vậy doanh nghiệp sẽ vừa tránh đợc rủi ro tỷ giá vừa
giảm chi phí giao dịch phải trả cho ngân hàng khi chỉ dùng một hợp đồng Swap
thay cho hai hợp đồng riêng biệt.
Đối với Ngân hàng thơng mại, Swap là công cụ hữu hiệu tạo ra trạng thái
vốn của hai đồng tiền mà không làm ảnh hởng tới trạng thái ngoại hối. Vì vậy
giao dịch này thờng đợc các ngân hàng thực hiện với nhau nhằm thoả mãn nhu
cầu sử dụng một đồng tiền nhất định mà không phải đi vay trên thị trờng.
Nghiệp vụ Swap còn giúp các ngân hàng cân bằng đợc tình trạng mất cân đối về
hối đoái trong các nghiệp vụ nhận gửi và cho vay.
1.2.4.4. Nghiệp vụ quyền chọn
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng quyền chọn là một sự thoả thuận
bằng hợp đồng giữa ngời mua và ngời bán về quyền chọn mua( call- option)
hoặc quyền chọn bán( put-option) một loại ngoại tệ nhất định với một khối lợng
nhất định theo một tỷ giá cố định vào một thời điểm cụ thể trong tơng lai.
Ngời mua quyền có quyền chứ không phải là nghĩa vụ mua hay bán một
loại ngoại tệ nào đó. Do đó ngời mua quyền phải trả cho ngời bán quyền một l-
ợng tiền nhất định, đó là giá của quyền mua hoặc quyền bán. Từ đó sinh ra một
thị trờng thứ hai là thị trờng mua bán các quyền chọn mua và quyền chọn bán.
Ngời mua quyền chọn cũng có thể không thực hiện quyền của mình nếu thấy
bất lợi. Nếu huỷ hợp đồng ngời mua sẽ mất tiền đã bỏ ra để mua quyền nhng
nếu thực hiện thì họ còn bị mất một lợng lớn hơn rất nhiều tơng đơng với trị giá
hợp đồng. Ngời bán quyền chọn có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng nếu ngời mua
muốn. Theo quyền chọn kiểu Mỹ thì việc thực hiện giao dịch có thể đợc tiến
hành vào bất kì thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực hợp đồng. Còn đối với
quyền chọn Châu Âu thì việc thực hiện giao dịch chỉ đợc tiến hành vào ngày
đến hạn của hợp đồng
Các loại quyền chọn mua và bán ngoại tệ.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
15
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Quyền chọn mua: ngời mua quyền chọn mua ngoại tệ có quyền chọn
mua một lợng ngoại tệ cụ thể theo tỷ giá cố định từ trớc vào ngày đến hạn hợp
đồng. Để giành đợc quyền chọn đó anh ta phải trả cho ngời bán một khoản tiền
đảm bảo ngay khi kí hợp đồng.
Quyền chọn mua thờng đợc các nhà nhập khẩu dùng để đảm bảo sẽ mua
đợc lợng ngoại tệ trong tơng lai với tỷ giá biết trớc. Vào ngày đến hạn của hợp
đồng nếu tỷ giá tăng anh ta sẽ thực hiện quyền chọn mua của mình và ngời bán
có nghĩa vụ cung cấp một lợng ngoại tệ với tỷ giá nh đã thoả thuận. Còn nếu tỷ
giá giảm anh ta sẽ huỷ bỏ hợp đồng và mua ngoại tệ trên thị trờng, ngời bán
quyền sẽ đợc hởng khoản chi phí mua quyền. Phần lỗ của nhà nhập khẩu là giá
của quyền chọn mua.
Quyền chọn bán : ngời mua quyền chọn bán có quyền bán một lợng
ngoại tệ nhất định theo một tỷ giá cố định vào ngày đến hạn hợp đồng và cũng
phải trả cho ngời bán một khoản tiền nhất định ngay khi kí hợp đồng.
Quyền chọn bán thờng đợc các nhà xuất khẩu áp dụng. Vào thời điểm
đến hạn của hợp đồng nếu tỷ giá trên thị trờng thấp hơn tỷ giá trên hợp đồng thì
ngời mua quyền chọn bán sẽ thực hiện hợp đồng và ngời bán quyền chọn bán
có nghĩa vụ phải mua số ngoại tệ tại tỷ giá nh đã thoả thuận còn nếu lúc đó tỷ
giá trên thị trờng cao hơn tỷ giá trong hợp đồng thì ngời có quyền chọn sẽ huỷ
bỏ hợp đồng mà bán ngoại tệ ra thị trờng , bỏ qua phí quyền chọn và ngời bán
quyền là ngời đợc hởng số tiền đó.
Nh vậy hợp đồng quyền chọn là công cụ đảm bảo tỷ giá thực sự cho các
nhà kinh doanh xuất nhập khẩu và các nhà đầu t.
Các ngân hàng thờng là bên bán quyền chọn và họ là ngời đa ra các loại
phí cho quyền chọn bán và quyền chọn mua vừa đảm bảo sự có lợi cho ngân
hàng và tính cạnh tranh trên thị trờng
So với nghiệp vụ kì hạn và nghiệp vụ Swap thì nghiệp vụ quyền chọn có u
điểm hơn ở chỗ:
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có
kì hạn, Swap
Nghiệp vụ quyền chọn mua bán
ngoại tệ
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
16
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Vào ngày đến hạn cả hai bên đều
phải thực hiện hợp đồng.
Vào ngày đến hạn ngời mua quyền
chọn có thể thực hiện hoặc huỷ bỏ
hợp đồng đã kí để tận dụng những cơ
hội thị trờng lúc đó.
Tỷ giá phụ thuộc vào sự tăng giảm
lãi suất của các loại ngoại tệ tham
gia.
Tỷ giá đợc xác định trớc, là sự thoả
thuận giữa ngân hàng và khách hàng.
Không phải trả phí. Luôn phải trả phí quyền chọn mua
hoặc quyền chọn bán cho ngời bán
quyền chọn .
Tóm lại nghiệp vụ quyền chọn về ngoại tệ không những phòng chống rủi ro
do sự biến động tỷ giá mà còn tận dụng đợc các cơ hội của thị trờng để kiếm lời
do đó rất phổ biến trên thị trờng ngoại hối quốc tế và đợc các ngân hàng sử
dụng ngày càng nhiều. Tuy nhiên để sử dụng nghiệp vụ này đòi hỏi một thị tr-
ờng phát triển tơng đối hoàn chỉnh, các chủ thể tham gia thị trờng có khả năng
phân tích dự đoán sự biến động thị trờng .
1.2.4.5 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo hợp đồng tơng lai (giao sau)
Kinh doanh ngoại tệ giao sau là một thoả thuận mua bán một số lợng
ngoại tệ đã biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực và việc
chuyển giao ngoại đợc thực hiện vào một ngày trong tơng lai.
Qua định nghĩa thì hợp đồng giao sau có điểm giống hợp đồng kì hạn đó
là tỷ giá đợc xác định tại thời điểm giao dịch nhng việc thực hiện hợp đồng lại
là một thời điểm trong tơng lai. Tuy nhiên nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo
hợp đồng tơng lai ra đời sau nghiệp vụ kì hạn và có một số điểm khác biệt:
Về loại ngoại tệ giao dịch: hợp đồng kì hạn áp dụng đối với tất cả các
loại ngoại tệ còn hợp đồng giao sau chỉ giới hạn cho một lố loại ngoại tệ:
GBP,CAD,DEM,JPY,CHF,AUD.
Về thời hạn giao dịch: các bên tham gia hợp đồng kì hạn có thể lựa chọn
bất kì thời hạn nào, thờng là hệ số của 30 ngày nhng trong hợp đồng giao sau
chỉ có một vài ngày giá trị nhất định trong một năm: ngày thứ t của tuần thứ ba
các tháng 3,6,9,12.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
17
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Về trị giá của giao dịch : trị giá giao dịch kì hạn thờng rất lớn, trung bình
là trên 1 triệu USD còn trị giá của giao dịch giao đợc qui định là bội số của một
con số nào đó theo từng loại ngoại tệ cụ thể. Ví dụ qui định đối với GBP là
62500. Vì vậy trị giá của hợp đồng giao sau có thể nhỏ đủ để thu hút nhiều ngời
tham gia.
Về việc thực hiện hợp đồng: việc thực hiện hợp đồng đối với giao dịch kì
hạn là bắt buộc vào thời điểm đến hạn của hợp đồng, trong khi chủ thể của hợp
đồng giao sau có thể chuyển nhợng hợp đồng vào bất cứ thời điểm nào trớc khi
đến hạn. Nói chung hợp đồng giao sau ít khi tồn tại cho đến lúc đến hạn của
hợp đồng, chỉ có 2% số hợp đồng đợc duy trì đến thời điểm cuối.
Tóm lại hợp đồng giao sau thực chất chính là hợp đồng kì hạn đợc tiêu
chuẩn hoá về loại ngoại tệ giao dịch, khối lợng ngoại tệ giao dịch và ngày đợc
chuyển giao ngoại tệ .
Ngoài ra hợp đồng giao sau còn có một đặc điểm nổi bật đó là tính thanh
khoản cao. Măc dù hợp đồng kì hạn rất linh hoạt về phơng diện thời hạn và loại
ngoại tệ, số tiền giao dịch nhng chúng hạn chế về mặt thanh khoản bởi vì các
bên tham gia hợp đồng không thể bán hợp đồng khi thấy có lời cũng không thể
xoá bỏ hợp đồng khi thấy bất lợi. Trong khi đó hợp đồng giao sau có tính thanh
khoản cao hơn vì ngời mua hợp đồng tơng lai có thể chuyển nhợng hợp đồng
vào bất cứ thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng. Ngời mua hợp
đồng tơng lai luôn phải có một khoản kí quỹ tại sở giao dịch. Tài khoản kí quĩ
đợc điều chỉnh hàng ngày theo mức lãi hay mức lỗ của hợp đồng. Nếu tỷ giá
giao ngay của ngày hôm nay lớn hơn tỷ giá thoả thuận thì ngời có hợp đồng t-
ơng lai đợc hởng một khoản lãi và đợc ghi tăng tài khoản kí quỹ còn nếu tỷ giá
thấp hơn tỷ giá trong hợp đồng thì tài khoản kí quĩ sẽ ghi giảm. Nếu tài khoản
kí quĩ giảm xuống dới mức qui định thì khách hàng có hợp đồng giao sau sẽ
phải nộp thêm tiền vào để tiếp tục duy trì hợp đồng.
Hợp đồng giao sau kà một công cụ dùng để đầu cơ và tránh đợc rủi ro tín
dụng nhờ biện pháp kí quĩ còn nó không thực sự có ý nghĩa trong việc phòng
chống rủi ro hối đoái.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
18
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
1.2.5. Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động phức tạp chứa đựng nhiều rủi
ro nên cần thiết phải xác định rõ các loại rủi ro có thể xảy ra và có biện pháp
quản lí rủi ro phù hợp để đảm bảo hoạt động đợc an toàn hiệu quả. Các rủi ro
thờng gặp trong kinh doanh ngoại tệ :
1.2.5.1. Rủi ro về giá.
Là rủi ro xảy ra khi giá cả biến động theo chiều bất lợi đối với trạng thái
ngoại tệ hoặc trạng thái luồng tiền. Rủi ro về giá bao gồm các loại rủi ro sau:
Rủi ro về giá do trạng thái ngoại hối :
Trạng thái ngoại hối là yếu tố chủ quan do ngân hàng quyết định duy trì
trạng thái ngoại tệ của mình nh thế nào. Trạng thái ngoại tệ của một ngân hàng
có thể là dơng hoặc âm do mua vào nhiều hay bán ra nhiều. Nếu một ngân hàng
đang có một trạng thái ngoại tệ dơng thì việc tăng lên của tỷ giá hối đoái sẽ có
lợi cho ngân hàng vì nó có thể bán ngay ngoại tệ ra để hởng chênh lệch còn khi
tỷ giá giảm thì ngân hàng sẽ không có quyết định nào. ngợc lại đối với một
trạng thái ngoại hối âm thì tỷ giá tăng không có lợi cho ngân hàng. Để hạn chế
đợc rủi ro này ngân hàng phải kiểm soát trạng thái ngoại tệ bằng cách lập hạn
mức cho từng loại ngoại tệ và hạn mức tổng cho tất cả các loại ngoại tệ.
Rủi ro tỷ giá trong cá hợp đồng mua bán ngoại tệ.
Ngân hàng mua bán ngoại tệ cho khách hàng và cho chính bản thân
mình. Trong quá trình đó luôn tiềm ẩn rủi ro do tỷ giá biến động ngợc chiều so
với dự tính đòi hỏi ngân hàng luôn phải có những phòng ngừa trớc. Các phơng
pháp mà ngân hàng có thể sử dụng:
Sử dụng các hợp đồng kì hạn: thông qua các hợp đồng kì hạn
ngân hàng có thể cố định tỷ giá mua hay tỷ giá bán từ đó cả ngân hàng và khách
hàng có thể cố định khoản thu nhập hay chi trả của mình trong tơng lai. Tuy
nhiên sử dụng phơng pháp này cũng đồng nghĩa với việc đánh mất những cơ hội
kinh doanh kiếm lợi cho ngân hàng khi tỷ giá biến động theo hớng có lợi.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
19
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
Sử dụng hợp đồng quyền chọn: thông qua hợp đồng này một mặt
khách hàng thoả mãn nhu cầu về ngoại tệ của mình mặt khác khách hàng có
quyền không thực hiện hợp đồng nếu thấy hoạt động trên thị trờng là có lợi hơn
cho mình.
Sử dụng hợp đồng hoán đổi ngoại tệ: thông qua hợp đồng này
ngân hàng sẽ có một giao dịch giao ngay và đồng thời tạo một giao dịch kì hạn
ngợc chiều để cân bằng sự mất cân đối về ngoại tệ trong các nghiệp vụ tiền gửi
và cho vay.
Đa dạng hoá các loại ngoại tệ: việc mua bán nhiều ngoại tệ nh:
USD, JPY, EUR sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng dự trữ nhiều loại ngoại
tệ, từ đó phân tán rủi ro,tránh gây tổn thất nặng nề cho ngân hàng khi tập trung
quá nhiều vào một loại ngoại tệ mà tỷ giá ngoại tệ đó đột nhiên biến động
mạnh. Với việc đa dạng hoá các lọai ngoại tệ trong kinh doanh sẽ tạo điều kiện
cho ngân hàng đa dạng và phát triển các thêm các nghiệp vụ kinh doanh ngoại
tệ khác nhau nh qui đổi, điều chuyển vốn giữa các ngoại tệ với nhau trên các tài
khoản tiền gửi ngân hàng tại các ngân hàng nớc ngoaì nhằm đảm bảo cho thanh
toán xuất nhập khẩu, hởng chênh lệch tỷ giá và lãi suất.
1.2.5.2. Rủi ro về khả năng thanh toán.
Là rủi ro xuất hiện khi phía đối tác trong các hợp đồng mua bán ngoại tệ
không có khả năng chi trả khi hợp đồng đến hạn. Đối với hợp đồng giao ngay
thì rủi ro này không có ảnh hởng vì việc hoàn tất giao dịch chỉ diễn ra sau khi kí
hợp đồng hai ngày. Tuy nhiên mức độ ảnh hởng khác nhau tuỳ thuộc vào việc
không chi trả này diễn ra trớc hoặc vào ngày giá trị của hợp đồng ngoại tệ. Nếu
phát hiện ra khả năng không chi trả đợc của đối tác trớc ngày giá trị của hợp
đồng thì mức độ thiệt hại sẽ ít nghiêm trọng hơn. Trong trờng hợp này ngân
hàng có thể huỷ bỏ hợp đồng để tránh rủi ro mất tiền. Rủi ro trong khả năng
thanh toán sẽ nghiêm trọng hơn khi phía đối tác bị phá sản vào ngày đến hạn
phải trả trong hợp đồng trong khi phía ngân hàng đã hoàn tất việc thanh toán
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
20
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
theo hợp đồng hoặc đã có kế hoạch cho số ngoại tệ sắp nhận đợc. Trong trờng
hợp này ngân hàng có thể bị mất 100% vốn.
1.2.6. Nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động của một ngân hàng ảnh hởng rất nhiều tới toàn bộ nền kinh tế
vì nó đáp ứng đợc nhu cầu cho nền tảng của mọi hoạt động đó là vốn. Trong đó
kinh doanh ngoại tệ cũng đóng một vai trò không nhỏ vì nó gắn bó chặt chẽ với
nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Nhng cũng chính từ nhu
cầu khác nhau của nền kinh tế thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ mới có điều
kiện tồn tại và phát triển. Mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình thể
hiện sức mạnh của nền kinh tế và khả năng tài chính của mỗi quốc gia đó thông
qua sức mạnh đồng tiền mà quốc gia sử dụng và thế giới biết đến. Các nớc lại
có quan hệ kinh tế với nhau và phát triển trong sự hợp tác, hoà nhập. Kinh
nghiệm cho thấy không một quốc gia nào có thể tự phát triển một cách riêng rẽ.
Từ nguyên lí chung đó thơng mại quốc tế dựa trên lí thuyết về lợi thế so sánh ra
đời và ngày càng phát triển. Không những chỉ buôn bán hàng hoá trong và
ngoài nớc, các chính sách mở cửa thu hút đầu t từ nớc ngoài vào ngày càng
nhiều dẫn đến đầu t quốc tế tăng đáng kể trong một số năm gần đây. Đây là hai
nhân tố chính tạo điều kiện cho kinh doanh ngoại tệ ra đời và tồn tại. Thơng mại
quốc tế và đầu t quốc tế là biểu hiện của một nền kinh tế mở_ bối cảnh cho kinh
doanh ngoại tệ phát triển.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ chịu ảnh hởng của các nhân tố:
1.2.6.1. Nhân tố nội tại của bản thân ngân hàng.
Đây là những nhân tố thuộc về chủ quan của mỗi ngân hàng nh: cơ sở vật
chất, trình độ cán bộ, nhân viên ngân hàng, chiến lợc kinh doanh, mục tiêu phát
triển, uy tín và khả năng tài chinh của ngân hàng, mạng lới khách hàng Vì là
những nhân tố chủ quan nên ngân hàng có thể thờng xuyên kiểm soát đợc.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động phức tạp và là một trong
những nghiệp vụ của một ngân hàng hiện đại nên nó đòi hỏi một lự đầu t lớn cả
về con ngời lẫn công nghệ. Về mặt công nghệ, nó đòi hỏi phải có mạng cập
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
21
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
nhật và xử lý thông tin hiện đại. Về mặt con ngời nó đòi hỏi phải có trình độ
cao, kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn tơng đối vững, có khả năng nắm bắt và
phân tích thị trờng linh hoạt, nhanh nhạy để có những quyết định phù hợp nhất
đông thời cũng cần có những nhân viên giao dịch có khả năng thu hút khách
hàng và tạo hình ảnh tốt cho ngân hàng trong nhận thức của khách hàng.
Chiến lợc kinh doanh của hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng phải
phù hợp với mục tiêu phát triển chung của ngân hàng. Đó là tăng khả năng sinh
lợi, an toàn trong kinh doanh và tăng sức mạnh trong cạnh tranh. Chiến lợc này
cũng nằm trong chiến lợc tổng hợp cua rmột ngân hàng, do đó có mối quan hệ
tác nghiệp với các chiến lợc hoạt động khác nh hoạt động tín dụng, thanh toán
quốc tế giúp cho các hoạt động ngân hàng phát triển đồng bộ và có hiệu quả.
Mạng lới khách hàng mà ngân hàng đang có quan hệ cũng nh các
quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài càng phát triển thì càng thúc đẩy
hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Rất nhiều nghiệp vụ khác của Ngân hàng thơng mại liên quan đến
ngoại tệ ngoài hoạt động kinh doanh ngoại tệ nh: huy động vốn bằng ngoại tệ,
cho vay ngoại tệ, thanh toán quốc tế Các nghiệp vụ này có mối quan hệ tác
động qua lại lẫn nhau, do đó phát triển nghiệp vụ này sẽ có điều kiện phát triển
và mở rộng nghiệp vụ khác. Trong đó hoạt động thanh toán quốc tế và cho vay
ngoại tệ có ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
1.2.6.2. Chính sách quản lí ngoại hối quốc gia.
Chính sách quản lí ngoại hối là những quy định pháp lí, những thể lệ của
nhà nớc trong vấn đề quản lí ngoại tệ, quản lí vàng bạc đá quí, các chứng từ có
giá trị ngoại tệ cũng nh đối với việc trao đổi sử dụng mua bán trên thị trờng nội
địa và quan hệ thanh toán, tín dụng với nớc ngoài.
Nội dung chính sách quản lí ngoại hối là quản lí và kiểm soát các luồng
vận động của ngoại hối từ nớc ngoài vào trong nớc và ngợc lại. Đồng thời chính
sách quản lí ngoại hối cũng quản lí và kiểm soát sự lu thông và sử dụng ngoại
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
22
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
hối mà chủ yếu là vàng bạc đá quí và đặc biệt là ngoại tệ trong phạm vi mỗi
quốc gia. Với việc thực hiện nội dung này, chính sách ngoại hối không những
góp phần phát triển ngoại thơng, tạo sự cân bằng cán cân thanh toán quốc tế mà
còn có vai trò quan trọng trong việc ổn định giá trị tiền tệ quốc gia và ổn định
sự phát triển của nền kinh tế quóc dân.
Tuỳ theo đặc điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia
mà quốc gia đó quản lí kinh doanh ngoại hối theo những chính sách riêng. Cho
đến nay các nhà nghiên cứu và quản lí sắp xếp chính sách quản lí ngoại hối theo
các loại hình sau:
- Chính sách nhà nớc độc quyền quản lý ngoại thơng.
Với chính sách này nhà nớc độc quyền về ngoại thơng và ngoại hối tức là
toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại do nhà nớc độc quyền nắm giữ. Chính
phủ áp dụng các biện pháp hành chính áp đặt nhằm tập trung tất cả ngoại hối
vào tay mình. Tỷ giá do chính phủ quy định và tất cả các giao dịch ngoại hối
phải tuân theo mức tỷ giá này. Vì vậy tỷ giá chính thức do nhà nớc công bố rất
xa so với tỷ giá trên thị trờng do cung cầu quyết định. Các tổ chức, đơn vị khi
tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nếu bị lỗ do áp dụng tỷ giá thì
sẽ đợc nhà nớc cấp bù, ngợc lại nếu lãi thì phải nộp cho ngân sách nhà nớc. Cơ
chế quản lí này phù hợp với nền kinh tế vận hành theo mô hình kế hoạch hoá
tập trung.
- Chính sách nhà nớc quản lí có điều tiết:
Nhà nớc tiến hành điều tiết gắn chặt theo diễn biến thị trờng. nhà nớc tiến
hành kiểm soát một mức độ nhất định để phát huy tính tích cức của thị trờng,
hạn chế nhợc điểm của cơ chế thị trờng nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển ổn định và bền vững.
- Chính sách tự do quản lí ngoại thơng, ngoại hối.
Theo chính sách này ngoại hối đợc tự do lu thông trên thị trờng. Thị trờng
sẽ quyết định tỷ giá, cân bằng ngoại hối mà không phải bằng sự can thiệp của
chính phủ. Với cơ chế quản lí ngoại hối này, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
23
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
các Ngân hàng thơng mại có cơ hội để phát triển, mở rộng cả về quy mô, số l-
ợng và loại hình. Tuy nhiên sự đa dạng và bình đẳng của các Ngân hàng thơng
mại tham gia vào thị trờng hối đoái đã gây sức ép, tăng sức cạnh tranh khốc liệt
trên thị trờng.
Chính sách quản lí ngoại hối có tác động mạnh tới sự phát triển của thị
trờng ngoại hối và hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng. Việc áp dụng
chế độ quản lí ngoại hối chặt chẽ đến mức nào phụ thuộc vào điều kiện của từng
nớc. Một chính sách quản lí ngoại hối đúng đắn và phù hợp trong từng thời kì sẽ
đóng vai trò là đòn bẩy khuyến khích phát triển ngoại thơng, hợp tác kinh tế,
thu hút đầu t nớc ngoài, qua đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các
Ngân hàng thơng mại. Ngợc lại nếu chính sách quản lí ngoại hối quá cứng nhắc,
không hợp lí sẽ gây nhiều trở ngại, kìm hãm hoạt động kinh doanh ngoại tệ, cản
trở lự phát triển của thị trờng ngoại hối.
1.2.6.3. Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái.
Trong nền kinh tế mở mỗi chính phủ phải quyết định việc lựa chọn chế
độ tỷ giá là nh thế nào: cố định, thả nổi hoàn toàn hay thả nổi có điều tiết.
Trong mỗi quyết định về chế độ tỷ giá thì đòi hỏi phải có những chính sách
kinh tế phù hợp để đạt đợc những mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế. Tuy nhiên
những chính sách đó cũng có tác động rất lớn đến tỷ giá. Nói cách khác giữa tỷ
giá hối đoái và các biến số vĩ mô khác trong nền kinh tế có mối quan hệ tác
động nhiều chiều với nhau. Tỷ giá hối đoái đợc hình thành trên cơ sở cung cầu
về ngoại tệ. Một số yếu tố cơ bản tác động lên tỷ giá hối đoái là: lạm phát, trạng
thái cán cân thanh toán quốc tế, chênh lệch lãi suất giữa các nớc, cá cú sốc
chính trị, khủng hoảng kinh tế, thói quên nắm giữ tiền của ngời dân . Một biến
động nhỏ của tỷ giá cũng ảnh hởng lớn tới hoạt động của nền kinh tế nh: tỷ giá
tăng hay đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ sẽ làm tăng cạnh tranh trong
thơng mại quốc tế, thu hút đầu t nớc ngoài làm cho hoạt động kinh doanh ngoại
tệ phát triển, nhng đồng thời cũng có thể dẫn đến phá giá đồng nội tệ. Từ đó
chính phủ lại phải có biện pháp để nâng giá nội tệ lên bằng cách mua ngoại tệ
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
24
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà
vào. Tất cả các nhân tố tác động lên tỷ giá hối đoái đều có tác động, chi phối
đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại và của thị trờng
ngoại hối làm thêm phần sôi động của hoạt động mang tính chất quốc tế này.
Do đó có thể nói biến động của tỷ giá hối đoái có tác động rất sâu sắc tới hoạt
động kinh doanh ngoại tệ.
1.2.6.4. Tình hình kinh tế, chính trị xã hội.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động mua bán liên quan đến các
đồng tiền nên chịu ảnh hởng rất nhiều bởi tình hình kinh tế, chính trị và xã hội
của mỗi nớc. Thực tế cho thấy các quốc gia có nền kinh tế phát triển là quốc gia
có mối quan hệ kinh tế đa dạng với các nớc do đó hoạt động ngoại hối hay hoạt
động kinh doanh ngoại tệ ở quốc gia đó cũng rất phát triển. Sự phát triển này
ban đầu nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các hoạt động trong nền kinh tế nh
thơng mại và đầu t nớc ngoài, mặt khác đến một trình độ nào đó các ngân hàng
sẽ tham gia vào thị trờng ngoại hối quốc tế, kinh doanh cho chính mình để
kiếm lời và bảo hiểm rủi ro. Còn ở các nớc đang phát triển hoạt động kinh
doanh ngoại tệ nói chung còn đơn giản, nhu cầu giao dịch ngoại tệ không lớn,
trình độ thành viên tham gia thị trờng hạn chế.
Một quốc gia có tình hình kinh tế, chính trị ổn định sẽ tạo môi trờng tốt
thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc, từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển và các
hoạt động tài chính tiền tệ cũng trở nên sôi động hơn. Đồng bản tệ của quốc gia
cũng có giá trị hơn và ổn định trên thị trờng, giành đợc một tỷ giá hối đoái
thuận lợi trong giao dịch kinh doanh ngoại tệ với nớc ngoài. Hoạt động ngoại
thơng phát triển dẫn đến hoạt động thanh toán quốc tế phát triển, góp phần
không nhỏ thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ vì buôn bán với nớc ngoài là
bộ phận lớn tuyệt đối trong việc cung và cầu ngoại tệ. Ngợc lại một quốc gia có
nền kinh tế không ổn định, tình hình chính trị phức tạp sẽ kìm hãm tốc độ phát
triển kinh tế và làm giảm sút hiệu quả việc buôn bán quốc tế, gây tâm lí lo ngại
cho các nhà đầu t . Lúc đó, mọi yếu tố nh cung cầu ngoại tệ, sự biến động của
tỷ giá và sự tồn tại của thị trờng hối đoái sẽ không còn ý nghĩa sâu sắc nữa.
Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C
25