15 PHÚT/1
Từ mặt đất, một vật có khối lượng m được ném lên theo phương thẳng
đứngvới vận tốc 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s
2
.
a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b) Tính vận tốc của vật tại vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng.
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
a Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng tại vị trí ném vật A: W
A
= W
đA
=
2
1
mv
2
A
Gọi B là vị trí cao nhất mà vật có thể đạt được so với mặt
đất (v
B
= 0)
W
B
= W
tB
= mgz
max
Vì bỏ qua mọi lực cản của môi trường, nên cơ năng của
vật được bảo toàn.
=> W
B
= W
A
=> mgz
max
=
2
1
mv
2
A
=> z
max
=
g2
v
2
A
= 20m
5đ
b Gọi C là vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng: W
đC
= 2W
tC
=> W
tC
=
2
1
W
đC
= > W
C
= W
tC
+ W
đC
=
2
3
W
đC
=
2
3
.
2
1
mv
2
C
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W
C
= W
A
<=>
2
3
.
2
1
mv
2
C
=
2
1
mv
2
A
=> v
C
= v
A
3
2
(m/s) = 20
3
2
≈
16,3m/s
5đ
15 PHÚT/2
1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôilơ - Mariốt?
2.Áp dụng: Một khối khí có thể tích 10 lít, ở nhiệt độ 300K, áp suất 10
4
Pa,
được nén đẳng nhiệt đến áp suất là 5.10
4
Pa, tính thể tích khí bị nén.
ĐÁP ÁN
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
a
Phát biểu đúng định luật
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định, áp
suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối .
Viết đúng biểu thức của định luật
p
1
T
2
= p
2
T
1
5đ
b
Trạng thái 1 Trạng thái 2
V
1
= 10 lít V
2
=
? => ∆V = ?
T
1
= 300 K T
2
= T
1
= 300 K
p
1
= 10
4
Pa p
2
= 5.10
4
Pa
vì quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là quá trình
đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte :
p
1
V
1
= p
2
V
2
4
4
2
11
2
10.5
10.10
p
Vp
V ==→
= 2l < V
1
Thể tích khí bị nén: ∆V = V
1
– V
2
= 8lít
5đ