Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 10 Cơ bản có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.51 KB, 3 trang )

TRƯỜNG PTDTNT TỈNH KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật lý (Khối 10)
Đề:
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôilơ - Mariốt?
2.Áp dụng: Một khối khí có thể tích 10 lít, ở nhiệt độ 300K, áp suất 10
4
Pa, được
nén đẳng nhiệt đến áp suất là 5.10
4
Pa, tính thể tích khí bị nén.
Câu 2: ( 1,0 điểm)
Phát biểu và viết biểu thức định luật Sac lơ
Câu 3: (3,0 điểm)
Từ mặt đất, một vật có khối lượng m được ném lên theo phương thẳng đứng với
vận tốc 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s
2
.
1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
2. Tính vận tốc của vật tại vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng.
Câu 4: (4 điểm)
Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A đến
B với vận tốc 10m/s. Biết quãng đường AB dài 100m và lực kéo của động cơ là 1000N
và không đổi trong quá trình xe chuyển động từ A đến B. Lấy g = 10m/s
2
.
1.Tính hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
2.Đến B, tài xế tắt máy và xe chuyển động chậm dần đều do ma sát, và dừng lại
tại C. Tính quãng đường BC? Biết rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường lúc này

2,0=µ


.
HẾT
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật lí 10
CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 1
Phát biểu đúng định luật
0,5 đ
Viết đúng biểu thức của định luật
0,5 đ
2
Trạng thái 1  Trạng thái 2
V
1
= 10 lít V
2
=
? => ∆V = ?
T
1
= 300 K T
2
= T
1
= 300 K

p
1
= 10
4

Pa p
2
= 5.10
4
Pa
vì quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là quá trình đẳng nhiệt,
nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte :
p
1
V
1
= p
2
V
2

4
4
2
11
2
10.5
10.10
p
Vp
V ==→
= 2l < V
1
Thể tích khí bị nén: ∆V = V
1

– V
2
= 8lít
0,5
0,5
2 1
Phát biểu đúng định luật 0,5 đ
2
Viết đúng biểu thức của định luật 0,5
1
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng tại vị trí ném vật A: W
A
= W
đA
=
2
1
mv
2
A
Gọi B là vị trí cao nhất mà vật có thể đạt được so với mặt đất (v
B
= 0)
W
B
= W
tB
= mgz
max

Vì bỏ qua mọi lực cản của môi trường, nên cơ năng của vật được bảo toàn.
=> W
B
= W
A
=> mgz
max
=
2
1
mv
2
A
=> z
max
=
g2
v
2
A
= 20m
1,5đ
2
Gọi C là vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng: W
đC
= 2W
tC
=> W
tC
=

2
1
W
đC
= > W
C
= W
tC
+ W
đC
=
2
3
W
đC
=
2
3
.
2
1
mv
2
C
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W
C
= W
A
<=>
2

3
.
2
1
mv
2
C
=
2
1
mv
2
A
=> v
C
= v
A
3
2
(m/s) = 20
3
2


16,3m/s
1,5 đ
3
1
Xét trên AB:
Các lực tác dụng lên xe: Trọng lực

P
, lực kéo của động cơ
F
; lực masat
ms
F
, phản lực
N
- Áp dụng định lí về biến thiên động năng:
A
F
+ A
ms1
+ A
P
+ A
N
=
2
1
m(v
2
B
- v
2
A
) (1)
với: A
F
= F.s

AB
; A
P
= A
N
= 0 (vì
P
,
N
có phương vuông góc với chuyển
động); A
ms1
= -F
ms1
s
AB
= - µ
1
N.s
AB
*Theo định luật II Newton:
F
+
ms
F
+
P
+
N
= m

1
a
(*)
chiếu phương trình (*) lên phương vuông góc với chuyển động: N = P = mg
Thay vào phương trình (1) ta được:
=> F.S
AB
- µ
1
mgs
AB
=
2
1
m(v
2
B
- v
2
A
)
Thay các giá trị vào, ta có: 1000.100 - µ
1
.1000.10.100 = 500.100
Giải ra ta được: µ
1
= 0,05
2,5đ
2
Xét trên BC: v

C
= 0; F = 0
Các lực tác dụng lên xe: Trọng lực
P
; lực masat
ms
F
, phản lực
N
- Áp dụng định lí về biến thiên động năng:
A
ms2
+ A
P
+ A
N
=
2
1
m( v
2
C
- v
2
B
) = -
2
1
mv
2

B
Theo trên ta được: - µ
2
mgS
BC
= -
2
1
mv
2
B
<=>µ
2
gS
BC
= -
2
1
v
2
B
Thay các giá trị vào ta được: 0,2.10.s
BC
= 50 => s
BC
= 25m
1,5đ

×