SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÉ
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2011-2012
Môn :Vật lý 11 – Ban cơ bản
(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao
đề)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: Vật Lý 10 THPT
Năn học: 2011 - 2012
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
a,Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức cơ bản vật lý học kì I lớp 10 theo chuẩn kiến thức kĩ
năng của bộ GD-ĐT.
− Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.
− Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
− Nêu được vận tốc tức thời là gì.
− Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).
− Viết được công thức tính gia tốc
v
a
t
∆
=
∆
r
r
của một chuyển động biến đổi.
− Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong
chuyển động thẳng chậm dần đều.
− Viết được công thức tính vận tốc v
t
= v
0
+ at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x
= x
0
+ v
0
t +
1
2
at
2
. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.
− Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển
động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
− Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển
động tròn đều.
− Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động
tròn đều.
− Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động
tròn đều.
− Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
− Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia
tốc hướng tâm.
− Viết được công thức cộng vận tốc
1,3 1,2 2,3
v v v= +
r r r
.
1
− Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số
tuyệt đối với sai số tỉ đối.
− Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.
− Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
− Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.
− Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
− Phát biểu được định luật I Niu-tơn.
− Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
− Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt,
hướng).
− Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò
xo.
− Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
− Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn
như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.
− Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức
P
ur
=
mg
r
.
− Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
− Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.
− Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
− Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật
và viết được công thức F
ht
=
2
mv
r
= mω
2
r.
− Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không
song song.
− Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
− Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
− Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo
momen lực.
− Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
− Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công
thức tính momen ngẫu lực.
− Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân
bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn.
− Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn.
− Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động
quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần).
− Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố
khối lượng của vật đối với trục quay.
2
b,Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng theo chuẩn của Bộ.
− Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.
− Lập được phương trình chuyển động x = x
0
+ vt.
− Vận dụng được phương trình x = x
0
+ vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai
vật.
− Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều.
− Vận dụng được các công thức : v
t
= v
0
+ at, s = v
0
t +
1
2
at
2
;
2 2
t 0
v v−
= 2as.
− Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
− Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
− Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
− Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.
− Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.
− Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.
− Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
− Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.
− Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể.
− Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật
hoặc hệ hai vật chuyển động.
− Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một
số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
− Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.
− Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu
tác dụng của một hoặc hai lực.
− Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.
− Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với
trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy.
− Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của
hai lực song song cùng chiều.
2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì I, tự luận, 3 câu.
3
a, Tính trọng số, phân bổ điểm số cho các chủ đề, cấp độ của đề:
Chủ đề (chương)
Tổng
số tiết
Lí
thuyết
Số tiết
thực
Trọng số Số câu Điểm số
LT VD LT VD LT VD LT VD
Chương I. ĐỘNG
HỌC CHẤT ĐIỂM
14 10 7 7 20.6 20.6 1 3
Chương II. ĐỘNG
LỰC HỌC CHẤT
ĐIỂM
11 8 5.6 5.4 16.5 15.9 1 4
Chương III. CÂN
BẰNG VÀ CHUYỂN
ĐỘNG CỦA VẬT
RẮN.
9 8 5.6 3.4 16.5 10 1 3
Tổng 34 26 18.2 15.8 53.6 46.5 3 10
4
3, Thiết lập khung ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Môn: VẬT LÍ Lớp: 10
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )
Tên
Chủ đề
(nội
dung,
chương
)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ
cao
(cấp độ
4)
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1.
CHUY
ỂN
ĐỘNG
CƠ
-Nêu được chuyển
động cơ là gì.
-Nêu được chất điểm
là gì.
-Nêu được hệ quy
chiếu là gì.
-Nêu được mốc thời
gian là gì.
• Chuyển động cơ
của một vật (gọi tắt
là chuyển động) là
sự thay đổi vị trí của
vật đó so với các vật
khác theo thời gian.
• Một vật chuyển
động được coi là một
chất điểm nếu kích
thước của nó rất nhỏ
so với độ dài đường
đi (hoặc so với
những khoảng cách
mà ta đề cập đến).
• Hệ quy chiếu gồm
:
− Một vật làm mốc,
một hệ toạ độ gắn
với vật làm mốc ;
− Một mốc thời gian
• Biết cách
xác định
được toạ độ
ứng với vị trí
của vật trong
không gian
(vật làm mốc
và hệ trục toạ
độ).
• Biết cách
xác định
được thời
điểm và thời
gian ứng với
các vị trí trên
(mốc thời
gian và đồng
hồ).
5
và một đồng hồ.
Mốc thời gian (gốc
thời gian) là thời
điểm bắt đầu đo thời
gian khi mô tả
chuyển động của vật.
2.
CHUY
ỂN
ĐỘNG
THẲN
G ĐỀU
Nhận biết được đặc
điểm về vận tốc của
chuyển động thẳng
đều.
Nêu được vận tốc là
gì.
Lập được phương trình
chuyển động của
chuyển động thẳng
đều.
Vận dụng được
phương trình x = x
0
+
vt đối với chuyển động
thẳng đều của một
hoặc hai vật.
Vẽ được đồ thị toạ độ -
thời gian của chuyển
động thẳng đều
• Công thức tính
quãng đường đi được
trong chuyển động
thẳng đều :
s = vt
trong đó, v là tốc độ
của vật, không đổi
trong suốt thời gian
chuyển động.
• Vận tốc của
chuyển động thẳng
đều có độ lớn bằng
tốc độ của vật, cho
biết mức độ nhanh,
chậm.của chuyển
động :
s
v =
t
Phương trình chuyển
động của chuyển
động thẳng đều là
x = x
0
+ s = x
0
+ vt
trong đó, x là toạ độ
của chất điểm, x
0
là
toạ độ ban đầu của
chất điểm, s là quãng
đường vật đi được
trong thời gian t, v là
vận tốc của vật.
Biết cách viết
được phương
trình và tính
được các đại
lượng trong
phương trình
chuyển động
thẳng đều
cho một hoặc
hai vật.
Biết cách vẽ
hệ trục toạ độ
- thời gian,
chọn tỉ xích,
lập bảng giá
trị tương ứng
x = x(t), biểu
diễn các
điểm và vẽ
x(t).
Đồ thị toạ độ
- thời gian
của chuyển
động thẳng
đều là một
đường thẳng
cắt trục tung
(trục toạ độ)
tại giá trị x
0
.
6
3.
CHUY
ỂN
ĐỘNG
THẲN
G
BIẾN
ĐỔI
ĐỀU
Nêu được vận tốc tức
thời là gì.
Nêu được ví dụ về
chuyển động thẳng
biến đổi đều (nhanh
dần đều, chậm dần
đều).
Viết được phương
trình chuyển động
thẳng biến đổi đều
x = x
0
+ v
0
t +
1
2
at
2
.
Từ đó suy ra công thức
tính quãng đường đi
được.
VËn dông ®îc c¸c
c«ng thøc :
s = v
0
t +
1
2
at
2
,
2 2
t 0
v v
−
= 2as.
• Độ lớn của vận tốc
tức thời tại vị trí M
là đại lượng
v =
Δ
Δ
s
t
trong đó,
s
∆
là đoạn
đường rất ngắn vật
đi được trong
khoảng thời gian rất
ngắn
t
∆
. Đơn vị của
vận tốc là mét trên
giây (m/s).
• Vectơ vận tốc tức
thời của một vật tại
một điểm là một
vectơ có gốc tại vật
chuyển động, có
hướng của chuyển
động và có độ dài tỉ
lệ với độ lớn của vận
tốc tức thời theo một
tỉ xích nào đó.
• Trong chuyển động
thẳng biến đổi đều,
độ lớn của vận tốc
tức thời hoặc tăng
đều, hoặc giảm đều
theo thời gian.
Chuyển động thẳng
có độ lớn của vận tốc
tức thời tăng đều
theo thời gian gọi là
chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
Chuyển động thẳng
có độ lớn của vận tốc
tức thời giảm đều
theo thời gian gọi là
chuyển động thẳng
Biết cách lập
công thức và
tính được các
đại lượng
trong công
thức tính vận
tốc của
chuyển động
biến đổi đều.
Biết cách lập
công thức và
tính được các
đại lượng
trong công
thức của
chuyển động
biến đổi đều.
Biết cách
dựng hệ toạ
độ vận tốc −
thời gian,
chọn tỉ xích,
lập bảng giá
trị tương ứng
v = v(t) =
v
0
+at , biểu
diễn các
điểm, vẽ đồ
thị.
Đồ thị vận
tốc − thời
gian là một
đoạn thẳng
cắt trục tung
(trục vận tốc)
7
chậm dần đều.
• Gia tốc của chuyển
động thẳng là đại
lượng xác định bằng
thương số giữa độ
biến thiên vận tốc
v
∆
và khoảng thời
gian vận tốc biến
thiên
t
∆
.
a =
v
t
∆
∆
trong đó
v
∆
= v − v
0
là độ biến thiên vận
tốc trong khoảng thời
gian
t
∆
= t − t
0
.
Gia tèc lµ ®¹i lîng
vect¬ :
Δ
Δ
0
0
v v v
a = =
t t t
−
−
r ur r
r
• Đơn vị gia tốc là
mét trên giây bình
phương (m/s
2
Công thức tính vận
tốc của chuyển động
biến đổi đều :
v = v
0
+ at
Trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều
thì a dương, trong
chuyển động thẳng
chậm dần đều thì a
âm.
tại giá trị v
0
.
4. SỰ
RƠI
TỰ
Nêu được sự rơi tự do
là gì.
Viết được các công
• Sự rơi tự do là sự
rơi chỉ dưới tác dụng
của trọng lực.
Chuyển động rơi tự
8
DO
thức tính vận tốc và
quãng đường đi của
chuyển động rơi tự do.
Nªu ®îc ®Æc ®iÓm vÒ
gia tèc r¬i tù do.
do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều
với gia tốc rơi tự do
(g ≈ 9,8 m/s
2
).
• Nếu vật rơi tự do,
không có vận tốc ban
đầu thì:
v = gt
và công thức tính
quãng đường đi được
của vật rơi tự do là
s =
1
2
gt
2
Đặc điểm của gia
tốc rơi tự do:
5.
CHUY
ỂN
ĐỘNG
TRÒN
ĐỀU
Phát biểu được định
nghĩa của chuyển động
tròn đều.
Nêu được ví dụ thực tế
về chuyển động tròn
đều.
Viết được công thức
tốc độ dài và chỉ được
hướng của vectơ vận
tốc trong chuyển động
tròn đều.
Viết được công thức
và nêu được đơn vị đo
tốc độ góc, chu kì, tần
số của chuyển động
tròn đều.
• Tốc độ dài chính là
độ lớn của vận tốc
tức thời trong
chuyển động tròn
đều :
v =
Δ
Δ
s
t
trong đó, v là tốc độ
dài của vật tại một
điểm,
s
∆
là độ dài
cung rất ngắn vật đi
được trong khoảng
thời gian rất ngắn
t
∆
.
Trong chuyển động
tròn đều, tốc độ dài
của vật không đổi.
• Vectơ vận tốc
trong chuyển động
tròn đều luôn có
phương tiếp tuyến
với đường tròn quỹ
đạo.
Biết cách
tính tốc độ
góc, chu kì,
tần số, gia
tốc hướng
tâm và các
đại lượng
trong các
công thức
của chuyển
động tròn
đều.
9
s
v
t
∆
=
∆
r
r
trong đó,
v
r
là vectơ
vận tốc của vật tại
điểm đang xét,
s∆
r
là
vectơ độ dời trong
khoảng thời gian rất
ngắn
t
∆
, có phương
tiếp tuyến với quỹ
đạo. Khi đó, vectơ
v
r
cùng hướng với
vectơ
s∆
r
.
• Tốc độ góc của
chuyển động tròn là
đại lượng đo bằng
góc mà bán kính OM
quét được trong một
đơn vị thời gian :
t
∆α
ω =
∆
Tốc độ góc của
chuyển động tròn
đều là một đại lượng
không đổi.
Đơn vị đo tốc độ góc
là rađian trên giây
(rad/s).
• Chu kì T của
chuyển động tròn
đều là thời gian để
vật đi được một
vòng.
2
T
π
=
ω
Đơn vị đo chu kì là
giây (s).
• Tần số f của
chuyển động tròn
đều là số vòng mà
10
vật đi được trong 1
giây.
1
f
T
=
Đơn vị của tần số là
vòng/s hay héc (Hz).
Công thức liên hệ
giữa tốc độ dài và
tốc độ góc :
v = ωr
trong đó, r là bán
kính quỹ đạo tròn.
• Trong chuyển động
tròn đều, vận tốc tuy
có độ lớn không đổi,
nhưng hướng lại
luôn thay đổi, nên
chuyển động này có
gia tốc. Gia tốc trong
chuyển động tròn
đều luôn hướng vào
tâm của quỹ đạo nên
gọi là gia tốc hướng
tâm.
• Công thức xác định
vectơ gia tốc :
v
a
t
∆
=
∆
r
r
trong đó, vectơ
a
r
cùng hướng với
v
∆
r
,
hướng vào tâm
đường tròn quỹ đạo.
Độ lớn của gia tốc
hướng tâm :
2
ht
v
a
r
=
= rω
2
11
6.
TÍNH
TƯƠN
G ĐỐI
CỦA
CHUY
ỂN
ĐỘNG
.
CÔNG
THỨC
CỘNG
VẬN
TỐC
Viết được công thức
cộng vận tốc
1,3 1,2 2,3
v v v
= +
r r r
.
Giải được bài tập đơn
giản về cộng vận tốc
cùng phương (cùng
chiều, ngược chiều).
• Kết quả xác nhận
tọa độ và vận tốc của
cùng một vật phụ
thuộc vào hệ quy
chiếu. Tọa độ (do đó
quỹ đạo của vật) và
vận tốc của một vật
có tính tương đối.
• Công thức cộng
vận tốc là :
1,3 1,2 2,3
v v v
= +
r r r
trong đó:
1,3
v
r
là vận tốc của
vật đối với hệ quy
chiếu đứng yên, gọi
là vận tốc tuyệt đối.
1,2
v
r
là vận tốc của
vật đối với hệ quy
chiếu chuyển động,
gọi là vận tốc tương
đối.
2,3
v
r
là vận tốc của hệ
quy chiếu chuyển
động đối với hệ quy
chiếu đứng yên, gọi
là vận tốc kéo theo.
Vận tốc tuyệt đối
bằng tổng vectơ của
vận tốc tương đối và
vận tốc kéo theo.
Biết cách áp
dụng được
công thức
cộng vận tốc
trong các
trường hợp:
− Vận tốc
tương đối
cùng phương,
cùng chiều
với vận tốc
kéo theo.
− Vận tốc
tương đối
cùng phương,
ngược chiều
với vận tốc
kéo theo.
12
7. SAI
SỐ
CỦA
PHÉP
ĐO
CÁC
ĐẠI
LƯỢN
G VẬT
LÍ
Nêu được sai số tuyệt
đối của phép đo một
đại lượng vật lí là gì và
phân biệt được sai số
tuyệt đối với sai số tỉ
đối
Xác định được sai số
tuyệt đối và sai số tỉ
đối trong các phép đo.
• Giá trị trung bình
A
khi đo n lần đại
lượng A là :
1 2 n
A A A
A
n
+ + +
=
• Sai số tuyệt đối của
lần đo i là :
i i
A A A
∆ = −
• Sai số tuyệt đối
trung bình (sai số
ngẫu nhiên) của n
lần đo là
1 2 n
A A A
A
n
∆ + ∆ + + ∆
∆ =
• Sai số tuyệt đối
của phép đo là
A A A '
∆ = ∆ + ∆
,
trong đó
A'
∆
là sai
số dụng cụ, thông
thường lấy bằng nửa
ĐCNN.
Cách viết kết quả
đo :
A A A
= ± ∆
• Sai số tỉ đối của
một phép đo :
A
A
A
∆
δ =
.100%
Sai số của phép đo
gián tiếp :
Sai số tuyệt đối của
một tổng hay hiệu,
thì bằng tổng các sai
số tuyệt đối của các
số hạng.
Sai số tỉ đối của một
tích hay thương, thì
13
bằng tổng các sai số
tỉ đối của các
thừa số.
8.
Thực
hành:
KHẢO
SÁT
CHUY
ỂN
ĐỘNG
RƠI
TỰ
DO.
XÁC
ĐỊNH
GIA
TỐC
RƠI
Xác định được gia tốc
của chuyển động thẳng
nhanh dần đều bằng
thí nghiệm
Hiểu được cơ sở lí
thuyết:
Trong chuyển động
rơi tự do, vận tốc
ban đầu bằng 0. Do
đó có thể xác định g
theo biểu thức g =
2
2s
t
.
• Biết cách
sử dụng các
dụng cụ đo
và bố trí
được thí
nghiệm:
- Biết mắc
đồng hồ đo
thời gian
hiện số với
cổng quang
điện và sử
dụng được
chế độ đo
phù hợp.
- Biết cách sử
14
TỰ
DO
dụng nguồn
biến áp.
- Lắp ráp
được các
thiết bị thí
nghiệm theo
sơ đồ.
• Biết cách
tiến hành thí
nghiệm:
- Đo thời
gian rơi
nhiều lần ứng
với cùng
quãng đường
rơi.
- Ghi chép
các số liệu.
• Biết tính
toán các số
liệu thu được
từ thí nghiệm
để đưa ra kết
quả:
- Lập bảng
quan hệ giữa
s và t
2
.
- Vẽ đồ thị
biểu diễn
quan hệ s và
t
2
.
- Tính g =
2
2s
t
và
g
,
g
∆
theo công
thức :
15
1 2 5
5
g g g
g
+ + +
=
;
1 2 5
5
g g g
g
∆ + ∆ + + ∆
∆ =
- Vẽ đồ thị s
(t) và s (t
2
).
- Nhận xét
được kết quả
thí nghiệm và
các nguyên
nhân gây ra
sai số.
Số câu
(số
điểm)
1 câu
(3 điểm)
1câu
(3điểm)
Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
1.
TỔNG
HỢP
VÀ
PHÂN
TÍCH
LỰC.
ĐIỀU
KIỆN
CÂN
BẰNG
CỦA
CHẤT
ĐIỂM
Phát biểu được định
nghĩa của lực và nêu
được lực là đại lượng
vectơ.
Nêu được quy tắc tổng
hợp và phân tích lực.
• Tổng hợp lực là
thay thế các lực tác
dụng đồng thời vào
cùng một vật bằng
một lực có tác dụng
giống hệt như các
lực ấy.
Lực thay thế này gọi
là hợp lực.
Quy tắc hình bình
hành : Nếu hai lực
đồng quy làm thành
hai cạnh của một
hình bình hành, thì
đường chéo kẻ từ
điểm đồng quy biểu
diễn hợp lực của
chúng.
16
Về mặt toán học :
1 2
F F F
= +
ur ur ur
• Phân tích lực là
thay thế một lực
bằng hai hay nhiều
lực có tác dụng
giống hệt lực đó.
Các lực thay thế gọi
là các lực thành
phần.
Phân tích một lực
thành hai lực thành
phần đồng quy phải
tuân theo quy tắc
hình bình hành.
Muốn cho một chất
điểm đứng cân bằng
thì hợp lực của các
lực tác dụng lên nó
phải bằng không.
1 2
F F F 0
= + + =
ur ur ur r
2. BA
ĐỊNH
LUẬT
NIU-
TƠN
Nêu được quy tắc tổng
hợp và phân tích lực.
Phát biểu được định
luật I Niu-tơn
Nêu được quán tính
của vật là gì và kể
được một số ví dụ về
quán tính.
Nêu được khối lượng
là số đo mức quán
tính.
Nếu một vật không
chịu tác dụng của lực
nào hoặc chịu tác
dụng của các lực có
hợp lực bằng không,
thì vật đang đứng
yên sẽ tiếp tục đứng
yên, vật đang chuyển
động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng
đều.
• Quán tính là tính
chất của mọi vật có
Biết cách giải
thích một số
hiện tượng
thường gặp
trong đời
sống và kĩ
thuật liên
quan đến
quán tính.
Biết
cách biểu
diễn vectơ
lực và phản
lực trong các
trường hợp
17
Vận dụng được mối
quan hệ giữa khối
lượng và mức quán
tính của vật để giải
thích một số hiện
tượng thường gặp
trong đời sống và kĩ
thuật.
Nêu được mối quan hệ
giữa lực, khối lượng
và gia tốc được thể
hiện trong định luật II
Niu-tơn và viết được
hệ thức của định luật
này.
Nêu được gia tốc rơi
tự do là do tác dụng
của trọng lực và viết
được hệ thức
P
ur
=
mg
r
Phát biểu được định
luật III Niu-tơn và viết
được hệ thức của định
luật này.
Nêu được các đặc
điểm của phản lực và
lực tác dụng.
Biểu diễn được các
vectơ lực và phản lực
trong một số ví dụ cụ
thể.
Vận dụng được các
định luật I, II, III Niu-
xu hướng bảo toàn
vận tốc cả về hướng
và độ lớn.
• Khối lượng dùng
để chỉ mức quán tính
của vật. Vật nào có
mức quán tính lớn
hơn thì có khối
lượng lớn hơn và
ngược lại.
Khối lượng là đại
lượng đặc trưng cho
mức quán tính của
vật.
Gia tốc của một vật
cùng hướng với lực
tác dụng lên vật. Độ
lớn của gia tốc tỉ lệ
với độ lớn của lực và
tỉ lệ nghịch với khối
lượng của vật.
F
a
m
=
ur
r
hay
F ma
=
ur r
Trong trường hợp
vật chịu nhiều lực
tác dụng thì
F
ur
là hợp
lực của các lực đó.
Khối lượng là đại
lượng vô hướng,
dương và không đổi,
đối với mỗi vật, đặc
trưng cho mức quán
tính của vật. Khối
lượng có tính chất
cộng được. Đơn vị
của khối lượng là
kilôgam (kg).
• Trọng lực là lực
như: một
người đi bộ
được trên
mặt đất, búa
đóng đinh
vào gỗ, một
vật nằm yên
trên mặt
• Biết chỉ ra
điều kiện áp
dụng các
định luật
Niu-tơn.
• Biết cách
biểu diễn
được tất cả
các lực tác
dụng lên vật
hoặc hệ hai
vật chuyển
động.
• Biết
cách tính gia
tốc và các đại
lượng trong
công thức
của các định
luật Niu-tơn
để viết
phương trình
chuyển động
cho vật hoặc
hệ vật.
18
tơn để giải được các
bài toán đối với một
vật hoặc hệ hai vật
chuyển động.
hút của Trái Đất tác
dụng vào các vật,
gây ra cho chúng gia
tốc rơi tự do. Trọng
lực được kí hiệu là
P
ur
.
Độ lớn của trọng lực
tác dụng lên một vật
gọi là trọng lượng
của vật.
• Hệ thức của trọng
lực là
P mg
=
ur r
Trong mọi trường
hợp, khi vật A tác
dụng lên vật B một
lực, thì vật B cũng
tác dụng lại vật A
một lực. Hai lực này
có cùng giá, cùng độ
lớn, nhưng ngược
chiều.
B A A B
F F
→ →
= −
ur ur
hay
BA AB
F F
= −
ur ur
Một trong hai lực gọi
là lực tác dụng còn
lực kia gọi là phản
lực.
Lực và phản lực có
những đặc điểm sau :
− Lực và phản lực
luôn xuất hiện (hoặc
mất đi) đồng thời.
− Lực và phản lực là
hai lực trực đối.
− Lực và phản lực
không cân bằng nhau
vì chúng đặt vào hai
19
vật khác nhau.
3. LỰC
HẤP
DẪN.
ĐỊNH
LUẬT
VẠN
VẬT
HẤP
DẪN
Phát biểu được định
luật vạn vật hấp dẫn và
viết được hệ thức của
định luật này.
Vận dụng được công
thức của lực hấp dẫn
để giải các bài tập đơn
giản
• Lực hấp dẫn giữa
hai chất điểm tỉ lệ
thuận với tích hai
khối lượng của
chúng và tỉ lệ nghịch
với bình phương
khoảng cách giữa
chúng.
• Hệ thức của lực
hấp dẫn là :
1 2
hd
2
m m
F G
r
=
trong đó m
1
, m
2
là
khối lượng của hai
chất điểm, r là
khoảng cách giữa
chúng, hệ số tỉ lệ G
được gọi là hằng số
hấp dẫn.
G = 6,67.10
-
11
N.m
2
/kg
2
Biết cách
tính lực hấp
dẫn và tính
được các đại
lượng trong
công thức
của định luật
vạn vật hấp
dẫn.
4. LỰC
ĐÀN
HỒI
CỦA
LÒ
XO.
ĐỊNH
LUẬT
HÚC
Nêu được ví dụ về lực
đàn hồi và những đặc
điểm của lực đàn hồi
của lò xo (điểm đặt,
hướng).
Phát biểu được định
luật Húc và viết hệ
thức của định luật này
đối với độ biến dạng
của lò xo.
− Lực đàn hồi xuất
hiện ở hai đầu của lò
xo và tác dụng vào
các vật tiếp xúc (hay
gắn) với lò xo, làm
nó biến dạng.
− Hướng của lực đàn
hồi ở mỗi đầu lò xo
ngược với hướng của
ngoại lực gây biến
dạng. Khi lò xo bị
Biết cách
tính độ biến
dạng của lò
xo và các đại
lượng trong
công thức
của định luật
Húc.
20
Vận dụng được định
luật Húc để giải được
bài tập đơn giản về sự
biến dạng của lò xo.
giãn, lực đàn hồi của
lò xo hướng theo
trục lò xo vào phía
trong, còn khi lò xo
bị nén, lực đàn hồi
của lò xo hướng theo
trục của lò xo ra
ngoài.
Định luật Húc :
Trong giới hạn đàn
hồi, độ lớn của lực
đàn hồi của lò xo tỉ
lệ thuận với độ biến
dạng của lò xo.
F
đh
= k
∆l
trong đó, ∆l = l − l
0
là độ biến dạng của
lò xo. Hệ số tỉ lệ k
gọi là độ cứng của lò
xo (hay hệ số đàn
hồi). Đơn vị của độ
cứng là niutơn trên
mét (N/m).
5. LỰC
MA
SÁT
Viết được công thức
xác định lực ma sát
trượt.
Vận dụng được công
thức tính lực ma sát
trượt để giải được các
bài tập đơn giản.
• Lực ma sát trượt
xuất hiện ở mặt tiếp
xúc của vật đang
trượt trên một bề
mặt, có tác dụng cản
trở chuyển động của
vật trên bề mặt đó,
có hướng ngược với
hướng của vận tốc.
Lực ma sát trượt
Biết tính lực
ma sát trượt
và các đại
lượng trong
công thức
tính lực ma
sát.
21
không phụ thuộc
diện tích bề mặt tiếp
xúc và tốc độ của
vật, nhưng phụ thuộc
vào vật liệu và tình
trạng của hai mặt
tiếp xúc (độ nhám,
độ sạch, độ khô, …).
Nó có độ lớn tỉ lệ với
độ lớn của áp lực
theo công thức
mst t
F N
= µ
trong đó, N là áp lực
tác dụng lên vật , µ
t
là hệ số tỉ lệ gọi là hệ
số ma sát trượt, phụ
thuộc vào vật liệu và
tình trạng của hai
mặt tiếp xúc.
6. LỰC
HƯỚN
G
TÂM
Nêu được lực hướng
tâm trong chuyển động
tròn đều là hợp lực tác
dụng lên vật và viết
được công thức F
ht
=
2
mv
r
= mω
2
r
Xác định được lực
hướng tâm và giải
được bài toán về
chuyển động tròn đều
khi vật chịu tác dụng
của một hoặc hai lực.
Lực (hay hợp lực của
các lực) tác dụng vào
một vật chuyển động
tròn đều và gây ra
cho vật gia tốc
hướng tâm gọi là lực
hướng tâm.
Công thức tính lực
hướng tâm của vật
chuyển động tròn
đều là
2
2
ht ht
mv
F ma m r
r
= = = ω
Biết cách xác
định lực
hướng tâm và
giải được bài
toán như sau:
a) Phân tích
được các lực
gây ra gia tốc
hướng tâm,
chẳng hạn
như :
− Lực hấp
dẫn giữa Trái
Đất và vệ
22
trong đó, m là khối
lượng của vật, r là
bán kính quỹ đạo
tròn, ω là tốc độ góc,
v là vận tốc dài của
vật chuyển động tròn
đều.
tinh nhân tạo
đóng vai trò
lực hướng
tâm.
− Lực ma sát
nghỉ đóng vai
trò lực hướng
tâm đối với
một vật đứng
yên trên bàn
quay.
− Hợp lực
của trọng lực
và phản lực
đóng vai trò
lực hướng
tâm khi tàu
hoả đi vào
khúc lượn
cong, ô tô
chuyển động
trên cầu cong
b) Tìm hợp
lực và tính độ
lớn của lực
hướng tâm,
các đại lượng
trong công
thức
7.
CHUY
ỂN
ĐỘNG
NÉM
NGAN
G
Giải được bài toán về
chuyển động của vật
ném ngang
Biết cách giải
bài toán về
chuyển động
của một vật
ném ngang.
Các bước
giải bài toán
23
như sau:
Bước 1 :
Chọn hệ toạ
độ vuông
góc. Ox
hướng theo
vectơ vận tốc
0
v
r
. Oy
hướng theo
vectơ trọng
lực
P
ur
.
Bước 2 :
Phân tích
chuyển động
ném ngang :
Viết phương
trình cho các
chuyển động
thành phần
của vật theo
phương Ox
và Oy.
Bước 3 : Giải
các phương
trình để tìm
các đại lượng
như : thời
gian chuyển
động của vật,
tầm ném xa.
8.
Thực
hành:
ĐO HỆ
SỐ
MA
SÁT
Xác định được hệ số
ma sát trượt bằng thí
nghiệm.
Hiểu được cơ sở lí
thuyết:
Xây dựng được công
thức tính hệ số ma
sát theo gia tốc của
vật trượt trên mặt
nghiêng và góc
• Biết cách
sử dụng các
dụng cụ và
bố trí được
24
nghiêng
tan
os
t
a
gc
µ α
α
= −
thí nghiệm:
- Biết mắc
đồng hồ đo
thời gian
hiện số với
cổng quang
điện và sử
dụng được
chế độ đo
phù hợp.
- Biết sử
dụng nguồn
biến áp, sử
dụng thước
đo góc và
quả rọi.
- Lắp ráp
được thí
nghiệm theo
sơ đồ.
• Biết cách
tiến hành thí
nghiệm:
- Đo chiều
dài mặt
nghiêng.
- Tiến hành
đo thời gian
vật trượt trên
mặt nghiêng
nhiều lần.
- Ghi chép
các số liệu.
• Biết tính
toán các số
liệu thu được
từ thí nghiệm
để đưa ra kết
25