Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.53 KB, 73 trang )

Mục lục
Mục lục.........................................................................................................1
Chơng 1..........................................................................................................7
tín dụng bảo lãnh trong ngân hàng.......................................7
I. kháI quát về ngân hàng thơng mại và tín dụng ngân
hàng...............................................................................................................7
1.khái niệm và bản chất của ngân hàng thơng mại.................................7
2.Một số dịch vụ cơ bản của ngân hàng...................................................9
2.1mua bán ngoại tệ.................................................................................9
2.2Nhận tiền gửi.....................................................................................10
2.3Tín dụng............................................................................................10
2.4Bảo quản vật có giá..........................................................................10
2.5Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán...........10
2.6Quản lý ngân quỹ..............................................................................11
2.7Tài trợ cho các hoạt động của Chính Phủ......................................11
2.8 Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm......................................................11
2.9 Cung cấp các dịch vụ đại lý...........................................................12
2.10Các dịch vụ uỷ thác và t vấn...........................................................12
3.Tín dụng, khái niệm và bản chất.........................................................12
4.các hình thức tín dụng chủ yếu...........................................................13
4.1 Cho vay.............................................................................................13
4.2 Chiết khấu........................................................................................14
4.3 Bảo lãnh...........................................................................................14
4.4 Cho thuê tài chính (thuê- mua)......................................................14
II. bảo lãnh trong ngân hàng ....................................................14
1.Khái niệm bảo lãnh..............................................................................15
1.1. bảo lãnh nói chung......................................................................15
1.2. bảo lãnh ngân hàng.....................................................................16
2.Chủ thể tham gia vào hoạt động bảo lãnh..........................................17
3.Bản chất và ý nghĩa của bảo lãnh.......................................................17
4.Các hình thức bảo lãnh........................................................................18


4.1 Căn cứ vào phạm vi phát sinh hoạt động bảo lãnh ........................18

Bảo lãnh trong nớc:..........................................................................18
Bảo lãnh vay vốn nớc ngoài: ................................................................18
4.2 căn cứ vào cách mở bảo lãnh ...........................................................18
Bảo lãnh trực tiếp:.................................................................................19
Bảo lãnh gián tiếp:.................................................................................19
1
4.3 phân loại theo nguồn gốc hình thành...............................................20
Bảo lãnh tín dụng: ................................................................................20
1.Bảo lãnh vay vốn:...........................................................................20
2. Bảo lãnh thanh toán .....................................................................21
3. Bảo lãnh hợp đồng.........................................................................21
Bảo lãnh thuận tiện cho các bên các thơng mại..................................26
1. bảo lãnh phần tiền giữ lại:............................................................26
2. bảo lãnh vận đơn............................................................................26
3. bảo lãnh sai sót nhờ thu:...............................................................27
4. bảo lãnh thuế quan:.......................................................................27
5. bảo lãnh thơng phiếu:....................................................................28
6. bảo lãnh chứng khoán:..................................................................28
5.Điều kiện bảo lãnh...............................................................................29
6.Đồng bảo lãnh và tái bảo lãnh.............................................................30
7.Bảo đảm bảo lãnh ................................................................................31
8. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh.....................................31
ngân hàng có quyền :............................................................................31
ngân hàng bảo lãnh có nghĩa vụ :........................................................32
9. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng trong hoạt động bảo lãnh........33
Khách hàng có quyền :..........................................................................33
Khách hàng có nghĩa vụ :.....................................................................33
10. Hạn mức và thời hạn bảo lãnh.........................................................34

11. Phân biệt giữa bảo lãnh ngân hàng và bảo hiểm thơng mại của
công ty bảo hiểm.....................................................................................34
Chơng ii: thực trạng tín dụng bảo lãnh tại ngân hàng
công thơng hoàn kiếm.....................................................................37
I. đôi nét về ngân hàng công thơng hoàn kiếm ...............37
1.Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển .....................................37
1.1 Đặc điểm về môi trờng hoạt động và khách hàng của NHCTHK 38
1.2 Các hoạt động nghiệp vụ của NHCTHK........................................38
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHCTHK............................................40
2. kết quả hoạt động của NHCTHK năm 2002.....................................42
2.1. Công tác huy động vốn...................................................................43
2.2. Công tác sử dụng vốn.....................................................................45
2.3. Công tác thu hồi nợ đọng:..............................................................48
2.4. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại: ............49
2.5. Công tác kế toán, tài chính ...........................................................49
2
II. thùc tr¹ng b¶o l·nh t¹i ng©n hµng c«ng th¬ng
hoµn kiÕm hµ néi..................................................................................50
1. nhận xét chung ve hoạt dộng bảo lãnh tại NHCTHKà .....50
2. ho¹t ®éng b¶o l·nh ph©n theo tõng ®èi tỵng ....................................54
2.1. ph©n theo thêi h¹n..........................................................................54
............................................................................................................55
2.1.1. ng¾n h¹n..................................................................................56
2.1.2 trung vµ dµi h¹n........................................................................58
2.2 ph©n theo thµnh phÇn kinh tÕ.........................................................58
3. chÊt lỵng b¶o l·nh t¹i Ng©n hµng CTHK..........................................60
4. Thùc tr¹ng cđa b¶o l·nh so víi c¸c lo¹i tÝn dơng kh¸c.....................62
5. Nh÷ng mỈt tån t¹i cđa b¶o l·nh ........................................................62
ch¬ng 3. gi¶i ph¸p më réng quy m« b¶o l·nh t¹i ng©n
hµng c«ng th¬ng Hoµn kiÕm Hµ Néi........................................64

I. ®Þnh híng vỊ kinh doanh cđa NHCT Hoµn kiÕm n¨m
2003 vµ c¸c n¨m tíi..............................................................................64
1. ®Þnh híng cđa ng©n hµng c«ng th¬ng ViƯt Nam trong thêi gian tíi.
..................................................................................................................64
2. ®Þnh híng ph¸t triĨn cđa NHCT Hoµn kiÕm.....................................65
2.1. vỊ c«ng t¸c huy ®éng vèn...............................................................65
2.2. vỊ ho¹t ®éng tÝn dơng.....................................................................65
2.3 vỊ ho¹t ®éng thanh to¸n qc tÕ.....................................................66
2.4 vỊ ho¹t ®éng kho q....................................................................66
2.5 vỊ c«ng t¸c hiªn ®¹i ho¸ c«ng nghƯ ng©n hµng.............................66
2.6 c«ng t¸c ®µo t¹o c¸n bé...................................................................67
II. mét sè gi¶i ph¸p më réng b¶o l·nh t¹i ng©n hµng....67
1. ®èi víi ng©n hµng nhµ níc vµ ng©n hµng c«ng th¬ng ViƯt Nam......67
1.1 ®a ra mét møc phÝ hỵp lý.................................................................67
1.2. xem xÐt ®Ĩ ®a ra mét tû lƯ trÝch q hỵp b¶o l·nh hỵp lý.............68
1.3 ng©n hµng Nhµ níc kh«ng nªn thùc hiƯn b¶o l·nh trong bÊt kú tr-
êng hỵp nµo............................................................................................69
1.4 kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i yªu cÇu tµi s¶n thÕ chÊp ®èi víi tÊt c¶ c¸c
ng©n hµng b¶o l·nh ..............................................................................69
2. ®èi víi ng©n hµng c«ng th¬ng Hoµn KiÕm hµ néi.............................70
2.1 n©ng cao h¹n møc b¶o l·nh vµ thùc hiƯn ®ång b¶o l·nh............71
2.2 x©y dùng chiÕn lỵc kh¸ch hµng......................................................71
2.3 kh«ng nhÊt thiÕt khi nµo còng ph¶i cã tµi s¶n ®¶m b¶o..............76
3
2.4 Nâng cao hơn nữa chất lợng công tác thẩm định khách hàng và
phơng án bảo lãnh ................................................................................76
2.5 Tăng cờng các biện pháp an toàn đảm bảo cho khoản bảo lãnh 77
Nâng cao hơn nữa vai trò công tác thanh tra, kiểm soát khi mở rộng
qui mô bảo lãnh .................................................................................78
Nâng cao chất lợng thông tin tín dụng đề phòng rủi ro...................78

Trích lập quĩ dự phòng rủi ro:...........................................................79
2.6 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của ngân hàng và hoạt động của
phòng tín dụng.......................................................................................79
2.7 Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ....80
2.8 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng ..............................................82
Kết luận.....................................................................................................84
4
Lời mở đầu
Cùng với xu hớng phát triển chung của nền kinh tế trong những năm qua
nền kinh tế đã có những biến đổi sâu sắc trên nhiều lĩnh vực. Hệ thống ngân
hàng Việt Nam, với t cách là một trung gian tài chính, không nằm ngoài quỹ đạo
vận động này.
Nếu nh đối với Việt Nam bớc ngoặt quan trọng nhất là việc chuyển đổi từ
cơ bao cấp sang cơ chế thi trờng thì đối với các ngân hàng là sự chuyển đổi từ hệ
thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp. Sự biến đổi này đã
dẫn đến nhiều thay đổi trong cơ cấu tổ chức cũng nh các hoạt động của ngân
hàng.
Trong xu hớng hiện đại hoá các ngân hàng, các ngân hàng luôn đa dạng
hoá các nghiệp vụ của mình. Bên cạnh những nghiệp vụ truyền thống nh cho
vay, nhận tiền gửi và thanh toán thì những nghiệp vụ mới đợc hình thành nh bảo
lãnh, kinh doanh ngoại hối, cho thuê tài chính... Tuy nhiên với điều kiện đất nớc
ta hiện nay thì việc thực hiện các nghiệp vụ đó không phải là đơn giản. Đặc biệt
là nghiệp vụ bảo lãnh, một nghiệp vụ mang lại thu nhập cao những rủi ro cũng
không phải là nhỏ.
Nhận thức đợc điều này, với sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn và các cán
bộ công tác tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm, tôi xin đợc chọn đề tài:
Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm
làm đề tài nghiên cứu
nội dung đề tài gồm ba chơng:
Chơng 1: Tín dụng bảo lãnh trong ngân hàng thơng mại

Chơng 2: Thực trạng bảo lãnh tại Ngân hàng CTHK.
Chơng 3: Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại Ngân hàng CTHK
5
Vì chỉ là một sinh viên thực tập bớc đầu tiếp cận với thực tế và thời gian
nghiên cứu lý luận cha nhiều, trình độ cò hạn chế nên không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết cả về nôi dung lẫn cách viết. Kính mong các thầy cô và các
bạn chỉ dẫn để tôi hoàn thiện luận văn này. với tinh thần của một sinh viên
mong muốn nghiên cứu khoa học và thực sự cầu thị tôi xin giới thiệu cuốn luận
văn này
6
Chơng 1
tín dụng bảo lãnh trong ngân hàng
I. kháI quát về ngân hàng thơng mại và tín dụng ngân
hàng
Trong nền kinh tế thị truờng hiện nay, hoạt động thơng mại bùng nổ mạnh
mẽ với xu hớng toàn cầu hoá một cách sâu sắc. Cùng với nhu cầu ngày càng
phát triển của con ngời, các dịch vụ hàng hóa ngày càng đợc mở rộng. Trong sự
hỗn độn của nền kinh tế thị truờng đó, không thể thiếu một trung gian tài chính
quan trọng, một doanh nghiệp mà bất cứ doanh nghiệp nào khác cũng cần nó đó
là các ngân hàng.
Cùng với thời gian ngân hàng đã phát triển từ hệ thống ngân hàng một cấp
thành ngân hàng hai cấp. Với hệ thống ngân hàng hai cấp các ngân hàng đã từng
buớc hoàn thiện và thực hiện vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng. Ngân
hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào từng nền kinh tế nói chung và hệ thống
tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng lớn nhất về
quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng. Chúng ta sẽ xem xét vài nét
vè các ngân hàng thơng mại Việt Nam
1. khái niệm và bản chất của ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh
trên lĩnh vực tiền tệ, thực hiện các công việc chủ yếu là cho vay nhận tiền gửi và

thanh toán.
Nh vậy NHTM cũng là một doanh nghiệp thực hiện công việc kinh doanh,
nhng khác với các doanh nghiệp khác là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, chúng
cũng không nằm ngoài quy luật của hoạt động kinh doanh đó là kiếm lời và an
toàn. Vậy thì bằng cách nào các ngân hàng thu đợc lợi nhuận cao nhất mà chúng
có thể, chúng hoạt động thế nào chúng ta se xem qua các tài sản nợ và có của
ngân hàng để hiểu rõ đặc điểm của nó.
7
NHTM thực hiện kinh doanh bằng cách bán tài sản nợ và dùng tiền để mua
các tài sản có, ngoài ra còn thực hiện các dịch vụ nhằm thu phí dịch vụ.
Tài sản nợ của NHTM hay còn gọi là nguồn vốn, bao gồm những khoản tiền
gửi có thể phát séc, khoản tiền gửi phi giao dịch, các khoản đi vay và khoản vốn
của ngân hàng.
Tiền gửi phi giao dịch là tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn, khoản tiền này
chiếm một tỷ trọng lớn (51%), những khoản tiền này chỉ dùng dể gửi tiết kiệm
không dùng để giao dịch. NHTM thực hiện nhận tiền gửi và huy động tiền gửi từ
nhân dân, các tổ chức kinh tế và có trách nhiệm hoàn trả đã tạo nên một phần
tài sản nợ cho ngân hàng.
Khoản vốn của ngân hàng chiếm một tỷ trọng nhỏ nhất (7%), là phần chênh
lệch giữa tài sản nợ và tài sản có. Các vốn này của ngân hàng là một cái đệm để
chống đỡ sụt giảm giá trị của tài sản có, tức là điều dẫn đến ngân hàng không trả
đợc nợ. Khoản vốn này trích từ một phần lợi nhuận giữ lại và bán cổ phiếu mới.
Tài sản có của ngân hàng hay còn gọi là sử dụng vốn tức là kết quả của việc
sử dụng vốn của ngân hàng đó. Những tài sản có là những tài sản mạng lại thu
nhập cho ngân hàng, tức những tài sản thu đợc tiền trả lãi và các phí dich vụ
khác tạo nên lợi nhuận cho ngân hàng.
Tài sản có bao gồm tiền dự trữ, tiền mặt trong quá trình thu, tiền gửi ở các
ngân hàng khác, các chứng khoán, tiền cho vay và những tài sản có khác.
Tiền cho vay chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tài sản có và mang lại lợi
nhuận chủ yếu cho ngân hàng.

Việc chuyển các tài sản nợ thành các tài sản có ngân hàng đã cung cấp các
dịch vụ cho công chúng nh thanh toán, phân tích tín dụng...và cũng giống nh bất
8
cứ quá trình sản xuất khác trong một hàng kinh doanh ngân hàng tạo ra đợc các
dịch vụ hữu ích mà chi phí thấp nhất và có đợc doanh thu cao nhờ tài sản có thì
ngân hàng đó sẽ tồn tại và phát triển, ngợc lại sẽ chịu tổn thất và bị đào thải.
Nhng hoạt động ngoại bản quyết toán là việc mua bán những công cụ tài
chính, bán các món cho vay và thu phí từ các dịch vụ. Trong môi trờng cạnh
tranh hiện nay thì các ngân hàng luôn quan tâm đến việc kiếm lời từ những hoạt
động ngoại bản này.
Nh vậy thông qua các tài sản của ngân hàng ta thấy rằng ngân hàng là tổ
chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá
nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội đều gửi tiền
tại ngân hàng. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp,
cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nớc. Khi khách hàng có nhu cầu
về vốn, mua sắm, dự trữ hay các khoản đầu t khác thì ngân hàng sẽ cung cấp
tín dụng, khi có nhu cầu thanh toán thì ngân hàng sẽ cung cấp các dịch vụ da
dạng nh thanh toán băng séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi...và khi họ cần nhứng
thông tin để lập kế hoạch dự án thì họ thừơng đến các ngân hàng để nhận lời t
vấn. Tóm lại ngân hàng nh một thủ quỷ của xã hội.
2. Một số dịch vụ cơ bản của ngân hàng.
Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cho công chúng và
doanh nghiệp. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực cung cấp các
dịch vụ mà xã hội có nhu cầu, ngày càng đa dạng và đáp ứng nhu cầu. Ngân
hàng có một số dich vụ cơ bản sau:
2.1 mua bán ngoại tệ.
Một trong những dịch vụ đầu tiên đợc thc hiện là trao đổi mua bán ngoại tệ,
một ngân hàng đứng ra mua một loại tiền này và đổi lấy một loại tiền khác và h-
9
ởng phí trao đổi. Trong thị trờng tài chính hiện nay, ngân hàng thực hiện công

việc này thờng là ngân hàng lớn vì mức độ rủi ro cao và yêu cầu trình độ cao.
2.2 Nhận tiền gửi.
Ngân hàng là nơi cho các hộ gia đình, các cá nhân, các tổ chức xã hội thực
hiện gửi tiền để lấy lãi xuất, những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi, hay dáp ứng các
nhu cầu khác. Khoản tiền gửi này là một yếu tố quan trọng hình thành nên tài
sản nợ của ngân hàng và chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tài sản nợ. Trong xu
hớng cạnh tranh của thị trờng, các ngân hàng luôn tìm mọi biện pháp để thu hút
vốn hay các khoản tiền gửi về phía ngân hàng của mình. Chẳng hạn nh là nâng
cao lãi suất và cách trả lãi...
2.3 Tín dụng.
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và các
trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tao
thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng mang lại rủi ro cao nhất. Tín dụng là tài trợ cho
khách hàng trên cơ sở tín nhiệm dới các hình thức cho vay, chiết khấu, cho thuê
tài chính, bảo lãnh và các hình thức khác theo pháp luật quy định.
2.4 Bảo quản vật có giá.
Các ngân hàng thực hiện việc lu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách
hàng trong kho bảo quản. Ngân hàng giữ vàng và giao cho khách hàng tờ giấy
biên nhận và tờ giấy này đợc sử dụng nh tiền, tức là đợc dùng để thanh toán
trong phạm vi phát hành. Lợi ích này đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào
ngân hàng để đổi lấy giấy chứng nhận của ngân hàng. Ngày nay vật có giá đợc
tách ra khỏi tiền gửi và khách hàng phải trả phí bảo quản.
2.5 Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.
10
Khi các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, họ nhận thấy ngân hàng
không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ.
Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức
là ngời gửi tiền không cần đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi
trả cho khách hàng, khách hàng mang giấy đến ngân hàng để nhận tiền. Các tiện
ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt đã góp phần giảm bớt thời gian

kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng. Điều này khuyến khích mọi
ngời gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn để nhờ thanh toán hộ.
2.6 Quản lý ngân quỹ.
Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và
nhiều cá nhân. Nhờ đó ngân hàng thờng có mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng.
Do đó ngân hàng thực hiện quản lý việc thu và chi cho khách hàng đồng thời
tiến hành kinh doanh trên khoản thặng d tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán
sinh lợi vá tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh
toán.
2.7 Tài trợ cho các hoạt động của Chính Phủ.
Do nhu cầu chi tiêu của Chính Phủ thuờng là lớn và khong đủ trong khi cấp
bách, chính phủ các nớc đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân
hàng. Các ngân hàng hoạt động dới sự cho phép của chinh phủ và họ phải thực
hiện với mức độ nào đó các chính sách của chính phủ và tài trợ cho các dự án
của chính phủ.
2.8 Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm.
11
Từ nhiều năm nay ngân hàng thực hiện bán bảo hiểm cho khách hàng điều
đó bảo đảm việc hoàn trả trong trờng hợp khách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp
rủi ro trong các hoạt động hay mấy khả năng thanh toán.
2.9 Cung cấp các dịch vụ đại lý.
Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh
hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi. Các ngân hàng lớn thờng cung cấp ngân hàng
đại lý cho các ngân hàng con để thực hiện các dịch vụ của ngân hàng
2.10 Các dịch vụ uỷ thác và t vấn.
Một số uỷ thác nh uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác di chúc, uỷ
thác phát hành...
3. Tín dụng, khái niệm và bản chất.
Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ latinh: creditum, có nghĩa là tin tởng,
tín nhiệm. Danh từ tín dụng (credit) dùng để chỉ một hành động kinh tế phức tạp

nh: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, uỷ thác,...
Nhà kinh tế ngời pháp Louis Baudin đã định nghĩa tín dụng nh là một sự
trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tơng lai. ở đây đã thấy xuất hiện yếu tố
thời gian và cũng vì có sự xen lẫn yếu tố thời gian đó cho nên có thể thấy sự bất
trắc, rủi ro, và cần có sự tín nhiệm của hai bên đơng sự với nhau. Hai bên đơng
sự dựa vào sự tín nhiệm và dẫn đến khái niệm tín dụng ra đời.
Thông qua sự ra đời của tín dụng ngời ta cho rằng tín dụng là sự chuyển nh-
ợng quyền sử dụng một lợng giá trị nhất định từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng
trong một thời hạn nhất định và hoàn trả lại khi đên hạn một giá trị lớn hơn.
Khoản giá trị dôi ra này đợc gọi là lợi tức tín dụng.
12
Có nhiều loại tín dụng nh tín dụng thơng mại, tín dụng nhà nớc, tín dụng
ngân hàng, tín dụng tiêu dùng. Trong đó tín dụng ngân hàng là nguồn cung cấp
tín dụng chủ yếu cho nền kinh tế.
Theo định nghĩa của luật ngân hàng nhà nớc, tín dụng là: cấu thành một
nghiệp vụ tín dụng bất cứ động tác nh thế nào, qua đó một ngời đa hoặc hứa đa
vốn cho một ngời khác dùng hoặc cam kết bằng chữ ký cho ngời này nh bảo
đảm, bảo lãnh mà có thu tiền.
Theo luật các tổ chức tín dụng của nớc cộng hoà xã hội Việt Nam, Tổ chức
tín dụng đợc cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dới hình hức cho vay, chiết khấu,
bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo pháp luật quy định.
Nh vậy tín dụng ngân hàng không có nghiệp vụ đi vay. Tín dụng là quan hệ
vay mợn bao gồm đi vay và cho vay, nhng khi gắn với một chủ thể cụ thể là
ngân hàng thì chỉ bao gồm những khoản cho vay.
4. các hình thức tín dụng chủ yếu.
Để tìm hiểu đợc tín dụng ngân hàng ta phải xem xét trên nhiều vấn đề và
khía cạnh khác nhau. Với sự hạn chế về thời gian và đề tài nghiên cứu em xin sơ
lợc đôi nét về các hình thức tín dụng ngân hàng thơng mại mà trong đó bảo lãnh
cũng là một hình thức không kém phần quan trọng
4.1 Cho vay.

Đây là hình thức quan trọng nhất của tín dụng, nó mang lại thu nhập lớn cho
ngân hàng. Ngân hàng thực hiện cho các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp
vay tiền với mức lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi. Ngân hàng nhận tiền gửi của
khách hàng và đem những khoản tiền này cho vay để kiếm lời. Hình thức này
cũng mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng do vậy các ngân hàng luôn đa
dạng hoá các hình thức cho vay nhằm giảm rủi ro cao nhất có thể. Chẳng hạn
13
nh cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay luân
chuyển, cho vay gian tiếp, cho vay trực tiếp,...
4.2 Chiết khấu.
Chiết khấu thơng phiếu đợc hình thành từ quan hệ mua bán chịu giữa các
khách hàng với nhau. Ngời giữ thơng phiếu nếu cần tiền trớc khi đến hạn thì
mang thơng phiếu này đến ngân hàng để chiết khấu trớc hạn và trả tiền hoa
hồng cho ngân hàng, và chịu một mức lãi suất chiết khấu. Ngân hàng khi đến
hạn thì mang thơng phiếu này đến lấy tiền của ngời đã kí trên thơng phiếu. Nh
vậy ngân hàng vừa thu đợc tiền phí hoa hồng từ ngời xin chiết khấu vừa thu đợc
từ lãi suất ckiết khấu. Rủi ro cho hình thức này là thấp.
4.3 Bảo lãnh.
Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dới hình thức th bảo lãnh
về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi
khách hàng không thực hiện đùng nghĩa vụ nh cam kết.
4.4 Cho thuê tài chính (thuê- mua).
Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng
phải thu gần đủ hoặc gần đủ giá trị tài sản cho thuê cộng lãi. Hết hạn thuê khách
hàng có thể mua lại tài sản đó. Ngân hàng cũng phải đối mặt với rủi ro khi
khách hàng kinh doanh không có hiệu quả không trả tiền thuê đầy đủ và đúng
hạn. Tuy tài sản cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của ngân hàng, ngân hàng có
thể thu hồi lại nếu thấy ngời thuê không thực hiện đúng hợp đồng. Cho thuê
mang lại rủi ro rất cao cho ngân hàng.
II. bảo lãnh trong ngân hàng

14
1. Khái niệm bảo lãnh.
1.1. bảo lãnh nói chung
Bảo lãnh là một thuật ngữ đã có từ rất lâu trên thế giới. Đối với nớc ta thuật
ngữ này cũng xâm nhập vào từ chế độ phong kiến, nó tồn tại ở trong gia đình.
Phát triển qua các giai đoạn lịch sử thuật ngữ này không những không bị mất mà
còn phát triển hoàn thiện dần. Bảo lãnh không những phát triển trong nớc mà
còn phát triển ra cả nớc ngoài và tự bản thân bảo lãnh cũng phát triển phong
phú và đa dạng hơn.
Nh vậy khi nói bảo lãnh thì không xa lạ gì đối với mọi ngời. Thế nhng để có
một khái niệm hoàn chỉnh, thống nhất giữa các nớc trên thế giới thì đây vẫn còn
là vấn đề cho các nhà kinh tế nghiên cứu.
Theo bộ luật dân sự Việt Nam điều 363 đã viết: bảo lãnh là việc mà ngời
thứ ba thực hiện thay cho bên có nghĩa vụ khi bên có nghĩa vụ không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đối với ngời đợc hởng.
Ngời thứ ba đợc gọi là bên bảo lãnh. Bên có nghĩa vụ đợc gọi là bên thứ nhất
hay bên đợc bảo lãnh. Bên đợc hởng là bên thứ hai hay là bên nhận bảo lãnh.
Nói một cách khác thì bảo lãnh là sự cam kết của bên bảo lãnh sẽ thực hiện
đầy đủ quyền và nghĩa vụ nếu bên đợc bảo lãnh không thực hiện đúng những
cam kết với bên nhận đợc bảo lãnh.
Bên nhận bảo lãnh(ngời thứ nhất): bảo lãnh đợc phát hành theo yêu cầu của
ngời đợc hởng nhằm bảo đảm quyền lợi của họ trong hợp đồng thơng mại hay
hợp đồng vay vốn. cụ thể, ngời bán, ngời mua hay ngời cho vay đều có thể là
ngời hởng .
Ví dụ: trong hợp đồng mua bán thiết bị trả chậm ngời bán có thể yêu cầu ng-
ời mua phải có bảo lãnh thanh toán của ngân hàng. Ngợc lại, ngời mua có thể
15
yêu cầu ngời bán phải bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo
lãnh bảo hành.
Bên đợc bảo lãnh (ngời thứ hai): đối với ngời xin bảo lãnh, bảo lãnh đợc

phát hành nh một hình thức bảo đảm uy tín của họ trong quan hệ hợp đồng. Ng-
ời xin bảo lãnh có thể là ngời bán, ngời mua hay ngời đi vay.
Bên bảo lãnh (ngời thứ ba): là ngời cam kết thực hiện trách nhiệm bồi thờng
thiệt hại cho ngời đợc hởng trong trờng hợp ngời yêu cầu bảo lãnh không thực
hiện đúng cam kết trong hợp đồng vay vốn hoặc hợp đồng thơng mại. Ngời nhận
bảo lãnh có thể là doanh nghiệp có tiềm năng tài chính mạnh, một trung gian tài
chính hay một nhóm các doanh nghiệp hoặc trung gian tài chính thực hiện bảo
lãnh vơí quy mô thích hợp.
1.2. bảo lãnh ngân hàng
Trong trao đổi mua bán, ngời mua hàng hóa và dịch vụ rất khó đánh giá
chính xác về năng lực tài chính của nhà cung cấp. Cũng nh vậy nhà cung cấp
cũng khó đánh giá tình hình tài chính. Do đó, họ thực sự mong muốn có một
công cụ nào đó để bảo đảm cho các hợp đồng của họ. Một bảo lãnh đã ra đời
nhằm thực hiện những mục đích của những quan hệ mua bán.
Theo quyết định 283/QĐ/NHNN ngày 25-8-00 đã định nghĩa bảo lãnh ngân
hàng nh sau : bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của ngân hàng
(bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc ngân hàng thực
hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh)khi khách hàng
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận
bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiền đã đợc trả
thay.
16
Vậy chủ thể tham gia vào hoạt động bảo lãnh của ngân hàng là những ai,
điều kiện phạm vi tham gia hình thức nh thế nào...tất cả những điều này sẽ lần l-
ợt làm rõ trong chơng một này.
2. Chủ thể tham gia vào hoạt động bảo lãnh
Bên bảo lãnh: Là các ngân hàng thơng mại nhà nớc (công thơng, ngoại th-
ơng, đầu t và phát triển, nông nghiệp và phát triển nông thôn), ngân hàng thơng
mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, Ngân hàng
chính sách và các tổ chức phi ngân hàng thành lập và hoạt động theo luật tổ

chức tín dụng mà đợc gọi là tổ chức tín dụng. Trong trờng hợp đặc biệt ngân
hàng nhà nớc sẽ đứng ra bảo lãnh khi đợc chính phủ chỉ định.
Bên đ ợc bảo lãnh : Là các doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động theo
pháp luật việt nam. Đó là doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh
nghiệp cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp liên doanh nớc
ngoài, công ty hợp danh, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội. Ngoài ra
là các tổ chức tín dụng hoạt động theo pháp luật Việt Nam, các hợp tác xã theo
quy định, các tổ chức kinh tế nớc ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên
doanh và tham gia đấu thầu các dự án đàu t tại Việt Namhoặc vay vốn để thực
hiện các dự án.
Bên nhận bảo lãnh: cũng nh bên đợc bảo lãnh.
3. Bản chất và ý nghĩa của bảo lãnh.
Bảo lãnh là một hình thức tài trợ ccủa Ngân hàng cho khách hàng qua đó
khách hàng có thể tìm nguồn tài trợ mới, mua đợc hàng hoá hoặc thực hiện các
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi.
Bảo lãnh là hình thức tài trợ thông qua uy tín. Ngân hàng không phải xuất
tiền ngay khi bảo lãnh, do vậy, bảo lãnh đợc coi nh là một tài sản ngoại bảng.
17
Tuy nhiên khi khách hàng không thực hiện cam kết, thì Ngân hàng phải thực
hiện chi trả cho bên thứ ba. Khoản này mang lại rủi ro cao, một bộ phận cấu
thành nên nợ quá hạn trong ngân hàng.
Bảo lãnh của Ngân hàng tạo mối liên kết trách nhiệm tài chính và san sẻ rủi
ro. trách nhiệm tài chính trớc hết thuộc về khác hàng, trách nhiệm của Ngân
hàng là thứ cấp khi khách hàng không thực hiện đợc với bên thứ ba. Do mối
quan hệ ràng buộc giữa Ngân hàng và khách hàng
4. Các hình thức bảo lãnh
Có nhiều cách phân loại bảo lãnh khác nhau tuỳ theo từng căn cứ khác nhau.
4.1 Căn cứ vào phạm vi phát sinh hoạt động bảo lãnh
có hai loại:


Bảo lãnh trong nớc:
Là hoạt động bảo lãnh của ngân hàng đối với những hoạt động kinh doanh
trong nội địa.
Bảo lãnh vay vốn nớc ngoài:
là hoạt động bảo lãnh hoàn trả của ngân hàng cho các doanh nghiệp vay
vốn nớc ngoài dới các hình thức:
+ mở th tín dụng trả chậm hoặc thơ tín dụng dự phòng
+ kí bảo lãnh , ki chấp nhận trên các hối phiếu nhận nợ với nớc ngoài
+ phát hành th bảo lãnh với nớc ngoài
+ lập giấy cam kết trả nợ với nớc ngoài
4.2 căn cứ vào cách mở bảo lãnh .
có hai loại:
18
Bảo lãnh trực tiếp:
Là loại bảo lãnh mà ngân hàng phục vụ bên đợc bảo lãnh phát hành trực
tiếp cho ngơì đợc hởng không cần qua ngân hàng đại lý phục vụ cho bên đợc h-
ởng bảo lãnh
Nếu ngời đợc hởng bảo lãnh ở một nớc khác thi ngân hàng bảo lãnh của
bên đợc bảo lãnh sẽ thông báo cho ngân hàng đai lý của ngân hàng nớc này tại
nớc sở tại.
Ngân hàng đại lý có nhiệm vụ thông báo và chuyển th bảo lãnh cho bên đ-
ợc hởng bảo lãnh tại nớc đó. Ngân hàng đại lý không phải thực hiện thanh toán
và không chịu trách nhiệm về nội dung th bảo lãnh và tranh chấp nếu có
Nh vậy lợi thế của bảo lãnh trực tiếp là bên đợc bảo lãnh không phải trả
thêm tiền phí dịch vụ cho ngân hàng đại lý nớc ngoài. Nhng lại mang rủi ro
cho bên đợc hởng nhất là khi tranh chấp xảy ra.
Bảo lãnh gián tiếp:
Là loại bảo lãnh mà ngân hàng trong nớc uỷ nhiệm cho một ngân hàng
đại lý ở nớc của ngời hởng mở tiếp th bảo lãnh với trách nhiệm của chính mình.
Nội dung th bảo lãnh theo yêu cầu của ngân hàng trong nớc và ngân hàng nớc

ngoài cần đợc xem xét cụ thể :
+ Nếu yêu cầu đó là yêu cầu trả tiền thì các điều khoản bảo lãnh do ngân
hàng trong nớc đa ra. Ngân hàng nớc ngoài thay mặt phát hành bảo lãnh phù
hợp với điều khoản đó. Khi xảy ra vi phạm hợp đồng, ngân hàng nớc ngoài trả
tiền cho ngời hởng và đòi lại tiền của ngân hàng trong nớc. Do vậy, ngân hàng
nớc ngoài cần kiểm tra xem ngân hàng trong nớc có quan hệ đại lý với mình ch-
a, và ngân hàng có uy tín hay không? Nếu cha đủ điều kiện thì có thể yêu cầu
ngân hàng này ký quỷ trớc khi phát hành th bảo lãnh để đảm bảo an toàn trong
19
quá trình giả quyết thủ tục đền bù. Mức kí quỷ có thể là 30%, 50% hay 100%
tuỳ thuộc vào quan hệ tín nhiệm.
+ nếu ngân hàng trong nơc chỉ yêu cầu ngân hàng nớc ngoài thông báo
cho ngời đợc hởng thì trách nhiệm trả tiền thuộc về ngân hàng trong nớc. Trong
trờng hợp này, ngân hàng nớc ngoài cần lu ý rõ cho ngời hởng về trách nhiệm
trả tiền của ngân hàng kia, còn mình chỉ đóng vai trò thông báo. Ngời hởng có
thể yêu cầu ngân hàng trong nớc sửa đổi lại điều khoản bảo lãnh để đảm bảo
quỳên lợi của mình
Nh vậy sự khác nhau chủ yếu của hai hình thức này là bảo lãnh trực tiếp có
thể sử dụng những điều kiện và mẫu th thích hợp với yêu cầu của ngân hàng
trong nớc, trong khi bảo lãnh gián tiếp thờng lập ở nớc ngời đợc hởng và điều
kiện trả tiền là vô điều kiện ngay trong lần đầu tiên, trách nhiệm trả tiền thuộc
về ngân hàng uỷ nhiệm. Thêm vào đó ngân hàng uỷ nhiệm còn có quyền lựa
chọn loại bảo lãnh để phát hành.
4.3 phân loại theo nguồn gốc hình thành.
Có ba loại bảo lãnh
Bảo lãnh tín dụng:
bao gồm hai loại.
1. Bảo lãnh vay vốn:
Đây là cam kết của ngân hàng nhận bảo lãnh với bên cho vay về việc trả nợ
đầy đủ, đúng hạn của bên đi vay. Trong trờng hợp bên đi vay không trả đợc nợ

khi đến hạn, ngân hàng nhận bảo lãnh sẽ chịu trả thay. Khái niệm khoản vay rất
rộng song thơng mại quốc tế ta hiểu đó là sự bảo đảm của ngân hàng cho khoản
vay ngoại tệ để phục vụ cho việc xuất khẩu hàng hoá.
20
Ngời cấp tín dụng cho hoạt động xuất khẩu thơng là các ngân hàng nớc
ngoài hoặc công ty tài chính tài trợ xuất nhập khẩu ngoài ra còn có thể là nhà
môi giới...hình thức này đợc áp dụng rộng rãi ở Anh, Pháp, Dức. Số tiền và thời
hạn bảo lãnh là số tiền ghi trong hợp đồng vay vốn. Do đó, giá trị th bảo lãnh là
100% giá trị khoản tín dụng với thời hạn hiệu lực bằng thời gian hoàn trả xong
toàn bộ khoản vay. Trong th bảo lãnh sẽ ghi, ngân hàng cam kết trả cho ngời
vay khi ngời đi vay không trả đợc nợ. Ngoài ra trong th bảo lãnh còn ghi rõ
phạm vi bảo lãnh có cả phần lãi và chi phí hay không hay chỉ có phần gốc.
Hình thức này đang rất phổ biến, đặc biệt ở các nớc đang phát triển vì nó
giải quyết tình trạng đang thiếu vốn đầu t cũng nh đang ứ đọng hàng hoá.
2. Bảo lãnh thanh toán
Là trách nhiệm của ngân hàng đối với ngời bán sẽ thanh toán giá trị của
hàng hoá đợc giao đến khi hết hạn mà ngời mua không thanh toán tiền hàng.
đây thực chất là việc bảo lãnh thanh toán tín dụng thơng mại ngời bán cấp cho
ngời mua, để tránh tổn thất cho ngời mua. Chẳng hạn, nếu sau 30 ngày kể từ khi
lập hoá đơn mua mà ngời mua không thanh toán thì ngân hàng sẽ thanh toán đầy
đủ giá trị hoá đơn cho ngời bán khi ngời bán xuất trình đầy đủ bản sao hoá đơn
cha thanh toán.
Nhờ hình thức bảo lãnh này mà ngời mua tận dụng đợc khoản vốn tạm thời
cha trả cho số lợng hàng hoá mua chịu, còn ngời bán lại có thêm thị trờng tiêu
thụ.
3. Bảo lãnh hợp đồng.
Là loại bảo lãnh đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng đợc ký kết giữa các
bên. nó bao gồm các hình thức sau:
21
Bảo lãnh tiền dặt cọc:

Đó là việc ngân hàng của ngời bán phát hành th bảo lãnh cho ngời mua
đảm bảo trả lại tiền đặt cọc trong trờng hợp ngời bán không giao hàng. Khoản
tiển đặt cọc có thể mang tính chất khoản ứng trớc. Hình thức này rất phù hợp
trong điều kiện ngời bán thiếu vốn mà phải thực hiện hợp đồng xuất khẩu với
kim ngạch lớn. Ngợc lại, có thể chỉ đơn thuần là khoản tiền đặt cọc để đảm bảo
cho việc nhập hàng nếu ngời bán cha tin tởng vào khả năng thực hiên hợp đồng
của ngời mua.
Ngời mua thờng đặt cọc cho ngời bán từ 5 20% giá trị hợp đồng. Trong
trờng hợp ngời bán không thực hiện nghĩa vụ giao hàng, ngân hàng sẽ trả lại ng-
ời mua số tiền đặt cọc cộng với lãi suất phát sinh đợc bảo lãnh 100% và có quy
định giảm thiểu cho từng lần giao hàng. Nghĩa là, giá trị th bảo lãnh sẽ tự động
giảm theo tỷ lệ tơng ứng cho từng lần giao hàng. Để đợc công nhận là đã giao
hàng, nhà cung cấp phải xuất trình chứng từ giao hàng trong ngân hàng phát
hành th bảo lãnh sau đó mới giao hàng. Do vậy, loại bảo lãnh này thờng sử dụng
cùng với th tín dụng. Nghĩa là, ngân hàng phát hành th bảo lãnh trớc khi ngòi
mau đặt tiền xong, nhng nó chỉ có hiệu lực khi khoản tiền đặt cọc đợc ghi có vào
tài khoản của ngời bán cho đến ngày giao hàng cuối cùng (có thể cộng thêm một
số ngày nếu ngời mua làm thủ tục đòi tiền đặt cọc). Thủ tục bảo lãnh tiền đặt
cọc phát hành cùng với L/ C thì sẽ dùng tiền đặt cọc trừ luôn vào giá trị hoá đơn.
Chẳng hạn, ngời mua trừ 90%, số tiền hàng còn 10% trừ vào tiền đặt cọc.
Hình thức này đợc sử dụng rộng rãi trong hợp đồng mua bán tài sản có giá
trị lớn. Lắp đặt giây chuyền thiết bị...rất bảo đảm cho ngời mua.
Bảo lãnh dự thầu:
Trong nền kinh tế mở, đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu dáp ứng yêu
cầu bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu. Việc đấu thầu bao
gồm các bớc: gọi thầu, mở thầu và tuyên bố kết quả trúng thầu. Trong hồ sơ dự
22
thầu, các chủ thầu thờng yêu cầu ngời dự thầu phải có th bảo lãnh của ngân hàng
nhằm xác định khả năng tham gia của ngời dự thầu.
Bảo lãnh dự thầu là sự cam kết của ngân hàng sẽ thanh toán cho các chủ

thầu những tổn thất khi nhà thầu thắng thầu mà không thực hiện các bớc tiếp
theo.
Mục đích của bảo lãnh dự thầu nhằm thể hiện với chủ thầu rằng đơn dự
thầu là một bản chào hàng chắc chắn và bên đa ra bảo lãnh nh vậy cũng thể hiện
cho chủ thầu thấy nhà thầu có đủ khả năng tài chính để đảm nhân trách nhiệm.
Ngoài ra, nó cón thể hiện cho chủ thầu thấy rằng, nếu thắng thầu, những bảo
lãnh tiếp theo nh bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh thực hiện hợp đồng sẽ đợc cung
cấp.
Hình thức này giúp cho chủ thầu loại trừ những nhà thầu không nghiêm
túc, không có khả năng thực hiện hợp đồng mà điều đó có thể gây ra cho họ sự
lãng phí thời gian tiền bạc. Còn đối với nhà thầu, việc bảo lãnh tạo điều kiện cho
họ thắng thầu và thoả thuân đợc những điều khoản hợp đồng cólợi hơn so với
hợp đồng thơng mại thông thờng.
Số tiền và hời hạn bảo lãnh là số tiền và thời hạn do chủ thầu quy định. Th-
ờng thì với thời hạn từ sau khi mở hàng cho đến khi thông báo kết quả trúng
thầu (20-30 ngày), hoặc sau khi th bảo lãnh thực hiện hợp đồng hoặc th bảo lãnh
tiền đặt cọc đợc phát hành.
Ngân hàng bảo lãnh sẽ cam kết thực hiện trả tiền cho chủ thầu với giá trị
th bảo lãnh từ 1- 5% giá trị hợp đồng khi một trong các trờng hợp sau sảy ra:
_ ngời dự thầu rút đơn trớc khi mở thầu.
_ sau khi công bố kết quả trúng thầu, ngời dự thầu từ chối không ký kết
hợp đồng.
23
_ từ chối phát hành th bảo lãnh tiếp theo nếu nh việc phát hành th bảo lãnh
này đã đa quy định trong hợp đồng.
Thời hạn bảo lãnh dự thầu kết thúc khi ngời dự thầu trúng thầu, ký kết đợc
hợp đồng thơng mại hoặc tới khi pghát hành bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo
lãnh bảo hành.
Trờng hợp dự thầu không trúng thầu thì th bảo lãnh sẽ tự động hết hiệu lực
và trả lại ngân hàng phát hành. Tuy nhiên cần tránh hiện tợng ép buộc ngời dự

thầu hoặc phải trả tiền ngay hoặc phải ra hạn bảo lãnh bằng sự dùng dằng cha
tuyên bố kết quả trúng thầu của chủ thầu. Việc này, nếu lặp lại nhiều lần sẽ dẫn
đến việc nhà thầu, ngân hàng bảo lãnh cho nhà thầu chịu rủi ro do việc lùi lại
thời hạn bảo lãnh.
Bảo lãnh bảo hành:
Bảo lãnh bảo hành là cam kết của ngân hàng cho ngời mua hàng hóa để
thuê công ty khác sữa chữa, bảo hành nếu ngời bán không bảo lãnh máy móc
thiết bị...
Mục đích của bảo lãnh nhằm đảm bảo rằng, một khi công việc giao hàng
đã hoàn tất, trách nhiệm của bên cung cấp còn tiếp tục trong thời gian bảo hành.
Ngân hàng bảo lãnh cam kết bồi thờng cho ngời mua giá trị th bảo lãnh(th-
ờng chiếm từ 5-10% giá trị hợp đồng) khi ngời bán không thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh nh đã quy định trong hợp đồng.
Hình thức này yêu cầu ngời bán phải chú trọng đến chất lợng hàng hoá và
dịch vụ cung cấp vì họ còn phải chịu trách nhiệm về chất lợng công việc trong
khoảng thời gian vận hành thử máy móc, thiết bị, kiểm nghiệm công trình xây
lắp. loại bảo lãnh này thờng áp dụng tronh hợp đồng nhập khẩu toàn bộ.
24
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:
Đây là bảo lãnh của ngân hàng với ngời mua trong trờng hợp ngời bán
không thực hiện tiến độ giao hàng hoặc lắp đặt dây chuyền, thiết bị không đúng
tiến độ.
Mục đích của bảo lãnh là đảm bảo cho ngời mua hoặc chủ đầu t sẽ nhận đ-
ợc số tiền bồi thờng nhất định khi ngời bán vì lý do nào đó không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ, không đúng thời hạn đã quy định trong hợp đồng. Nh
vậy, bảo lãnh thực hiện hợp đồng có thể thay thế bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh
chất lợng sản phẩm... vì nó cũng đảm bảo cho việc thực hiện đúng quy định
trong hợp đồng.
Cùng với việc bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh thực hiện hợp đồng hỗ trợ, bổ
sung cho nhau, gắn bó trách nhiệm của ngời mua và ngời bán.

Giá trị th bảo lãnh từ 3-10% giá trị hợp đồng kinh tế và số tiền bảo lãnh có
thể giảm thiểu theo tiến độ thực hiện hợp đồng. Thời gian bảo lãnh tính từ khi
phát hành th bảo lãnh đén khi ngời bán thực hiện xong nghĩa vụ can kết trong
hợp đồng, còn nếu không rõ thì có thể xác định từ khi giao hàng đến khi hết hạn
bảo hành.
Để hạn chế rủi ro trong bảo lãnh thực hiện hợp đồng, ngân hàng phát hành
th bảo lãnh cần chú ý đến khả năng thực hiện hợp đồng, khả năng nhanh nhậy
và sự vững vàng của ngời bán về thị trờng, tài chính, chuyên môn kỹ thuật xử lý
các rủi ro bất khả kháng... Loại bảo lãnh này còn áp dụng trong các hợp đồng
đại lý bán hàng và nó bảo đảm cho chủ hàng thu đợc tiền trong trờng hợp đại lý
không chuyển trả tiền. Trị giá bảo lãnh trong trờng hợp này tối đa bằng giá trị
hàng hoá.
25

×